Đề cương Hóa 11 học kì 1

doc 75 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 2242Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương Hóa 11 học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương Hóa 11 học kì 1
CHƯƠNG I : SỰ ĐIỆN LI 
DẠNG 1 : PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI
Viết phương trình điện ly của các chất điện ly mạnh và điện ly yếu sau:
HCl, H2SO4, H2S, H2CO3,H2SO3, HBr, HNO3, HClO, HNO2, HCN, H3PO4, CH3COOH
KOH, LiOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2.
NaCl, AlCl3, NH4Cl, FeCl3, ZnCl2, FeCl2.
(NH4)2SO4, Al2(SO4)3, Na2SO4, CuSO4, Fe2(SO4)3.
Al(NO3)3, NH4NO3, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3, NaNO3, Fe(NO3)2, AgNO3.
KClO, KMnO4, K2Cr2O7, NaBr, AgF
Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Pb(OH)2
K2S, Na2S, BaS, KHS, Ba(HS)2
Na2HPO4, Na3PO4, K3PO4, K2HPO4, (NH4)3PO4
Viết phương trình điện li (phân li từng nấc, nếu có) của các chất sau: 
Mg(OH)2, Fe(OH)3, H2SO4, H2S, H2CO3,H2SO3, HclO4, HCN, H3PO4
DẠNG 2 : TÍNH NỒNG ĐỘ MOL/LÍT CỦA ION
Tính nồng độ mol/l của ion trong dung dịch sau : 
Dung dịch Al2(SO4)3 0,04M
Dung dịch Ba(OH)2 0,3M
Dung dịch Al2(SO4)3 0,15M
200 ml dung dịch chứa 0,25 mol Na2S
500 ml dung dịch chứa 8,5g NaNO3
Hòa tan 6,72 lít khí HCl (đkc) vào nước được 500ml dung dịch 
Hòa tan 25,65g Ba(OH)2 vào nước được 400ml dung dịch 
Dung dịch HCl 7,3% (D = 1,25g/ml)
Dung dịch ZnSO4 10% (d = 1,025 g/ml).
Hòa tan 25 gam CuSO4.5H2O vào nước thu được 200 ml dung dịch.
Cho các dung dịch sau, viết phương trình điện li và tính nồng độ mol/lít của các ion trong dung dịch thu được.
Loại 1: Các dung dịch không tác dụng với nhau
Trộn lẫn 200ml Ca(NO3)2 0,4M với 300ml KNO3 2M 
Trộn lẫn 200ml Ba(OH)2 0,5M với 200ml NaOH 1M
Hòa tan 300 ml dung dịch HCl 1M vào 300 ml dung dịch H2SO4 0,5M
Hòa tan 300 ml dung dịch CuCl2 1,5M vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M
Hòa tan 500 ml dung dịch NaOH 1M vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M
Hòa tan 8,4 gam KOH vào 500 ml dung dịch NaOH 1,5M
Loại 2: Các dung dịch tác dụng với nhau.
Hòa tan 200 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch NaOH 1M
Hòa tan 300 ml dung dịch H2SO4 1M vào 300 ml dung dịch KOH 1M
Hòa tan 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào 100 ml dung dịch HNO3 1,5M
Hòa tan 100 ml dung dịch KOH 0,3M vào 100 ml dung dịch HNO3 0,1M
Trộn 80 gam dung dịch NaOH 25% (D=1,25g/ml) với 350 ml dung dịch HCl 1M. 
Cho 200 ml dung dịch NaOH tác dụng vừa đủ với 19,8 gam Zn(OH)2 thu được dung dịch trong suốt.
Tính nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH tham gia phản ứng.
Tính nồng độ mol/lít của các ion thu được sau phản ứng.
Cho 28,08 gam Al(OH)3 vào dung dịch chứa KOH 1M thì phản ứng vừa đủ thu được dung dịch A.
Tính thể tích của dung dịch KOH tham gia phản ứng.
Tính nồng độ mol/lít của các ion thu được sau phản ứng.
DẠNG 3 : BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Một dung dịch chứa a mol Ca2+ ; b mol Mg 2+ , c mol Al3+, x mol NO3–, y Cl– . Tìm mối liên hệ giữa a, b, c và x, y ? 
Một dung dịch chứa 0,03 mol Ca2+ ; 0,2 mol Cl– , 0,09mol Al3+, x mol NO3– Tính x ? Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.
Một dung dịch chứa 0,9 mol Na+ ; 0,4 mol SO42– , y mol K+, 0,2mol NO3– . Tính y ? Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.
Một dung dịch chứa 0,1 mol Fe2+ ; x mol SO4 2– , 0,2 mol Al3+, y Cl–. Cô cạn dung dịch thu được 46,9g chất rắn khan. Tìm x , y ? 
Một dung dịch chứa 0,1 mol Mg2+ ; x mol SO4 2– , 0,2 mol Fe3+, y mol Cl–. Cô cạn dung dịch thu được 49,5g chất rắn khan. Tìm x, y ? 
Một dung dịch X chứa x mol Na+; 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol NO3– và y mol Cl–. Cô cạn dung dịch X thu được 30,75 gam rắn khan . Tìm x và y.
DẠNG 4 : pH CỦA DUNG DỊCH
Dung dịch chất nào dưới đây có pH > 7, = 7 và < 7. Tại sao? 
1) HCl 2) H2SO4	3) NaOH	4) Na2SO4
Tính pH của các trường hợp sau : 
Dung dịch HCl 0,01M	
Dung dịch KOH 0,001M
Dung dịch H2SO4 0,005M 
Dung dịch Ba(OH)2 0,05M
Dung dịch HNO3 0,003M 
Dung dịch NaOH 0,005MHòa tan 1,46g khí HCl vào nước được 400ml dung dịch 
Hòa tan 8g NaOH vào nước được 200 dung dịch
Hòa tan 0,016g NaOH vào nước thu được 400ml dd X
1 lít dd chứa 0,035 gam HCl.
Tính nồng độ H+ và OH- trong các trường hợp sau (biết các chất tan điện li hoàn toàn) :
Dung dịch HCl có pH = 2 	
Dung dịch NaOH có pH = 12 
Dung dịch H2SO4 có pH = 3 	
Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 
Dung dịch HCl có pH = 2	
Dung dịch HNO3 có pH = 1,52.	
Dung dịch H2SO4 có pH = 0,78	
Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 11,6	
Tính nồng độ mol/lít các ion và pH của các dung dịch sau khi trộn (cho biết quì tím đổi màu như thế nào. Vì sao ? ) trong các trường hợp sau :
Loại 1 : Trộn lẫn dung dịch không có phản ứng xảy ra.
Trộn 100ml dung dịch HCl 0,005M với 400ml dung dịch H2SO4 0,003M
Trộn 400ml dung dịch NaOH 0,0025M với 600ml dung dịch Ca(OH)2 0,003M. 
Trộn 40ml dung dịch Ba(OH)2 0,035M với 20ml dung dịch KOH 0,05M.
Trộn 150ml H2SO4 0,2M với 50ml HCl 0,04M 
Trộn 250ml Ba(OH)2 0,2M với 150ml NaOH 0,2M
Trộn 300 ml dung dịch H2SO4 0,04M với 100 ml dung dịch HNO3 0,006M. 
Trộn 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,05M với 400 ml dung dịch KOH 0,06M.
A là dd HCl 0,2M. B là dd H2SO4 0,1M. Trộn các thể tích bằng nhau của A và B được dd X. 
Loại 2 : Trộn lẫn dung dịch có phản ứng xảy ra.
Trộn 160ml dung dịch HCl 0,04M với 340ml dung dịch Ca(OH)2 0,03M.
Cho 50ml dung dịch H2SO4 0,02M vào 50ml dung dịch KOH 0,03M.
Cho 300ml dung dịch HNO3 0,06M vào 700ml dung dịch Ca(OH)2 0,05M.
Trộn lẫn 50ml dd HCl 0,12M với 50ml dd NaOH 0,1M.
Trộn lẫn 1 lít dd H2SO4 0,04M với 3 lít dd Ba(OH)2 0,04M.
Trộn 150ml H2SO4 0,2M với 50ml HCl 0,04M
Trộn 80ml NaOH 1M với 120ml H2SO4 0,25M
Trộn những thể tích như nhau của dd HNO3 0,02M với dd NaOH 0,01M.
Hòa tan hoàn toàn 6,345 gam Al trong 400ml dung dịch HCl 2M (V dung dịch biến đổi không đáng kể) . 
Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al trong 400 ml dung dịch H2SO4 1M .(V dung dịch biến đổi không đáng kể) . 
DẠNG 5 : PHA LOÃNG DUNG DỊCH
Dung dịch HCl có pH = 4. Cần phải pha loãng dung dịch bằng nước bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 5
Dung dịch HNO3 có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này bằng nước bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 4.
Dung dịch NaOH có pH = 11. Cần phải pha loãng dung dịch bằng nước bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 9
Cho 400ml dung dịch HCl có pH = 4. Pha loãng dung dịch bằng V ml nước thì được dung dịch có pH = 5. Tính V ?
Cho 500ml dung dịch HCl có pH = 11. Pha loãng dung dịch bằng V ml nước thì được dung dịch có pH = 10. Tính V ?
Có 250ml dd HCl 0,4M. Hỏi phải thêm bao nhiêu nước vào dd này để được dd có pH = 1? Biết rằng thể tích khi pha trộn là không đáng kể.
Có 250 ml dung dịch HCl 0,01M. Hỏi phải thêm bao nhiêu nước vào dung dịch này để được dung dịch có pH = 3.
DẠNG 6 : PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn (nếu có) giữa các cặp chất sau : 
CuSO4 + NaOH 
K2CO3 + HCl
CaCl2 + KNO3
Na2CO3 + CaCl2
NH4Cl + AgNO3
Al(OH)3 + NaOH
FeS + H2SO4 loãng 
Fe2(SO4)3+ KOH
H2SO4+ Cu(OH)2
CuSO4 + K2S
Ca(HCO3)2 + HCl 
KHSO3 + HCl 
Na2SO3 + H2SO4 loãng 
NaHCO3 + NaOH 
NaHCO3 + KOH 
Ba(OH)2 + HNO3
Na2CO3 + Ca(NO3)2
KBr + AgNO3
FeSO4 + NaOH loãng
Fe(OH)3 + HCl
KCl + AgNO3
CaCO3 + HCl
FeSO4 + Na2S
Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2
BaCl2 + H2SO4
CaCl2 + Na2CO3
HCl + NaOH
Al(OH)3 + H2SO4
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2
Ca(HCO3)2 + NaOH
(NH4)2SO4+ Ba(OH)2
Zn(OH)2 + NaOH	
MgCl2 + AgNO3
NH4Cl+ NaOH
Viết phương trình phân tử của các phản ứng sau từ phương trình ion thu gọn :
Pb2+ + SO42- PbSO4
Mg2+ + 2OH- Mg(OH)2
Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3
S2- + 2H+ H2S
FeS + 2H+ Fe2+ + H2S
H+ + OH- H2O
2H+ + Cu(OH)2 Cu2+ + 2H2O
OH- + Al(OH)3 AlO2- + 2H2O
HCO3- + OH- CO32- + H2O
2H+ + MgO Mg2+ + H2O
CO2 + OH- CO32- + H2O
Ag+ + Cl- AgCl
SO2 + OH- HSO3-
Ba2+ + CO32- BaCO3
NH4+ + OH- NH3 + H2O
Ba2+ + SO42- BaSO4
Ca2+ + HCO3- +OH-CaCO3 + H2O
Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn (nếu có) trong các trường hợp sau : 
Pb(NO3)2 + ? → PbS↓ 
MgCO3 + ? → MgCl2 
FeS + ? → FeCl2
Zn(OH)2 + ? → H2O
KHCO3 + ? → CO2
FeSO4 + ? → K2SO4
MgCl2 + ? → AgCl↓
Fe(OH)3 + ? → FeCl3
Na2CO3 + ? → CaCO3↓
DẠNG 7 : GIẢI THÍCH , CHỨNG MINH
Viết phương trình phản ứng chứng minh Al(OH)3, Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính 
Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng trong các trường hợp sau : 
Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3
Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch ZnSO4
Na2CO3 vào dung dịch CaCl2
Na dư vào dung dịch CuSO4
Trong dung dịch sau, có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không Tại sao ? 
Cu2+ , SO42-, Ba2+, Cl- 
K+, Fe3+, Cl-, NO3- 
H+, Na+, Cl-, OH-
Al3+, K+, OH-, NO3- 
Na+, Cu2+, Cl-, OH-
H+, Fe2+, AlO2-, SO42-
K+, Ca2+, OH-, HCO3- 
CO32-, HCO3-,Na+, OH-	
Cu2+, Ag+, Cl-, K+
K+, Ba2+, NO3-, PO43-
Al3+, H+, Cl-, OH-
Fe2+, Ba2+, Cl-, HS-
K+, Mg2+, Cl-, SO42-
CO32-, NH4+ , H+ , NO3-
HCO3-, H+, Na+, Mg2+
Cu2+ , H+ , NO3- , SO42-
Baì 40. Có hiện tượng gì xảy ra khi nhúng giấy quì tím vào các dung dịch sau đây: CH3COONa, K2CO3, NaCl, Na2S, NH4Cl, FeCl3, Al2(SO4)3, Na2CO3, Ba(NO3)2, CaCl2, .
Baì 41. Cho môi trường của các dung dịch chứa các phân tử và ion sau: F-, Cl-, Br-, ClO4-, HS-, S2-, HSO3-, SO32-, HSO4-, SO42-, NO3-, HCO3-, CO32-, CH3COO-, NH4+, Cu2+, Na+, Fe3+, Al3+.
Baì 42. Chỉ dùng quì tím, hãy nêu cách phân biệt các chất sau:
	a. các dung dịch: Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, KNO3.
	b. H2SO4, HCl, NaOH, KCl và BaCl2.
	c. các dung dịch: NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3.
BÀI TẬP NÂNG CAO
Câu 1: Có hai dung dịch X và Y, mỗi dung dịch chỉ chứa hai loại cation và hai loại anion không trùng nhau trong số các ion với số mol tương ứng sau:
Ion
K+
Mg2+
NH4+
H+
Cl-
SO42-
NO3-
CO32-
Số mol
0,15
0,10
0,25
0,20
0,10
0,075
0,25
0,15
Biết dung dịch Y hòa tan được Zn(OH)2. Cô cạn cẩn thận dung dịch X. Tính khối lượng muối khan thu được từ dung dịch X.
Câu 2: Dung dịch X chứa đồng thời Na2CO3 và K2CO3. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí (đktc).
Phần 2: cho tác dụng với dung dịch BaCl2. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 3: Trộn 300ml dung dịch chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,025M với 200ml dung dịch H2SO4 x(M) thu được m(g) kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 2. Hãy tính m và x.
Câu 4: Khi cho Fe tác dụng với 250ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch có pH = 2 và có khí thoát ra . Tính khối lượng Fe đã tham gia phản ứng và thể tích khí thoát ra ở 27oC và 1atm.
Câu 5: Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13, dung dịch HNO3 có pH = 1.
	a. Phải trộn chúng theo tỉ lệ thể tích bao nhiêu để thu được dung dịch trung tính.
	b. Khi trộn 2,75lít dung dịch Ba(OH)2 với 2,25 lít dung dịch HNO3. Tính pH dung dịch thu được.
Câu 6: Trộn lẫn dung dịch HCl 0,2M và dung dịch H2SO4 0,1M theo tỉ lệ thể tích 1: 1. Để trung hòa 100ml dung dịch thu được cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13?
Câu 7: Tính tỉ lệ V1/V2 để khi trộn
	a. V1 lít dung dịch HCl pH = 1 với V2 lít dung dịch HCl pH = 4 để thu được dung dịch có pH = 3.
	b. V1 lít dung dịch NaOH pH = 11 với V2 lít dung dịch NaOH pH = 13 thu được dung dịch pH=12
CHƯƠNG 2. NITƠ – PHOTPHO
DẠNG 1. CHUỖI PHẢN ỨNG
Bài 1. Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
a) c) Amoni nitrit 1 nitơ 2 amoniac 3 amoni sunfat 4 amoni clorua 5 amoni nitrat 6 amoniac 7 nitơ.
 Bài 2. Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
a) Magie nitruaNitoAmoniacAmoni cloruaAmoni nitrat Kali nitratOxiAxit nitricAxit sunfuric
b) Amoni sunfatAmoniacNito oxitNito đioxitAxit nitric Axit sunfuricAmoni sunfatAmoniacNito
c) Natri nitratAxit nitricĐồng (II) nitratNito đioxitAxit nitric Amoni nitratBari nitratBari sunfat.
d) Canxi nitratAmoni nitratAxit nitricNhôm nitratNhôm hidroxit Nhôm oxitNhôm nitratAmoni nitrat Đinito oxit.
e) Natri nitritNatri nitratAxit nitricNito oxitNito đioxit Axit nitricAxit photphoricCanxi photphatCanxi hidrophotphat
f) Amoni hidrocacbonatAmoniacAmoni nitratAmoniac Đồng (II) oxitĐồng (II) nitratNatri nitratNatri nitrit
DẠNG 2. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH, GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
G 1. CHUỖI PHẢN ỨNG
Bài 3. Viết các phương trình chứng minh : 
Nito thể hiện tính oxi hóa
Nito thể hiện tính khử
Amoniac thể hiện tính bazo
Amoniac thể hiện tính khử
Muối amoni kém bền với nhiệt
Axit nitric thể hiện tính axit
Photpho thể hiện tính oxi hóa
Photpho thể hiện tính khử
Axit thể hiện tính oxi hóa mạnh
Axit photphoric thể hiện tính axit
Dùng dung dịch NaOH phản ứng với dung dịch H3PO4 để chứng minh H3PO4 là một tri axit. Viết phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm.
Bài 4 Viết phương trình và giải thích hiện tượng của các thí nghiệm sau
Dẫn khí amoniac lấy dư tác dụng với đồng (II) oxit đun nóng.
Cho khí amoniac lấy dư tác dụng với khí clo.
Cho khí amoniac tác dụng với oxi không khí có xúc tác platin ở 8500C.
Dẫn khí amoniac vào dung dịch nhôm clorua, sắt (III) sunfat, kẽm sunfat*.
Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào bình chứa dung dịch amoni clorua, đun nóng.
Cho miếng đồng vào dung dịch axit nitric loãng.
Cho miếng đồng vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
Bài 5. Hoàn thành các phương trình hóa học sau
Cu + HNO3 (đặc) ? + NO + ?
Cu + HNO3 (loãng) ? + NO2 + ?
Ag + HNO3 (đặc) ? + NO2 + ? 
Ag + HNO3 (loãng) ? + NO + ? 
Fe + HNO3 khí màu nâu đỏ +.
Fe + HNO3 khí không màu hóa nâu trong kk +..
Al + HNO3 ? + N2O + ? 
Zn + HNO3 ? + NH4NO3 + ? 
Zn + HNO3 ? + N2 + ? 
Mg + HNO3 loãng ? + N2 + ?
FeO + HNO3 NO + Fe(NO3)3 + ? 
FeO + HNO3 NO2 + Fe(NO3)3 + ? 
Fe3O4 + HNO3 NO + Fe(NO3)3 + ? 
Fe3O4 + HNO3 NO2 + Fe(NO3)3 + ? 
Al + HNO3 loãng ? + ( khí không màu hóa nâu ngoài không khí) 
Fe(OH)2 + HNO3 loãng ? + NO + ?
Fe(OH)2 + HNO3 đặc ? + NO2 + ?
18*. FexOy + HNO3 đặc ? + NO2 + ?
H3PO4 + Na2O →
H3PO4 + K →
H3PO4 + SO2 →
H3PO4 + HNO3 →
H3PO4 + Ca(OH)2 →
H3PO4 + NH3 →
H3PO4 + HCl →
Bài 6 Viết các phương trình trong thí nghiệm sau :
Thí nghiệm 1 : Cho 2 miếng nhôm vào 2 ống nghiệm chứa dung dịch HNO3 có nồng độ khác nhau.
Ống nghiệm 1 : Bay ra 1 khí có màu nâu.
Ống nghiệm 2 : Không có khí thoát ra, nhưng khi Al tan hết, lấy dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH dư và đun nhẹ thì bay ra 1 khí có mùi khai
Thí nghiệm 2 : Cho 2 miếng nhôm vào 2 ống nghiệm chứa dung dịch HNO3 có nồng độ khác nhau.
Ống nghiệm 1 : Bay ra 1 khí không màu, không mùi và hơi nhẹ hơn không khí
Ống nghiệm 2 : Bay ra 1 khí không màu, hóa nâu ngoài không khí
Bài 7. Hòa tan bột Zn trong dung dịch HNO3 loãng ,dư, thu được dung dịch A và hỗn hợp khí gồm N2, N2O. Thêm NaOH dư vào dung dịch A, thấy có mùi khai thoát ra. 
Viết các phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion rút gọn.
DẠNG 3. NHẬN BIẾT DUNG DỊCH
Bài 8 Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học
NH4Cl, Na2CO3 , H2SO4 , K2SO4 , HCl. 
NH4Cl ,NaOH ,KNO3, HCl , K2SO4. 
NH4NO3 , H2SO4 , (NH4)2SO4 , NaNO3 , HCl.
Dd NH3 , Na2SO4 , NH4Cl , (NH4)2SO4 , Ba(OH)2.
Na2CO3 , K2S , BaCl2 , H2SO4 , HCl 
Na2SO4 , (NH4)2SO4, HNO3 , NaCl , Ba(OH)2
NaOH , Na2SO4 , Ba(OH)2 , NaCl , NH4Cl. 
NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2CO3 , HCl.
NH4NO3 , HNO3 , NH4Cl , (NH4)2SO4 , H2SO4. 
Na2CO3 , NH4NO3 , Fe(NO3)3 , Ca(OH)2 , KOH.
Bài 9 Chỉ dùng một hoá chất hoặc một kim loại để phân biệt các dd :
NH4NO3, (NH4)2SO4, MgSO4, NaCl, Ba(OH)2.
(NH4)2SO4, AlCl3, FeSO4, NH4NO3, Ba(OH)2.
NH4Cl, MgCl2, FeCl3, FeCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
NH3, Na2SO4, NH4Cl, ((NH4)2SO4, Ba(OH)2.
NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4 , Ba(OH)2 , KCl.
DẠNG 4. TOÁN HIỆU SUẤT
Loại 1 : Tính chất ban đầu hay sản phẩm
Bài 10 Cho 6,72 lít N2 tác dụng với H2 dư .Tính thể tích NH3 tạo thành, biết hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là 50%.
Bài 11 Cho 3,36 lít N2 tác dụng với H2 dư với hiệu suất phản ứng là 75%.Tính thể tích NH3 tạo thành sau phản ứng.
Bài 12 Đun nóng hỗn hợp gồm 4 lít N2 và 16 lít H2 sau một thời gian. Tính thể tích NH3 thu được biết hiệu suất phản ứng là 70%
Bài 13 Đun nóng hỗn hợp gồm 3,36 lít N2 và 13,44 lít H2 ( đktc) trong bình kín có xúc tác thích hợp.Tính thể tích NH3 tạo thành ,biết H= 45%
Bài 14 Cần lấy bao nhiêu lít nitơ và khí hidro để điều chế được 6,72 lít khí amoniac ? Biết rằng thể tích các khí đều được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ ,áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25% .
Bài 15 Phải dùng bao nhiêu lít N2 và bao nhiêu lít H2 để điều chế 5,95 gam NH3 biết hiệu suất phản ứng là 80%.
Bài 16 Cần lấy bao nhiêu lít nitơ và khí hidro để điều chế được 17,0 gam khí amoniăc ? Biết rằng thể tích các khí đều được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 35% .
Bài 17 Để điều chế 5,000 tấn axit nitric nồng độ 60,0% cần dùng bao nhiêu tấn amoniac? Biết rằng sự hao hụt moniac trong quá trình sản xuất là 3,8%.
Bài 18 Tính khối lượng dung dịch HNO3 60% điều chế từ 112000 lit NH3 (đktc), giả thiết hiệu suất phản ứng là 80%.
Bài 19 Người ta dùng hết 56 m3 NH3 (đktc) để điều chế HNO3. Tính lượng dung dịch HNO3 40% thu được, biết chỉ có 92% NH3 chuyển thành HNO3.
Loại 2 : Tính hiệu suất phản ứng
Bài 20 Cho 13,44 lít N2 (đktc) và H2 dư .Sau phản ứng thu được 6,72 lít NH3 (đktc). Tính hiệu suất của phản ứng 
Bài 21 Cho lượng N2 dư tác dụng với 14,4 lít H2 .Sau phản ứng thu được 3,36 lít NH3 (đktc). Tính hiệu suất của phản ứng 
Bài 22 Cho 4,48 lít N2 và 6,72 lít H2 vào một bình kín ,sau phản ứng thu được 2,24 lít NH3. Tính hiệu suất tổng hợp amoniac ?
Bài 23 * Cho hỗn hợp khí gồm 8 lit N2 và 28 lit H2 trong bình kín có xúc tác, nhiệt độ và áp suất thích hợp. Hỗn hợp khí thu được có thể tích 32,8 lít
Tính thể tích NH3 thu được.
Tính hiệu suất phản ứng điều chế NH3.
Bài 24 * Nén hỗn hợp khí gồm 4 lit N2 và 14 lit H2 trong bình kín ở 400ºC, có xúc tác. Sau phản ứng thu được 16,4 lit hỗn hợp khí ở cùng điều kiện 
Tính thể tích NH3 thu được.
Tính hiệu suất phản ứng điều chế NH3.
Bài 25 * Nén hh khí gồm 2 mol N2 và 7 mol H2 trong một bình kín có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. Sau phản ứng thu được 8,2 mol hh khí. Tính thể tích (đktc) khí NH3 tạo thành và hiệu suất của phản ứng.
DẠNG 5. TOÁN AXIT NITRIC
Bài 26 * Cho 1 lít N2 và 3 lít H2 vào bình kín. Sau phản ứng thu được hh có thể tích là 3,75 lít. Các thể tích khí đo cùng đk. Tính hiệu suất của phản ứng.
Loại 1 : Một kim loại tác dụng
Bài 27 Cho 5,4 gam Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng (có dư), sau phản ứng thu được V lít khí NO2 (đkc). Tính V.
Bài 28 Hoà tan hết 16 gam Cu người ta dùng một lượng vừa đủ 250ml dd axit HNO3 thu được khí NO và dd A.
Tính thể tích khí NO sinh ra (đkc).
Tính nồng độ mol/l dd HNO3 cần dùng .
Bài 29 Hòa tan 3,36 gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 20% (d=1,4g/cm3) thu được dung dịch A và một khí duy nhất hóa nâu trong không khí.
Tính thể tích khí sinh ra (đkc).
Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.
Bài 30 Hòa tan m gam Zn vừa đủ dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch A và 5,376 lít khí duy nhất màu nâu đỏ (đkc).
Tính giá trị m.
Tính thể tích HNO3 đã dùng.
Loại 2 : Hỗn hợp kim loại tác dụng
Bài 31 Cho 5,5 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào 300 ml dung dịch HNO3 loãng lấy dư thì thu được 3,36 lít khí NO (đkc) và dung dịch A.
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3 đã dùng.
* Nhỏ từ từ V lit dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y. Tính giá trị V để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất, khối lượng kết tủa nhỏ nhất.
Bài 32 Cho 6,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào 250 ml dung dịch HNO3 thu được 3,36 lít khí NO (đkc) và dung dịch A.
Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3 đã dùng.
Bài 33 Cho 12,3 gam hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng vừa đủ V ml dung dịch HNO3 2M thu được 4,48 lít khí duy nhất không màu hóa nâu trong không khí (đkc) và dung dịch A.
Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
Tính thể tích của dung dịch HNO3 đã dùng.
* Nhỏ từ từ V lit dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y. Tính giá trị V để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất, khối lượng kết tủa nhỏ nhất.
Bài 34 Cho 12,1 gam hỗn hợp gồm Fe và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 68% thu được 11,2 lít khí NO2 (đkc) và dung dịch A.
Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
Tính khối lượng dung dịch HNO3 đã dùng.
Bài 35 Cho 81,675 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe vào 250 ml dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 75,6 lít khí màu nâu đỏ (đkc) và dung dịch A.
Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3 đã dùng.
Bài 36 Chia hỗn hợp A gồm Cu và Al thành 2 phần bằng nhau :
Phần 1 : Cho vào dung dịch HNO3 đặc, nguội thì có 4,48 lít khí màu nâu bay ra.
Phần 2: Cho vào dung dịch HCl thì có 3,36 lít khí H2 thoát ra.
Xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, nóng thì thu được bao nhiêu lít khí NO (đkc)
Bài 37 Chia hỗn hợp A gồm Cu và Al thành 2 phần bằng nhau :
Phần 1 : Cho vào dung dịch HNO3 đặc, nguội thì có 8,96 lít khí NO2.
Phần 2: Cho vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 13,44 lít khí thoát ra.
Xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, nóng thì thu được bao nhiêu gam muối.
Bài 38 Hỗn hợp X gồm Zn và Fe. Chia hỗn hợp X ra làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1 : Tác dụng với dd HCl thu được 1,344 lít khí (đkc) và muối Y.
Phần 2 : Tác dụng với dd HNO3 đặc nguội thu được 1,792 lít khí nâu đỏ (đkc).
Xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 39 * Cho 44,3 gam hỗn hợp Cu, Zn và Fe tác dụng với dd HNO3 2M sinh ra 6,72 lit khí không màu hóa nâu trong không khí. Cũng lượng hỗn hợp trên cho tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 8,96 lít khí (đkc).
Xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Tính thể tích dd HNO3 đã dùng.
Bài 40 * Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 dư thu được V lit hỗn hợp khí X (gồm hai khí NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tính giá trị V biết hỗn hợp khí X có tỉ khối hơi so với khí H2 bằng 19.
Bài 41 * Hòa tan hoàn toàn 8,071 gam hỗn hợp gồm Al và Zn trong dung dịch HNO3 loãng dư được dung dịch A và 1,568 lit hỗn hợp hai sản phẩm khử là hai khí không màu (trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí) có khối lượng 2,59 gam.
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại.
b. Tính số mol HNO3 đã phản ứng.
c. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Loại 3 : Hỗn hợp kim loại và oxit
Bài 42 Hòa tan hoàn toàn 20 g hỗn hợp Al và Al2O3 trong dung dịch HNO3 0,15M dư thu được 0,336 lít N2O duy nhất (đktc) và dung dịch A.
Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
Tính thể tích dung dịch HNO3 cần dùng.
Bài 43Hòa tan hoàn toàn 30 g hỗn hợp Cu và CuO trong 1,5 lít dung dịch HNO3 1 M dư thu được 6,72 lít nito oxit (đktc) và dung dịch A.
Xác định phần trăm của CuO trong hỗn hợp.
Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 44 Cho 34 g hỗn hợp Zn và CuO tác dụng vừa hết với V lít dung dịch HNO3 2M thu được 2,24 lít N2 duy nhất (đktc) và dung dịch A.
Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
Thể tích dung dịch HNO3 cần dùng là bao nhiêu ?
Bài 45 Cho 60 (g) hỗn hợp Cu và Fe2O3 tác dụng với 3 lit dung dịch HNO3 1M thu được 13,44 lít NO (ở đktc).
Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
Tìm nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch sau phản ứng
Bài 46 Cho 48,9g hỗn hợp A gồm: Al, FeO, Cu. Chia hỗn hợp thành 3 phần bằng 
nhau:
Phần 1: Tác dụng HNO3 đặc nguội dư thu được 6,72 lít khí (đkc)
Phần 2: Tác dụng HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí (đkc)
Phần 3: Tác dụng HCl 2M
Tìm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp A.
Tính thể tích dd HCl 2M đã dùng biết HCl đã dùng dư 10% so với lượng phản ứng.
Bài 47 Cho 47,3g hỗn hợp A gồm: Al, Fe2O3, Fe3O4. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng H2SO4 loãng dư thu được 5,04 lít khí (đkc)
Phần 2: Tác dụng HNO3 đặc nóng dư thu được 11,2 lít khí (đkc) và a gam muối. 
Tìm số mol HNO3 đã dùng và a.
DẠNG 6. MUỐI NITRAT
Bài 48 Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 g muối đồng (II) nitrat. Tính khối lượng đồng (II) oxit thu được.
Bài 49 Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO3, Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít(đktc).
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X.
Bài 50 Nung nóng 302,5 gam muối Fe(NO3)3 một thời gian rồi ngừng lại và để nguội. Chất rắn X còn lại có khối lượng là 221,5 gam.
Tính khối lượng muối đã phân hủy.
Tính thể tích các khí thoát ra (đktc). 
Bài 51 Cho 8,4 gam Fe tác dụng với 400ml dung dịch HNO3 1M , sau phản ứng thu được dung dịch X và sản phẩm khử duy nhất là NO. Cô cạn và đun nóng dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam rắn khan.
DẠNG 7. AXIT PHOTPHORIC TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
Bài 52 Để thu được muối photphat trung hòa, cần lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1,00 M cho tác dụng với 50,00 ml dung dịch H3PO4 0,50 M.
Bài 53 Đổ 100,0 ml dung dịch NaOH 3,5 M vào 100,0 ml dung dịch H3PO4 1 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được những muối nào và khối lượng chất rắn là bao nhiêu?
Bài 54 Rót dung dịch chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8 gam KOH. Tính khối lượng muối thu được sau khi cho bay hơi hết hơi nước.
Bài 55 Cho 44 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10 gam dung dịch H3PO4 39,2%.
a) muối thu được sau phản ứng là những muối nào? Viết công thức, gọi tên. 
 b) Tính số mol của các ion thu được trong dung dịch sau phản ứng.
CHƯƠNG 3. CACBON – SILIC
DẠNG 1. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
CO + O2 
CO + Fe3O4
CO + CuO
H2SO4đặc + C
HNO3đặc + C
CO2 + CaO
CO2 + H2O
CO2 + CaCO3 + H2O
Ca(HCO3)2
CaCO3 
NaHCO3 + HCl
NaHCO3 + NaOH
Na2CO3
MgCO3
NaHCO3
CO2 + NaOHdư
CO2dư + NaOH
Ca(HCO3)2 + KOH
Thực hiện các chuỗi phản ứng sau:
C → CO → CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CO2 → NaHCO3 → Na2CO3 → NaOH
C → CO2 → CO → Cu → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuO → CuCl2 → AgCl
HCOOH → CO → CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CaO → Ca(NO3)2 → Ca(NO2)2
Cacbon → Cacbon oxit → Sắt → Sắt (III) nitrat → Amoni nitrat → Amoniac → Đồng (II) hydroxit → Đồng (II) nitrat → Nitơ đioxit
Natri hidrocacbonat → Natri cacbonat → Natri clorua → Natri hydroxit → Natri nitrat → Oxi → Magiê oxit → Magiê nitrat → Magiê oxit
DẠNG 2. VIẾT PHẢN ỨNG – GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
Khi đun nóng dung dịch canxi hidrocacbonat thì có xuất hiện kết tủa. Khi cho dư khí cacbon đioxit vào dung dịch chứa kết tủa canxi cacbonat thì tạo dung dịch trong suốt. Giải thích hai hiện tượng trên và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích, viết phương trình phản ứng khi :
Sục từ từ khí CO2 đến dư vào nước vôi trong.
Cho từ từ từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
Cho từ từ từng giọt dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl.
Viết phương trình chứng minh:
CO2 là một oxit axit
NaHCO3 là chất lưỡng tính
Ca(HCO3)2 là chất lưỡng tính
 DẠNG 3. NHẬN BIẾT
Bài 6. Nhận biết các chất khí sau:
CO2, HCl, NH3, N2
SO2, O2, HCl, CO2
CO, CO2, NH3, O2
N2, NH3, CO2, O2
Bài 7. Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học:
Na2CO3, K2S, HCl, NaNO3, Na3PO4	
Ba(OH)2, H2SO4, Na2SO3, NaNO3, K2CO3 
NaHCO3, NH4Cl, Na2SO4, (NH4)2SO4, NaCl
HNO3, K3PO4, NaOH, NH4NO3, KCl
Al(NO3)3, BaCl2, Na2S, Na2CO3, Na2SO3
(NH4)2CO3, Na2CO3, KNO3, Na3PO4, Na2SO4
 DẠNG 4. CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
Bài 7.Tính khối lượng các muối thu được trong từng trường hợp sau:
4,48 lít khí CO2 (đkc) tác dụng với 16 gam NaOH
Dẫn 224 ml khí CO2 (đkc) vào 100 ml dung dịch KOH 0,2M
50 ml dung dịch NaOH 0,1M tác dụng vừa đủ với 112 ml khí CO2 (đkc)
3,6 lít khí CO2(đkc) vào 600 ml dung dịch NaOH 3M 
2,24 lít khí CO2 (đkc) vào 750 ml dung dịch NaOH 0,2M
0,7616 lít khí CO2 (đkc) tác dụng với 1,632 gam NaOH
8,96 lít khí CO2 (đkc) hấp thụ hoàn toàn vào 480 ml dung dịch KOH 2,5M
4,032 lít khí CO2 (đkc) tác dụng với 80,64 gam dung dịch KOH 10%
4,48 lít khí CO2 (đkc) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2
1,85 gam Ca(OH)2 tác dụng với 1,12 lít khí CO2 (đkc)
0,25 mol CO2 tác dụng với 0,2 mol Ca(OH)2
Bài 8. 
Nung 20 gam CaCO3 ở 1000oC và cho toàn bộ lượng khí thoát ra hấp thụ hết vào 300 ml dung dịch KOH 1M. Tính khối lượng và nồng độ mol/lít các chất thu được sau phản ứng.
Nung 180 gam CaCO3 ở 1000oC và cho toàn bộ lượng khí thoát ra hấp thụ hết vào 9,36 lít dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng và nồng độ mol/lít các chất thu được sau phản ứng.
Cho 268,8 ml CO2 (đkc) hấp thụ hoàn toàn vào 15 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính khối lượng và nồng độ mol/lít các chất thu được sau phản ứng.
Cho 2,8 gam CaO vào nước thu được dung dịch X. Sục 2,24 lít CO2 (đkc) vào dung dịch X. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
Cho 14 gam CaO vào nước thu được dung dịch X. Sục 5,6 lít CO2 (đkc) vào dung dịch X. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
112 ml khí CO2 (đkc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH)2 CM thu được 0,1 gam kết tủa. Tìm giá trị của CM.
Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đkc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a (M) thu được 15,76 gam kết tủa. Tìm giá trị của a.
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đkc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,2M thu được m gam kết tủa.Tính m. 
Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đkc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M thu được m gam kết tủa.Tính m. 
CHƯƠNG IV. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH M CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ
Tính khối lượng mol (M) của các chất sau :
1 gam hơi chất X ở đkc có thể tích 373,3cm3 .
2 gam hơi chất A ở đkc có thể tích 2,8 lít .
7,5 gam hơi chất X có thể tích bằng thể tích của 8 gam oxi ở cùng điều kiện (t0, p).
7,4 gam (A) có thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí metan ở cùng điều kiện (t0, p).
Tỉ khối hơi của chất M đối với oxi là 2,25.
Tỉ khối hơi của X đối với không khí là 3,07.
DẠNG 2: TÌM CÔNG THỨC PHÂN TỬ CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ
Tìm CTPT của hợp chất hữu cơ khi biết % các nguyên tố.
Hợp chất A chứa C, H , O với 54,55%C , 9,09% H . Biết phân tử A có 2 nguyên tử Oxi.
Hợp chất X chứa 24,24%C , 4,04% H và 71,72% Cl. Tỉ khối hơi của X đối với CO2 là 2,25.
Hợp chất Y chứa 85,8%C , 14,2% H. Tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 28.
Hợp chất A chứa 51,3%C , 9,4% H , 12% N và 2

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_cuong_11_HK1_phan_dang.doc