Kỳ thi học kì II - Môn thi: Hóa 11 nâng cao

doc 18 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1384Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi học kì II - Môn thi: Hóa 11 nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi học kì II - Môn thi: Hóa 11 nâng cao
Së GD §T Kiªn Giang
Tr­êng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t
---------------
Kú thi: Thi HKII - M«n Hãa 11
M«n thi: Hãa 11 N©ng cao
(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)
 §Ò sè: 122
Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:.........................
C©u 1: Dẫn xuất halogen không có đồng phân cis – trans là:
A. CHCl=CHCl	B. CH2=CH-CH2F	
C. CH3-CH=CBr-CH3	D. CH3CH2CH=CHCHClCH3
C©u 2: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:
A. metan.	B. etan.	C. propan.	D. n-butan.
C©u 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 17,472 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng dung dịch Ba(OH)2 giảm 62,64 gam so với ban đầu và có 94,56 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là:
A. C4H10O.	B. C3H8O.	C. C4H10.	D. C2H6O
Câu 4: Có chuỗi phản ứng sau: N + H2 D E (spc) D
Biết rằng N có tỉ khối so với metan bằng 2,5; D là một hidrocacbon mạch hở và chỉ có 1 đồng phân.
Vậy N, B, D, E lần lượt là:
A. C2H2; Pd; C2H4; CH3CH2Cl.	B. C4H6; Pd; C4H8; CH2ClCH2CH2CH3.
C. C3H4; Pd; C3H6; CH3CHClCH3.	D. C3H4; Pd; C3H6; CH3CH2CH2Cl.
C©u 5: Đun nóng 7,8 g hỗn hợp 2 ancol no, đơn, mạch hở với axit H2SO4 đặc thu được 6 g hỗn hợp gồm 3 ete có số mol bằng nhau. Hai ancol đó là:
A. CH3OH và C2H5OH	B. C2H5OH và C3H7OH	
C. CH3OH và C3H7OH	D. C2H5OH và C4H9OH
C©u 6: Khi đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH tạo thành hợp chất andehit axetic. Tên của X là:
A. 1,2-đibrometan	B. 1,1-đibrometan	C. Etyl clorua	D. Anlyl clorua
C©u 7: Có thể nhận biết anken bằng cách:
A. Cho lội qua nước (xúc tác H2SO4, to)	B. Đốt cháy.
C. Cho lội qua dung dịch axit HCl.	D. Cho lội qua dung dịch brôm hoặc dd KMnO4.
C©u 8: Đun nóng hỗn hợp gồm etyl clorua và KOH trong etanol thu được khí A . Dẫn A qua dung dịch Br2. Hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch Br2 bị mất màu.	B. Dung dịch có màu xanh
C. Có kết tủa đen xuất hiện	D. Không hiện tượng
C©u 9: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3CH2Cl X Y. Vậy X, Y lần lượt là:
A. CH3CH2CN và CH3CH2OH	B. CH3CH2NH2 và CH3CH2COOH
C. CH3CH2CN và CH3CH2COOH	D. CH3CH2CN và CH3COOH
C©u 10: Đốt cháy hoàn toàn 8,48 gam một hidrocacbon là đồng đẳng của benzen thu được 7,2 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 1,792 lít	B. 7,168 lít	C. 14,336 lít	D. 8,96 lít
C©u 11: Tên quốc tế của axit cacboxylic có công thức cấu tạo sau là:
A. Axit 2-metyl-3-etylbutanoic.	B. Axit 3-etyl-2-metylbutanoic.
C. Axit 1,2-đimetylbutanoic.	D. Axit 2,3-đimetylbutanoic
C©u 12: Cho các dung dịch axit sau với nồng độ tương ứng: CH3-COOH 0,1M; HCl 0,1M; HCOOH 0,1M; 
CH3-CH2-COOH 0,1M; NH4Cl 0,1M. Dãy tăng dần về giá trị pH của các dung dịch trên là:
A. HCl < NH4Cl < HCOOH < CH3COOH < CH3CH2COOH
B. HCOOH < HCl < NH4Cl < CH3COOH < CH3CH2COOH
C. HCl < HCOOH < CH3COOH < CH3CH2COOH < NH4Cl
D. HCOOH < HCl < CH3COOH < CH3CH2COOH < NH4Cl
C©u 13: Bậc của ancol tert-butylic là:
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
C©u 14: Cho các phát biểu sau:
	(1) Toluen phản ứng thế với brom (xúc tác bột Fe, to) tạo thành m-bromtoluen.
	(2) Số lượng đồng phân của anken C4H8 ít hơn của ankan C4H10. 
	(3) Khi đốt cháy ankin ta luôn có > .
	(4) Stiren phản ứng vừa đủ với dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1 : 1.
	(5) Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren ta thu được cao su Buna. 
Số phát biểu không đúng là:
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
C©u 15: Cho các chất sau:
(1) Cu(OH)2;	(2) Na;	(3) nước brom;	(4) NaOH.
Số chất không thể tác dụng với phenol là:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
C©u 16: Danh pháp IUPAC của ankylbenzen có CTCT sau là: 
A. 1–etyl–3–metylbenzen	B. 1–etyl–5–metylbenzen
C. 2–etyl–4–metylbenzen	D. 4–metyl–2–etyl benzen
C©u 17: Từ 1 tấn benzen có thể điều chế được bao nhiêu tấn phenol biết rằng hiệu suất của cả quá trình là 50%, các hóa chất và điều kiện cần thiết có đủ?
A. 0,6	B. 1,2	C. 600	D. 1200
C©u 18: Cho 16,1 gam hỗn hợp gồm glixerol và 1 ancol no, đơn, mạch hở A tác dụng với lượng dư Na thu được 5,04 lit khí H2 (đktc). Mặt khác, cũng 16,1 gam hỗn hợp trên thì hòa tan vừa hết 4,9 gam Cu(OH)2. Tên gọi của A là:
A. Ancol metylic	B. Ancol etylic	C. Ancol propylic	D. Ancol isobutylic
C©u 19: Hỗn hợp khí X gồm etilen và vinyl axetilen. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 19,08 gam kết tủa. Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 0,46 mol H2. Giá trị của a là:
A. 0,32	B. 0,22	C. 0,34	D. 0,46
C©u 20: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:
A. CnH2n+6; n 6.	B. CnH2n-6; n 3.	C. CnH2n-6; n < 6.	D. CnH2n-6; n 6.
C©u 21: Để phân biệt 2 dung dịch riêng biệt: axit acrylic và axit fomic người ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Na.	B. dung dịch AgNO3/NH3.	
C. dung dịch KOH.	D. dung dịch Na2CO3.
C©u 22: Hai xicloankan M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi tham gia phản ứng thế clo (as, tỉ lệ mol 1:1) M cho 4 sản phẩm thế còn N cho 1 sản phẩm thế. Tên gọi của các xicloankan N và M là:
A. metyl xiclopentan và đimetyl xiclobutan.	B. Xiclohexan và metyl xiclopentan.
C. Xiclohexan và n-propyl xiclopropan.	D. Kết quả khác.
C©u 23: Cho m gam hỗn hợp A gồm propan-1-ol và phenol tác dụng với Na dư thu được thu được 3,92 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, m gam A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là:
A. 24,4	B. 13,9	C. 42,4	D. 19,3
C©u 24: Cho các phát biểu sau: 
(1). Nhiệt độ sôi của axeton < ancol etylic < axit axetic < axit butiric.
(2) Andehit là hidrocacbon mà trong phân tử có chứa nhóm –CHO.
(3) HCHO thể hiện tính khử khi tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư. 
(4) Dung dịch fomalin (hay fomon) là dung dịch 37 – 40% của axetandehit trong rượu. 
(5) Nước ép từ quả chanh không hòa tan được CaCO3.
Số phát biểu đúng là:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
C©u 25: Axit cacboxylic X có công thức đơn giản nhất là C3H5O2. Khi cho 150 ml dung dịch axit X nồng độ 0,1M phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 (dư) thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 672	B. 336	C. 112	D. 224
C©u 26: Cho các phản ứng sau:
(1) C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl	(2) C6H6 + 3Cl2 C6H6Cl6
(3) C6H6 + Cl2 C6H5Cl + HCl	(4) C2H5OH C2H4 + H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào không phải là phản ứng thế?
A. 4	B. 2, 4	C. 2	D. 1, 2, 4
C©u 27: Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có:
A. 1 vòng; 12 nối đôi.	B. 1 vòng; 5 nối đôi.
C. 4 vòng; 5 nối đôi.	D. mạch hở; 13 nối đôi.
C©u 28: Cho các chất sau: butađien, toluen, etilen, xiclohexan, stiren, vinyl axetilen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là:
A. 4	B. 5	C. 6	D. 7
C©u 29: Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Lấy m gam X đem tác dụng hết với 12 gam Na thì thu được 14,27 gam chất rắn và 0,336 lít H2 (đktc). Cũng m gam X tác dụng vừa đủ với 600 ml nước brom 0,05M. CTPT của 2 axit là:
A. C3H2O2 và C4H4O2	B. C3H4O2 và C4H6O2	
C. C4H6O2 và C5H8O2	D. C3H6O2 và C4H8O2
C©u 30: Cho 12,6 gam hỗn hợp gồm metanal và etanal tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 118,8 gam kết tủa Ag. Khối lượng metanal trong hỗn hợp là
A. 4,5 gam.	B. 6,6 gam.	C. 6 gam.	D. 8,8 gam.
Cho: H = 1; O = 16; C = 12; Cu = 64; Br = 80; Na = 23; Ba = 137; Ag = 108.
----------------- HÕt 122-----------------

Së GD §T Kiªn Giang
Tr­êng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t
---------------
Kú thi: Thi HKII - M«n Hãa 11
M«n thi: Hãa 11 N©ng cao
(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)
 §Ò sè: 265
Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:.........................
C©u 1: Axit cacboxylic X có công thức đơn giản nhất là C3H5O2. Khi cho 150 ml dung dịch axit X nồng độ 0,1M phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 (dư) thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 112	B. 224	C. 672	D. 336
C©u 2: Có thể nhận biết anken bằng cách:
A. Cho lội qua dung dịch brôm hoặc dd KMnO4.	B. Cho lội qua dung dịch axit HCl.
C. Cho lội qua nước (xúc tác H2SO4, to)	D. Đốt cháy.
C©u 3: Hỗn hợp khí X gồm etilen và vinyl axetilen. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 19,08 gam kết tủa. Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 0,46 mol H2. Giá trị của a là:
A. 0,22	B. 0,32	C. 0,34	D. 0,46
C©u 4: Từ 1 tấn benzen có thể điều chế được bao nhiêu tấn phenol biết rằng hiệu suất của cả quá trình là 50%, các hóa chất và điều kiện cần thiết có đủ?
A. 0,6	B. 1,2	C. 600	D. 1200
C©u 5: Cho các phát biểu sau: 
(1). Nhiệt độ sôi của axeton < ancol etylic < axit axetic < axit butiric.
(2) Andehit là hidrocacbon mà trong phân tử có chứa nhóm –CHO.
(3) HCHO thể hiện tính khử khi tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư. 
(4) Dung dịch fomalin (hay fomon) là dung dịch 37 – 40% của axetandehit trong rượu. 
(5) Nước ép từ quả chanh không hòa tan được CaCO3.
Số phát biểu đúng là:
A. 2	B. 3	C. 4	D. 1
C©u 6: Tên quốc tế của axit cacboxylic có công thức cấu tạo sau là:
A. Axit 3-etyl-2-metylbutanoic.	B. Axit 2-metyl-3-etylbutanoic.
C. Axit 1,2-đimetylbutanoic.	D. Axit 2,3-đimetylbutanoic
C©u 7: Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Lấy m gam X đem tác dụng hết với 12 gam Na thì thu được 14,27 gam chất rắn và 0,336 lít H2 (đktc). Cũng m gam X tác dụng vừa đủ với 600 ml nước brom 0,05M. CTPT của 2 axit là:
A. C3H4O2 và C4H6O2	B. C3H6O2 và C4H8O2	
C. C4H6O2 và C5H8O2	D. C3H2O2 và C4H4O2
C©u 8: Cho các phát biểu sau:
	(1) Toluen phản ứng thế với brom (xúc tác bột Fe, to) tạo thành m-bromtoluen.
	(2) Số lượng đồng phân của anken C4H8 ít hơn của ankan C4H10. 
	(3) Khi đốt cháy ankin ta luôn có > .
	(4) Stiren phản ứng vừa đủ với dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1 : 1.
	(5) Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren ta thu được cao su Buna. 
Số phát biểu không đúng là:
A. 3	B. 4	C. 5	D. 2
C©u 9: Đun nóng hỗn hợp gồm etyl clorua và KOH trong etanol thu được khí A . Dẫn A qua dung dịch Br2. Hiện tượng xảy ra là:
A. Không hiện tượng	B. Dung dịch có màu xanh
C. Dung dịch Br2 bị mất màu.	D. Có kết tủa đen xuất hiện
C©u 10: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:
A. etan.	B. propan.	C. n-butan.	D. metan.
C©u 11: Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có:
A. mạch hở; 13 nối đôi.	B. 1 vòng; 5 nối đôi.
C. 1 vòng; 12 nối đôi.	D. 4 vòng; 5 nối đôi.
C©u 12: Cho các phản ứng sau:
(1) C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl	(2) C6H6 + 3Cl2 C6H6Cl6
(3) C6H6 + Cl2 C6H5Cl + HCl	(4) C2H5OH C2H4 + H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào không phải là phản ứng thế?
A. 4	B. 2	C. 2, 4	D. 1, 2, 4
C©u 13: Đun nóng 7,8 g hỗn hợp 2 ancol no, đơn, mạch hở với axit H2SO4 đặc thu được 6 g hỗn hợp gồm 3 ete có số mol bằng nhau. Hai ancol đó là:
A. C2H5OH và C3H7OH	B. CH3OH và C3H7OH	
C. CH3OH và C2H5OH	D. C2H5OH và C4H9OH
C©u 14: Hai xicloankan M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi tham gia phản ứng thế clo (as, tỉ lệ mol 1:1) M cho 4 sản phẩm thế còn N cho 1 sản phẩm thế. Tên gọi của các xicloankan N và M là:
A. Xiclohexan và metyl xiclopentan.	B. Xiclohexan và n-propyl xiclopropan.
C. Kết quả khác.	D. metyl xiclopentan và đimetyl xiclobutan.
C©u 15: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3CH2Cl X Y. Vậy X, Y lần lượt là:
A. CH3CH2CN và CH3COOH	B. CH3CH2CN và CH3CH2OH
C. CH3CH2CN và CH3CH2COOH	D. CH3CH2NH2 và CH3CH2COOH
C©u 16: Danh pháp IUPAC của ankylbenzen có CTCT sau là: 
A. 2–etyl–4–metylbenzen	B. 4–metyl–2–etyl benzen
C. 1–etyl–3–metylbenzen	D. 1–etyl–5–metylbenzen
C©u 17: Cho các chất sau:
(1) Cu(OH)2;	(2) Na;	(3) nước brom;	(4) NaOH.
Số chất không thể tác dụng với phenol là:
A. 4	B. 2	C. 3	D. 1
C©u 18: Dẫn xuất halogen không có đồng phân cis – trans là:
A. CH3CH2CH=CHCHClCH3	B. CHCl=CHCl	
C. CH2=CH-CH2F	D. CH3-CH=CBr-CH3
C©u 19: Cho 12,6 gam hỗn hợp gồm metanal và etanal tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 118,8 gam kết tủa Ag. Khối lượng metanal trong hỗn hợp là
A. 6,6 gam.	B. 4,5 gam.	C. 6 gam.	D. 8,8 gam.
C©u 20: Bậc của ancol tert-butylic là:
A. 0	B. 3	C. 2	D. 1
C©u 21: Cho các chất sau: butađien, toluen, etilen, xiclohexan, stiren, vinyl axetilen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là:
A. 6	B. 5	C. 4	D. 7
C©u 22: Cho 16,1 gam hỗn hợp gồm glixerol và 1 ancol no, đơn, mạch hở A tác dụng với lượng dư Na thu được 5,04 lit khí H2 (đktc). Mặt khác, cũng 16,1 gam hỗn hợp trên thì hòa tan vừa hết 4,9 gam Cu(OH)2. Tên gọi của A là:
A. Ancol propylic	B. Ancol etylic	C. Ancol metylic	D. Ancol isobutylic
C©u 23: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:
A. CnH2n-6; n 6.	B. CnH2n+6; n 6.	C. CnH2n-6; n 3.	D. CnH2n-6; n < 6.
C©u 24: Đốt cháy hoàn toàn 8,48 gam một hidrocacbon là đồng đẳng của benzen thu được 7,2 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 7,168 lít	B. 14,336 lít	C. 1,792 lít	D. 8,96 lít
C©u 25: Để phân biệt 2 dung dịch riêng biệt: axit acrylic và axit fomic người ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. dung dịch AgNO3/NH3.	B. Na.	
C. dung dịch Na2CO3.	D. dung dịch KOH.
C©u 26: Cho m gam hỗn hợp A gồm propan-1-ol và phenol tác dụng với Na dư thu được thu được 3,92 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, m gam A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M. 
Giá trị của m là:
A. 42,4	B. 24,4	C. 13,9	D. 19,3
C©u 27: Cho các dung dịch axit sau với nồng độ tương ứng: CH3-COOH 0,1M; HCl 0,1M; HCOOH 0,1M; 
CH3-CH2-COOH 0,1M; NH4Cl 0,1M. Dãy tăng dần về giá trị pH của các dung dịch trên là:
A. HCl < NH4Cl < HCOOH < CH3COOH < CH3CH2COOH
B. HCOOH < HCl < NH4Cl < CH3COOH < CH3CH2COOH
C. HCl < HCOOH < CH3COOH < CH3CH2COOH < NH4Cl
D. HCOOH < HCl < CH3COOH < CH3CH2COOH < NH4Cl
C©u 28: Khi đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH tạo thành hợp chất andehit axetic. Tên của X là:
A. Anlyl clorua	B. 1,1-đibrometan	C. 1,2-đibrometan	D. Etyl clorua
C©u 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 17,472 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng dung dịch Ba(OH)2 giảm 62,64 gam so với ban đầu và có 94,56 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là:
A. C2H6O	B. C3H8O.	C. C4H10.	D. C4H10O.
C©u 30: Có chuỗi phản ứng sau: N + H2 D E (spc) D
Biết rằng N có tỉ khối so với metan bằng 2,5; D là một hidrocacbon mạch hở và chỉ có 1 đồng phân.
Vậy N, B, D, E lần lượt là:
A. C4H6; Pd; C4H8; CH2ClCH2CH2CH3.	B. C3H4; Pd; C3H6; CH3CH2CH2Cl.
C. C3H4; Pd; C3H6; CH3CHClCH3.	D. C2H2; Pd; C2H4; CH3CH2Cl.
Cho: H = 1; O = 16; C = 12; Cu = 64; Br = 80; Na = 23; Ba = 137; Ag = 108.
----------------- HÕt 265 -----------------

Së GD §T Kiªn Giang
Tr­êng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t
---------------
Kú thi: Thi HKII - M«n Hãa 11
M«n thi: Hãa 11 N©ng cao
(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)
 §Ò sè: 359
Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:.........................
C©u 1: Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Lấy m gam X đem tác dụng hết với 12 gam Na thì thu được 14,27 gam chất rắn và 0,336 lít H2 (đktc). Cũng m gam X tác dụng vừa đủ với 600 ml nước brom 0,05M. CTPT của 2 axit là:
A. C3H2O2 và C4H4O2	B. C3H4O2 và C4H6O2	
C. C3H6O2 và C4H8O2	D. C4H6O2 và C5H8O2
C©u 2: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3CH2Cl X Y. Vậy X, Y lần lượt là:
A. CH3CH2CN và CH3COOH	B. CH3CH2CN và CH3CH2OH
C. CH3CH2CN và CH3CH2COOH	D. CH3CH2NH2 và CH3CH2COOH
C©u 3: Cho m gam hỗn hợp A gồm propan-1-ol và phenol tác dụng với Na dư thu được thu được 3,92 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, m gam A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là:
A. 24,4	B. 42,4	C. 13,9	D. 19,3
C©u 4: Hai xicloankan M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi tham gia phản ứng thế clo (as, tỉ lệ mol 1:1) M cho 4 sản phẩm thế còn N cho 1 sản phẩm thế. Tên gọi của các xicloankan N và M là:
A. Xiclohexan và metyl xiclopentan.	B. Xiclohexan và n-propyl xiclopropan.
C. Kết quả khác.	D. metyl xiclopentan và đimetyl xiclobutan.
C©u 5: Cho các phản ứng sau:
(1) C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl	(2) C6H6 + 3Cl2 C6H6Cl6
(3) C6H6 + Cl2 C6H5Cl + HCl	(4) C2H5OH C2H4 + H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào không phải là phản ứng thế?
A. 2, 4	B. 2	C. 4	D. 1, 2, 4
C©u 6: Cho 16,1 gam hỗn hợp gồm glixerol và 1 ancol no, đơn, mạch hở A tác dụng với lượng dư Na thu được 5,04 lit khí H2 (đktc). Mặt khác, cũng 16,1 gam hỗn hợp trên thì hòa tan vừa hết 4,9 gam Cu(OH)2. Tên gọi của A là:
A. Ancol propylic	B. Ancol etylic	C. Ancol metylic	D. Ancol isobutylic
C©u 7: Cho các chất sau:
(1) Cu(OH)2;	(2) Na;	(3) nước brom;	(4) NaOH.
Số chất không thể tác dụng với phenol là:
A. 4	B. 2	C. 1	D. 3
C©u 8: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:
A. CnH2n+6; n 6.	B. CnH2n-6; n 3.	C. CnH2n-6; n 6.	D. CnH2n-6; n < 6.
C©u 9: Cho các phát biểu sau:
	(1) Toluen phản ứng thế với brom (xúc tác bột Fe, to) tạo thành m-bromtoluen.
	(2) Số lượng đồng phân của anken C4H8 ít hơn của ankan C4H10. 
	(3) Khi đốt cháy ankin ta luôn có > .
	(4) Stiren phản ứng vừa đủ với dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1 : 1.
	(5) Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren ta thu được cao su Buna. 
Số phát biểu không đúng là:
A. 4	B. 2	C. 3	D. 5
C©u 10: Từ 1 tấn benzen có thể điều chế được bao nhiêu tấn phenol biết rằng hiệu suất của cả quá trình là 50%, các hóa chất và điều kiện cần thiết có đủ?
A. 0,6	B. 600	C. 1200	D. 1,2
C©u 11: Tên quốc tế của axit cacboxylic có công thức cấu tạo sau là:
A. Axit 2-metyl-3-etylbutanoic.	B. Axit 3-etyl-2-metylbutanoic.
C. Axit 1,2-đimetylbutanoic.	D. Axit 2,3-đimetylbutanoic
C©u 12: Có chuỗi phản ứng sau: N + H2 D E (spc) D
Biết rằng N có tỉ khối so với metan bằng 2,5; D là một hidrocacbon mạch hở và chỉ có 1 đồng phân.
Vậy N, B, D, E lần lượt là:
A. C3H4; Pd; C3H6; CH3CHClCH3.	B. C4H6; Pd; C4H8; CH2ClCH2CH2CH3.
C. C2H2; Pd; C2H4; CH3CH2Cl.	D. C3H4; Pd; C3H6; CH3CH2CH2Cl.
C©u 13: Để phân biệt 2 dung dịch riêng biệt: axit acrylic và axit fomic người ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Na.	B. dung dịch KOH.	
C. dung dịch Na2CO3.	D. dung dịch AgNO3/NH3.
C©u 14: Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có:
A. 1 vòng; 5 nối đôi.	B. 1 vòng; 12 nối đôi.
C. 4 vòng; 5 nối đôi.	D. mạch hở; 13 nối đôi.
C©u 15: Bậc của ancol tert-butylic là:
A. 2	B. 3	C. 1	D. 0
C©u 16: Axit cacboxylic X có công thức đơn giản nhất là C3H5O2. Khi cho 150 ml dung dịch axit X nồng độ 0,1M phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 (dư) thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 336	B. 672	C. 112	D. 224
C©u 17: Khi đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH tạo thành hợp chất andehit axetic. Tên của X là:
A. 1,1-đibrometan	B. Etyl clorua	C. 1,2-đibrometan	D. Anlyl clorua
C©u 18: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:
A. propan.	B. metan.	C. etan.	D. n-butan.
C©u 19: Cho 12,6 gam hỗn hợp gồm metanal và etanal tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 118,8 gam kết tủa Ag. Khối lượng metanal trong hỗn hợp là
A. 6 gam.	B. 8,8 gam.	C. 6,6 gam.	D. 4,5 gam.
C©u 20: Cho các chất sau: butađien, toluen, etilen, xiclohexan, stiren, vinyl axetilen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là:
A. 6	B. 7	C. 4	D. 5
C©u 21: Dẫn xuất halogen không có đồng phân cis – trans là:
A. CH3-CH=CBr-CH3	B. CH2=CH-CH2F	C. CH3CH2CH=CHCHClCH3	D. CHCl=CHCl
C©u 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 17,472 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng dung dịch Ba(OH)2 giảm 62,64 gam so với ban đầu và có 94,56 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là:
A. C2H6O	B. C3H8O.	C. C4H10O.	D. C4H10.
C©u 23: Cho các phát biểu sau: 
(1). Nhiệt độ sôi của axeton < ancol etylic < axit axetic < axit butiric.
(2) Andehit là hidrocacbon mà trong phân tử có chứa nhóm –CHO.
(3) HCHO thể hiện tính khử khi tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư. 
(4) Dung dịch fomalin (hay fomon) là dung dịch 37 – 40% của axetandehit trong rượu. 
(5) Nước ép từ quả chanh không hòa tan được CaCO3.
Số phát biểu đúng là:
A. 2	B. 3	C. 1	D. 4
C©u 24: Đốt cháy hoàn toàn 8,48 gam một hidrocacbon là đồng đẳng của benzen thu được 7,2 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 7,168 lít	B. 8,96 lít	C. 1,792 lít	D. 14,336 lít
C©u 25: Đun nóng 7,8 g hỗn hợp 2 ancol no, đơn, mạch hở với axit H2SO4 đặc thu được 6 g hỗn hợp gồm 3 ete có số mol bằng nhau. Hai ancol đó là:
A. C2H5OH và C4H9OH	B. CH3OH và C2H5OH	
C. C2H5OH và C3H7OH	D. CH3OH và C3H7OH
C©u 26: Danh pháp IUPAC của ankylbenzen có CTCT sau là: 
A. 1–etyl–5–metylbenzen	B. 4–metyl–2–etyl benzen
C. 2–etyl–4–metylbenzen	D. 1–etyl–3–metylbenzen
C©u 27: Có thể nhận biết anken bằng cách:
A. Cho lội qua nước (xúc tác H2SO4, to)	B. Đốt cháy.
C. Cho lội qua dung dịch brôm hoặc dd KMnO4.	D. Cho lội qua dung dịch axit HCl.
C©u 28: Cho các dung dịch axit sau với nồng độ tương ứng: CH3-COOH 0,1M; HCl 0,1M; HCOOH 0,1M; 
CH3-CH2-COOH 0,1M; NH4Cl 0,1M. Dãy tăng dần về giá trị pH của các dung dịch trên là:
A. HCl < NH4Cl < HCOOH < CH3COOH < CH3CH2COOH
B. HCl < HCOOH < CH3COOH < CH3CH2COOH < NH4Cl
C. HCOOH < HCl < CH3COOH < CH3CH2COOH < NH4Cl
D. HCOOH < HCl < NH4Cl < CH3COOH < CH3CH2COOH
C©u 29: Hỗn hợp khí X gồm etilen và vinyl axetilen. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 19,08 gam kết tủa. Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 0,46 mol H2. Giá trị của a là:
A. 0,46	B. 0,32	C. 0,22	D. 0,34
C©u 30: Đun nóng hỗn hợp gồm etyl clorua và KOH trong etanol thu được khí A . Dẫn A qua dung dịch Br2. Hiện tượng xảy ra là:
A. Không hiện tượng	B. Có kết tủa đen xuất hiện
C. Dung dịch Br2 bị mất màu.	D. Dung dịch có màu xanh
Cho: H = 1; O = 16; C = 12; Cu = 64; Br = 80; Na = 23; Ba = 137; Ag = 108.
----------------- HÕt 359 -----------------

Së GD §T Kiªn Giang
Tr­êng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t
---------------
Kú thi: Thi HKII - M«n Hãa 11
M«n thi: Hãa 11 N©ng cao
(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)
 §Ò sè: 473
Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:.........................
C©u 1: Bậc của ancol tert-butylic là:
A. 3	B. 2	C. 0	D. 1
C©u 2: Cho 16,1 gam hỗn hợp gồm glixerol và 1 ancol no, đơn, mạch hở A tác dụng với lượng dư Na thu được 5,04 lit khí H2 (đktc). Mặt khác, cũng 16,1 gam hỗn hợp trên thì hòa tan vừa hết 4,9 gam Cu(OH)2. Tên gọi của A là:
A. Ancol etylic	B. Ancol propylic	C. Ancol isobutylic	D. Ancol metylic
C©u 3: Hai xicloankan M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi tham gia phản ứng thế clo (as, tỉ lệ mol 1:1) M cho 4 sản phẩm thế còn N cho 1 sản phẩm thế. Tên gọi của các xicloankan N và M là:
A. Kết quả khác.	B. Xiclohexan và metyl xiclopentan.
C. metyl xiclopentan và đimetyl xiclobutan.	D. Xiclohexan và n-propyl xiclopropan.
C©u 4: Từ 1 tấn benzen có thể điều chế được bao nhiêu tấn phenol biết rằng hiệu suất của cả quá trình là 50%, các hóa chất và điều kiện cần thiết có đủ?
A. 600	B. 1,2	C. 0,6	D. 1200
C©u 5: Cho các chất sau: butađien, toluen, etilen, xiclohexan, stiren, vinyl axetilen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là:
A. 5	B. 6	C. 4	D. 7
C©u 6: Cho các phát biểu sau:
	(1) Toluen phản ứng thế với brom (xúc tác bột Fe, to) tạo thành m-bromtoluen.
	(2) Số lượng đồng phân của anken C4H8 ít hơn của ankan C4H10. 
	(3) Khi đốt cháy ankin ta luôn có > .
	(4) Stiren phản ứng vừa đủ với dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1 : 1.
	(5) Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren ta thu được cao su Buna. 
Số phát biểu không đúng là:
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
C©u 7: Cho các phát biểu sau: 
(1). Nhiệt độ sôi của axeton < ancol etylic < axit axetic < axit butiric.
(2) Andehit là hidrocacbon mà trong phân tử có chứa nhóm –CHO.
(3) HCHO thể hiện tính khử khi tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư. 
(4) Dung dịch fomalin (hay fomon) là dung dịch 37 – 40% của axetandehit trong rượu. 
(5) Nước ép từ quả chanh không hòa tan được CaCO3.
Số phát biểu đúng là:
A. 1	B. 3	C. 2	D. 4
C©u 8: Tên quốc tế của axit cacboxylic có công thức cấu tạo sau là:
A. Axit 3-etyl-2-metylbutanoic.	B. Axit 1,2-đimetylbutanoic.
C. Axit 2,3-đimetylbutanoic	D. Axit 2-metyl-3-etylbutanoic.
C©u 9: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:
A. CnH2n-6; n 6.	B. CnH2n-6; n 3.	C. CnH2n-6; n < 6.	D. CnH2n+6; n 6.
C©u 10: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3CH2Cl X Y. Vậy X, Y lần lượt là:
A. CH3CH2CN và CH3COOH	B. CH3CH2NH2 và CH3CH2COOH
C. CH3CH2CN và CH3CH2OH	D. CH3CH2CN và CH3CH2COOH
C©u 11: Đốt cháy hoàn toàn 8,48 gam một hidrocacbon là đồng đẳng của benzen thu được 7,2 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 14,336 lít	B. 8,96 lít	C. 1,792 lít	D. 7,168 lít
C©u 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 17,472 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng dung dịch Ba(OH)2 giảm 62,64 gam so với ban đầu và có 94,56 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là:
A. C3H8O.	B. C2H6O	C. C4H10O.	D. C4H10.
C©u 13: Để phân biệt 2 dung dịch riêng biệt: axit acrylic và axit fomic người ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Na.	B. dung dịch Na2CO3.	
C. dung dịch KOH.	D. dung dịch AgNO3/NH3.
C©u 14: Cho các chất sau:
(1) Cu(OH)2;	(2) Na;	(3) nước brom;	(4) NaOH.
Số chất không thể tác dụng với phenol là:
A. 4	B. 3	C. 2	D. 1
C©u 15: Cho các dung dịch axit sau với nồng độ tương ứng: CH3-COOH 0,1M; HCl 0,1M; HCOOH 0,1M; 
CH3-CH2-COOH 0,1M; NH4Cl 0,1M. Dãy tăng dần về giá trị pH của các dung dịch trên là:
A. HCl < HCOOH < CH3COOH < CH3CH2COOH < NH4Cl
B. HCOOH < HCl < CH3COOH < CH3CH2COOH < NH4Cl
C. HCl < NH4Cl < HCOOH < CH3COOH < CH3CH2COOH
D. HCOOH < HCl < NH4Cl < CH3COOH < CH3CH2COOH
C©u 16: Đun nóng hỗn hợp gồm etyl clorua và KOH trong etanol thu được khí A . Dẫn A qua dung dịch Br2. Hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch có màu xanh	B. Có kết tủa đen xuất hiện
C. Dung dịch Br2 bị mất màu.	D. Không hiện tượng
C©u 17: Cho 12,6 gam hỗn hợp gồm metanal và etanal tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 118,8 gam kết tủa Ag. Khối lượng metanal trong hỗn hợp là
A. 6,6 gam.	B. 4,5 gam.	C. 8,8 gam.	D. 6 gam.
C©u 18: Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có:
A. 1 vòng; 5 nối đôi.	B. mạch hở; 13 nối đôi.
C. 4 vòng; 5 nối đôi.	D. 1 vòng; 12 nối đôi.
C©u 19: Có chuỗi phản ứng sau: N + H2 D E (spc) D
Biết rằng N có tỉ khối so với metan bằng 2,5; D là một hidrocacbon mạch hở và chỉ có 1 đồng phân.
Vậy N, B, D, E lần lượt là:
A. C3H4; Pd; C3H6; CH3CHClCH3.	B. C3H4; Pd; C3H6; CH3CH2CH2Cl.
C. C2H2; Pd; C2H4; CH3CH2Cl.	D. C4H6; Pd; C4H8; CH2ClCH2CH2CH3.
C©u 20: Hỗn hợp khí X gồm etilen và vinyl axetilen. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 19,08 gam kết tủa. Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 0,46 mol H2. Giá trị của a là:
A. 0,34	B. 0,46	C. 0,22	D. 0,32
C©u 21: Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Lấy m gam X đem tác dụng hết với 12 gam Na thì thu được 14,27 gam chất rắn và 0,336 lít H2 (đktc). Cũng m gam X tác dụng vừa đủ với 600 ml nước brom 0,05M. CTPT của 2 axit là:
A. C3H2O2 và C4H4O2	B. C3H6O2 và C4H8O2	
C. C4H6O2 và C5H8O2	D. C3H4O2 và C4H6O2
C©u 22: Cho m gam hỗn hợp A gồm propan-1-ol và phenol tác dụng với Na dư thu được thu được 3,92 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, m gam A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là:
A. 42,4	B. 24,4	C. 13,9	D. 19,3
C©u 23: Danh pháp IUPAC của ankylbenzen có CTCT sau là: 
A. 2–etyl–4–metylbenzen	B. 4–metyl–2–etyl benzen
C. 1–etyl–3–metylbenzen	D. 1–etyl–5–metylbenzen
C©u 24: Dẫn xuất halogen không có đồng phân cis – trans là:
A. CH3CH2CH=CHCHClCH3	B. CHCl=CHCl	
C. CH2=CH-CH2F	D. CH3-CH=CBr-CH3
C©u 25: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:
A. metan.	B. n-butan.	C. propan.	D. etan.
C©u 26: Cho các phản ứng sau:
(1) C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl	(2) C6H6 + 3Cl2 C6H6Cl6
(3) C6H6 + Cl2 C6H5Cl + HCl	(4) C2H5OH C2H4 + H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào không phải là phản ứng thế?
A. 2, 4	B. 2	C. 1, 2, 4	D. 4
C©u 27: Có thể nhận biết anken bằng cách:
A. Cho lội qua dung dịch brôm hoặc dd KMnO4.	B. Cho lội qua nước (xúc tác H2SO4, to)
C. Cho lội qua dung dịch axit HCl.	D. Đốt cháy.
C©u 28: Axit cacboxylic X có công thức đơn giản nhất là C3H5O2. Khi cho 150 ml dung dịch axit X nồng độ 0,1M phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 (dư) thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 224	B. 112	C. 336	D. 672
C©u 29: Đun nóng 7,8 g hỗn hợp 2 ancol no, đơn, mạch hở với axit H2SO4 đặc thu được 6 g hỗn hợp gồm 3 ete có số mol bằng nhau. Hai ancol đó là:
A. CH3OH và C2H5OH	B. C2H5OH và C3H7OH	
C. C2H5OH và C4H9OH	D. CH3OH và C3H7OH
C©u 30: Khi đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH tạo thành hợp chất andehit axetic. Tên của X là:
A. Anlyl clorua	B. 1,2-đibrometan	C. Etyl clorua	D. 1,1-đibrometan
Cho: H = 1; O = 16; C = 12; Cu = 64; Br = 80; Na = 23; Ba = 137; Ag = 108.
----------------- HÕt 473 -----------------

Së GD §T Kiªn Giang
Tr­êng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t
---------------
Kú thi: Thi HKII - M«n Hãa 11
M«n thi: Hãa 11 N©ng cao
(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)
 §Ò sè: 587
Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:.........................
C©u 1: Bậc của ancol tert-butylic là:
A. 2	B. 0	C. 1	D. 3
C©u 2: Cho các phát biểu sau:
	(1) Toluen phản ứng thế với brom (xúc tác bột Fe, to) tạo thành m-bromtoluen.
	(2) Số lượng đồng phân của anken C4H8 ít hơn của ankan C4H10. 
	(3) Khi đốt cháy ankin ta luôn có > .
	(4) Stiren phản ứng vừa đủ với dung dịch brom th

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_HKII_Hoa_11_nang_cao_Truong_THPT_chuyen_Huynh_Man_Dat_09052015.doc