Kiểm tra Sinh 7 kì II

doc 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1354Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra Sinh 7 kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra Sinh 7 kì II
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TL
1. Lưỡng cư
Cấu tạo ngoài, trong của ếch.
Số câu: 2
10% = 1 đ
Số câu: 2
10% = 1 đ
2. Bò sát
Cấu tạo trong của thằn lằn.
Số câu: 1
5% = 0,5 đ
Số câu: 1
5% = 0,5 đ
3. Chim
Thân nhiệt chim.
Cấu tạo trong của chim.
Số câu: 2 câu
25% = 2,5đ
Số câu: 1
5% = 0,5đ
Số câu: 1
20% = 2đ
4. Thú
Cấu tạo trong của thú.
Số câu: 2 15% = 1,5đ
Số câu: 2
15% 
= 1,5đ
5. Tiến hóa của ĐV
Tiến hóa về sinh sản.
Số câu: 1
20% = 2đ
Số câu: 1
20% = 2đ
6. Động vật và đời sống con người.
Đa dạng sinh học.
Động vật quý hiếm.
Số câu: 2
25% = 2,5đ
Số câu: 1
5% = 0,5đ
Số câu: 1
20% = 2đ
Tổng số câu: 10
100% = 10đ
Số câu: 4
20% = 2đ
Số câu: 3
35% = 3,5đ
Số câu: 1
20% 
= 2đ
1 câu.
20% 
= 2 đ
ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc nghiệm: (4 điểm):
I. Khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng: (3điểm)
Câu 1 : Ếch đồng hô hấp bằng:
 a. Mang	 c. Phổi và da b. Da	 d. Phổi
Câu 2 : Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước là :
a. Đầu dẹt, nhọn, mắt mũi ở vị trí cao trên đầu , chi sau có màng bơi giữa các ngón, da trần phủ chất nhầy.
b. Đầu dẹt, nhọn, khớp với thân thành 1 khối , mắt có mi giữ nước mắt.
c. Da trần, phủ chất nhầy, tai có màng nhĩ, mũi là cơ quan hô hấp.
Câu 3 : Tim của cá sấu có:
 a. 1 ngăn	 c. 3 ngăn b. 2 ngăn	 d. 4 ngăn
Câu 4 :Chim bồ câu có thân nhiệt ổn định (không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường) nên được gọi là động vật:
a. Máu lạnh	 b. Biến nhiệt	 c. Hằng nhiệt	 d. Thu nhiệt
Câu 5: Tính đa dạng sinh học của động vật cao nhất ở môi trường:
a. Đới lạnh b. Nhiệt đới gió mùa
c.Hoang mạc đới nóng d.Tất cả các môi trường trên
6. Ở thỏ nơi tiêu hóa xenlulôzơ là:
a. Ruột non b. Manh tràng.
d. Dạ dày. c. Ống tiêu hóa
II. Chọn cột A tương ứng với cột B để có đáp án đúng : (1điểm)
Cột A
Cột B
Đáp án
1. Bộ xương thỏ có nhiều điểm giống .........
2. Bộ răng thỏ thuộc kiểu ......
3. Giữa ruột non và ruột già có ....
4. Tai thỏ .......
a. Manh tràng rất lớn.
 b. Rất thính và có vành tai dài.
 c. Gặm nhấm.
d. Bộ xương bò sát.
1 .........
2 .........
 3 .........
4 .
B. Tự luận (6 điểm):
Câu 1:(2 điểm) 
So sánh sự khác nhau giữa hình thức sinh sản hữu tính và hình thức sinh sản vô tính ? Hình thức nào tiến hơn hơn, vì sao ?
Câu 2: (2 điểm) 
So sánh hệ tuần hoàn của lớp chim và lớp Bò sát ?
Câu 3: (2 điểm): 
Thế nào là động vật quý hiếm? Nêu các biện pháp để bảo vệ động vật quý hiếm ? Là học sinh em phải làm gì để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam ?
ĐÁP ÁN CHẤM
I. Trắc nghiệm: ( 4 điểm):
 I. Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm
1
2
3
4
5
6
c
a
d
c
b
b
 II. (1điểm): 1d, 2c, 3a, 4b.
II. Tự luận: (6điểm)
Câu 1: (2 điểm) 
- Sự khác nhau giữa hình thức sinh sản vô tính và hình thức sinh sản hữu tớính là:
+ Hình thức sinh sản vô tính là không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái	
+ Hình thức sinh sản hữu tính là có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. - Hình thứ sinh sản hữu tính tiến hoá hơn vì đã có sự kết hợp cơ sở vật chất di truyền giữa bố và mẹ nên tập trung nhiều tính trạng tốt hơn.
Câu 2: ( 2 điểm) 
- Lớp bò sát Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất), xuất hiện vách hụt ( Trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Lớp chim: Tim 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất), máu đi nuôi cơ thể là máu
Câu 3: (2điểm)
- Động vật quí hiếm là những động vật có giá tri về những mặt sau : thực phẩm , dược liệu , mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ , làm cảnh, khoa học, xuất khẩu đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên.
- Để bảo vệ động vật quí hiếm cần đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của chúng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên.
- Học sinh tự liên hệ vệc làm để bảo vệ động vật quý hiếm.

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_sinh_7_ki_ii.doc