PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS KỲ THI HSG LỚP 8 MÔN : HÓA HỌC Thời gian: 45 phút( không kể phát đề) Ngày thi: Câu 1. (3,0 điểm) 1.1 (1,0 điểm) Tổng các hạt mang điện trong hợp chất A2B là 60.Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 3. Hãy viết công thức phân tử của hợp chất trên. Hợp chất trên thuộc loại hợp chất gì? 1.2 (2,0 điểm) Chọn các công thức hóa học thích hợp ứng với các chữ cái A, B, C, D, E, F để lập thành dãy biến hóa và viết phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa đó: A 6) B D E F CaCO3 C Biết E là canxi oxit Câu 2. (2 điểm) Cho 27,4 gam Ba tác dụng với 100 gam dung dịch H2SO4 9,8%. a) Tính thể tích khí thoát ra (đktc)? b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng? Câu 3. (1 điểm) 4,8g hỗn hợp gồm hai khí là hiđrô và cacbon đioxit có thể tích đo ở đktc là 6,72 lít. a) Tính thành phần % theo khối lượng và thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp? b) Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp () ? Câu 4. (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa trị II và 1 kim loại hóa trị III cần dùng hết 170 ml dung dịch HCl 2M. a) Tính thể tích H2 thoát ra (ở đktc)? b) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan? c) Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hóa trị II thì kim loại hóa trị II là nguyên tố nào? Hết./. Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG LỚP 8 MÔN : HÓA HỌC Thời gian: 45 phút( không kể phát đề) Ngày thi: Câu Nội dung Điểm Câu 1 1.1 (1,0 điểm) A2B có số hạt mạng điện là 60 Ta có : 4PA + 2PB = 60 PA - PB = 3 => PA = 11 là natri Na; PB = 8 là Oxi O CTHH: Na2O là oxit bazo 0,25 đ 0,5 đ 0, 25 đ 1.2 (2,0 điểm) A: B, C, là KClO3 KMnO4 ; H2O D: O2; F: Ca(OH)2 (1)2KMnO4 K2 MnO4 + MnO2 + + O2 (2) 2KClO3 2KCl + 3O2 (3) 2H2O 2H2 + O2 (4) 2Ca + O2 2CaO (5) CaO + H2O Ca(OH)2 (6) Ca(OH)2 + O2 CaCO3 + H2O 0,25 đ 0,25 đ 0, 25 đ 0, 25 đ 0, 25 đ 0, 25 đ 0, 25 đ 0, 25 đ Câu 2 (2,0 điểm) a) ; PTHH: Ba + H2SO4 BaSO4 + H2 (1) Trước phản ứng:(mol) 0,2 0,1 Phản ứng: (mol) 0,1 0,1 0,1 0,1 Sau phản ứng: (mol) 0,1 0 0,1 0,1 Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 (2) (mol) 0,1 0,1 0,1 Tổng số mol H2 thu được sau 2 phản ứng: Thể tích khí thu được (đktc): b) . 0,5 đ 0,25 đ 0, 25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 3 (2,0 điểm) a . Gọi x, y lần lượt là số mol của khí hiđrô và cacbonđioxit Ta có các phương trình: 2x + 44y = 4,8 x + y = 6,72 : 22,4 = 0,3 - Giải pt : x = 0,2 ; y = 0,1 - Thành phần % theo khối lượng và theo thể tích của các khí: % = =8.33(%) % m=100 - 8,33 = 91,67(%) % = =66,67(%) = 100 – 66,67 = 33, 33(%) b. Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí : = = 16 (g/mol) 0,25 đ 0, 25 đ 0, 5 đ 0, 5 đ 0, 5 đ Câu 4 (3,0 điểm) a./ Gọi A và B lần lượt là kim loại hóa trị II và hóa trị III ta có: PTHH: A + 2HCl ACl2 + H2 (1) 2B + 6HCl 2BCl3 + 3H2 (2) Theo bài ra: nHCl = V.CM = 0,17 x 2 = 0,34 (mol) Từ (1) và (2) nH2 =1/2 nHCl= 0,34: 2 = 0,17 (mol) VH2 = 0,17. 22,4 = 3,808 (lit) b/Áp dụng ĐLBTKL ta có: mmuối = mkim loại + mHCl – mH2 = 4 + 36,5 . 0,34 – 0,17 . 2 = 16,07( g) c./ Gọi số mol của Al là a => Số mol A,kim loại (II) là a : 5 = 0,2a mol Tõ pt (2) => nHCl = 3a vµ tõ pt (1) => nHCl = 0,4a nHCl = 3a + 0,4a = 0,34 a = 0,34 : 3,4 = 0,1 mol => n(Kim loại A) = 0,2.0,1 = 0,02(mol) mAl = 0,1.27 = 2,7 g m(Kim loại A) = 4 – 2,7 = 1,3 (g) Mkim loại A = 1.3 : 0,02 = 65 (g/mol)=> Kim loại A hóa trị II là : Zn 0,25 đ 0,25 đ 0, 25 đ 0, 25 đ 0, 25 đ 0, 5 đ 0, 25 đ 0, 25 đ 0, 25 đ 0, 5 đ *Lưu ý: - Mỗi PTHH hoàn chỉnh đạt 0,25 điểm; thiếu điều kiện -0,25/2 pthh. -Các bài toán có nhiều cách giải, học sinh giải bằng cách khác đúng vẫn được trọn điểm
Tài liệu đính kèm: