Kiểm tra một tiết tiết 25 môn: Vật lý 9

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1187Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra một tiết tiết 25 môn: Vật lý 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra một tiết tiết 25 môn: Vật lý 9
 Tiết 25:KIỂM TRA VẬT LÍ 9 (45P)
I-Phạm vi kiến thức : từ tiết 1 đến tiết 20 theo PPCT
II-Hình thức kiểm tra : Kết hợp TNKQ và tự luận ( 30% TNKQ và 70% tự luận )
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm
11
9
2,7 
8,3
13,5
41,5
2. Công và Công suất điện
9
6
1,8
7,2
9
36
Tổng 
20
15
4,5
15,5
22,5
77,5
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm.
13,5
1,89 ≈ 2
2
Tg 4'
0,5
Tg 4'
2. Công và Công suất điện
9
1,26 ≈ 1
1
Tg 2'
0,25
Tg 2'
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm.
41,5
5,81 ≈ 6
5
Tg 15'
1
Tg 7'
5,25
Tg 22'
2. Công và Công suất điện
36
5,04 ≈ 5
4
Tg 9'
1
Tg 6'
4
Tg 15'
Tổng
100
14
12
Tg 30'
2
Tg 15'
10
Tg 45'
HỌ VÀ TÊN  KIỂM TRA MỘT TIẾT
 TIẾT 25 
LỚP MÔN: VẬT LÝ
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1 :Trong các sơ đồ sau, sơ đồ dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế là
 	 	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị
	A. 0,05W.	B. 20W. 	C. 90W.	D. 1800W. Câu3:Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là
	A. U = I2.R 	B. 	C. 	D. 	
Câu 4 : Một dây dẫn có điện trở 40W chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 250mA. Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là
	A. 10000V	B. 1000V 	C. 100V	D. 10V Câu câu5 : Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ 400mA. Công suất tiêu thụ của đèn này là
	A. 2400W.	B. 240W.	C. 24W.	D. 2,4W. 
 Câu 6: Công thức không dùng để tính công suất điện là
	A. P = R.I2 B. P = U.I C. P = D. P = U.I2 
Câu 7 : Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện với cường độ I chạy qua, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức:
	A. Q = I.R.t	B. Q = I2.R.t	C. Q = I.R2.t	D. Q = I.R.t2: 
Câu 8 : Công suất điện của một đoạn mạch bất kì cho biết
A. năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. 
B. mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
	C. điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. 
	D. các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch
Câu 9: Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn
	C. có cùng cường độ dòng điện định mức 	D. có cùng điện trở.
 A. có cùng hiệu điện thế định mức 	B. có cùng công suất định mức. 
Câu 10 : Một bóng đèn có ghi 220V- 75W, khi đèn sáng bình thường thì điện năng sử dụng của đèn trong 1 giờ là:
	A. 75kJ. 	B. 150kJ. 	C. 240kJ. D. 270kJ.
I.I Tự luận 
Câu11
Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin có chiều dài 3m, tiết diện 0,068 mm2 và điện trở suất 1,1.10-6 Wm. Được đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phút.
	a. Tính điện trở của dây.
	b. Xác định công suất của bếp?
	c. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên?
Câu 14 (3 điểm )
14.1(1 điểm) Nêu lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng? Các biện pháp cơ bản để sử dụng tiết kiệm điện năng?
14.2(2 điểm )Một gia đình có 2 đèn loại 220V- 40W , 220V- 100W và một bếp điện loại 220V – 1000 W nguồn điện sử dụng có hiệu điện thế ổn định là 220 V .
a) Tính điện trở mỗi dụng cụ 
b) Trong một ngày đêm ,các đèn dùng trung bình 5 giờ ,bếp điện dùng 2 giờ .Tính điện năng tiêu thụ và số tiền điện phải trả trong một tháng (30 ngày ) .Biết 1 kwh giá 500 đồng .
Trắc nghiệm ( 3 điểm )
0,25 điểm /ý đúng 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
C
A
B
D
B
A
C
A
D
D
D
tự luận (7 điểm )
câu 13 (4 điểm )
tóm tắt đổi đơn vị đúng 0,5 điểm 
Điện trở của dây R=(1,5 điểm )
b)1 điểm 
công suất của bếp :P=
c) 1điểm 
Nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian 15 phút =900s
Q= J
CÂU 14.1(3điểm )
 1điểm
- Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng :
 + Giảm chi tiêu cho gia đình;
 + Các dụng cụ được sử dụng lâu bền hơn;
 + Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải;
 + Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
- Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
 + Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp;
 + Sử dụng điện trong thời gian cần thiết (tắt các thiết bị khi đã sử dụng xong hoặc dùng chế độ hẹn giờ).
0,5 điểm
0,5 điểm
14.2( 2 điểm )
a) Điện trở mỗi dụng cụ 
+Của đèn : 
R1=1210(0,25đ)
R2=484(0,25đ)
Rb= 48,4(0,25đ)
b)1,75 điểm – tính được điện năng tiêu thụ 1 điểm +tiền điện phải trả 0,5 điểm – Ghi đúng đơn vị 0,25điểm
Điện năng tiêu thụ của gia đình trong một tháng:
A= (40.5+100.5+1000.2).30=(200+500+2000).30=81000wh= 81kwh
Tiền điện phải trả là : T= 81.500= 40500 đồng 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_travatli_9_ki_2_20152016.doc