Kì thi tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2010 - 2011 môn thi : Vật lí (thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề)

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1049Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kì thi tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2010 - 2011 môn thi : Vật lí (thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kì thi tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2010 - 2011 môn thi : Vật lí (thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề)
Sở giáo dục và đào tạo
QUẢNG BèNH
Kì thi tuyển sinh lớp 10 THPT
Năm học 2010-2011
Môn thi : vật lí
(Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 28/6/2010
.
R1
R2
R3
A
+
B
-
.
Câu 1:(1,5điểm). Một dây dẫn làm bằng Constantan có điện trở suất 0,50.10-6m, có chiều dài 100m, tiết diện 0,1.10-6m2. Tính điện trở của dây dẫn trên.
Câu 2:(2,5điểm). Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1, trong đó: R1=4; R2=8; R3=6. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là UAB=16V. Điện trở của dây nối không đáng kể.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b.Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Hình 1
Câu 3:(2,0điểm). Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ 5A.
a. Tính nhiệt lượng mà bàn là toả ra trong 10 phút theo đơn vị Jun (J).
.
.
B
F
F'
O
x
y
A
b. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày 10 phút. Biết rằng giá tiền điện là 1 000đ/KWh.
Câu 4:(2,5điểm). Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính của thấu kính (hình 2).
a. Dựng ảnh A'B' của vật sáng AB qua thấu kính đã cho và nhận xét tính chất ảnh?
b. Biết thấu kính có tiêu cự 30cm , vật cách thấu kính 50cm. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính?
Câu 5:(1,5điểm). Cho mạch điện có sơ đồ như hình 3, trong đó Rb là một biến trở có điện trở lớn nhất là 100. C là con chạy của biến trở, phần MC của biến trở có điện trở là x(). Điện trở R0= 50, điện trở của dây nối không đáng kể. Hiệu điện thế giữa A và B có giá trị không đổi bằng 10V. 
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB theo x.
b. Tìm x để cường độ dòng điện qua R0 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó.
.
A
+
Hình 3
x
B
-
M
N
C
R0
Rb
.
/
Hình 2
------------------------------Hết-----------------------------
Hướng dẫn chấm thi - Đáp án và biểu điểm
Đáp án
Biểu điểm
Câu1 (1,5điểm)
áp dụng công thức 
Thay số ta được 
0,75
0,75
Câu2 (2,5điểm)
Gọi R12 là điện trở tương đương của điện trở R1, R2 ta có: R12=R1+R2=12
 Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:
RAB=== 4
0,5
0,5
Cường độ dòng điện qua điện trở R1 và R2 là:
I1=I2==A
Cường độ dòng điện qua R3 là:
I3==A
0,5
0,5
0,5
Câu3
(2,0điểm)
Nhiệt lượng mà bàn là toả ra: Q=UIt
Thay số Q=220.5.600= 660 000J
0.5
0.5
Điện năng mà bàn là tiêu thụ trong một tháng là:
A=30.660 000=19 800 000J
Tính theo đơn vị KWh : A=19 800 000J =5,5KWh.
Vậy số tiền phải trả là 5,5.1 000 = 5 500đồng
0.5
0.25
0.25
Câu4
(2,5điểm)
a. Dựng ảnh:
-Vẽ tia tới BI song song với trục chính cho tia ló IF.'
-Vẽ tia tới BO đi qua quang tâm, tia ló truyền thẳng.
- Hai tia ló cắt nhau tại B', B' là ảnh của điểm sáng B.
-Từ B' hạ đường thẳng vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại A', A' là ảnh của điểm sáng A. 
 Vậy A'B' là ảnh của AB.
(Thí sinh trình bày được cách dựng hình được 1,0điểm, vẽ được hình đầy đủ và chính xác được 0,75 điểm)
.
.
A'
F
F'
O
x
y
A
B'
I
B
0,25
0,25
0,25
0,25
A'B' là ảnh thật vì chùm tia ló là chùm hội tụ (hoặc vì A'B' là ảnh ngược chiều với vật; hoặc vì vật nằm ngoài tiêu điểm; hoặc vì ảnh và vật ở hai bên thấu kính). 
b. * Xét 2 cặp tam giác đồng dạng:
* ABO đồng dạng với A’B’O (1)
* IOF đồng dạng với B’A'F (2) 
* Đặt OA = d; OA’=d’; OF = f. 
Theo hình vẽ ta có: AB = OI, A’F = d’ – f *Từ (1) và (2) ta có: 
0,75
0,75
Câu5
(1,5điểm)
Ta có RAC=
RAB=RAC+R0=+50 = ()
0,25
0,5
 Ta có I=, vì U không đổi nên để Imin thì RAB phải lớn nhất.
RAB=+50 (RAB)max khi x(100-x)max x=100-x. Vậy x=50
 (RAB)max=100 Imin=0,1A
0,25
0,25
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docĐề TS lop 10 môn Lí Quang_Binh.doc