Đề kiểm tra giữa học kì II môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tân Long (Có đáp án)

doc 18 trang Người đăng Trịnh Bảo Kiên Ngày đăng 17/10/2023 Lượt xem 453Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tân Long (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kì II môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tân Long (Có đáp án)
Ngày kiểm tra 9A/3/2023
9B./3/2023
Tiết 53
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II 
I. Mục tiêu .
1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 37 đến tiết thứ 52 theo PPCT.
2. Mục đích:
2.1. Đối với học sinh:
a. Kiến thức: 
Hiểu và vận dụng giải thích được các hiện tượng đơn giản, giải các bài tập vật lý cơ bản trong phần lớp 9 về điện từ học và quang học.
b. Kỹ năng: 
Vận dụng giải thích được các hiện tượng đơn giản, phân tích bài toán giải các 
bài tập vật lý cơ bản, và rèn kĩ năng tính toán chính xác.
c. Thái độ: 
Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra. 
d. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực:
- Phẩm chất: Yêu nước, yêu con người, trung thực, trách nhiệm, chăm học.
- Năng lực: 
+ Năng lực chung: Hợp tác, tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực riêng: Năng lực thẩm mĩ, năng lực làm chủ và sử dụng thuật ngữ vật lý.
2.2. Đối với giáo viên:
Phân loại đánh giá được học sinh, từ đó có biện pháp điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp.
II. Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (60% TNKQ, 40% TL)
III. Thiết lập ma trËn.
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Điện từ học
1. Nhận biết được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
2. Nhận biết được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng.
3. Nhận biết được dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều và các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
4. Nhận biết được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều.
5. Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp. 
6. Hiểu được công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây.
7. Phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng từ của chúng.
8. Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến áp.
9. Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên dây tải điện.
10. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được công thức:
Số câu hỏi
 3
1
2
1
7
Số điểm
1,5
15%
0,5
5%
1,0
10%
2
20%
5 
50%
2. Quang học
11. Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ. 
12. Nhận biết được thấu kính hội tụ.
13. Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
14. Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
15. Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính.
16. Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.
17. Xác định được tiêu cự, độ cao của ảnh, của vật, khoảng cách từ ảnh và vật tới thấu kính của thấu kính hội tụ.
Số câu hỏi
3
3
0,5
0,5
7
Số điểm
1,5
15%
1,5
15%
1
10%
1
10%
5
50%
TS câu hỏi
6
4
4
14
TS điểm
3,0
30%
2,0
20%
5,0
50% 
10,0
100%
III.ĐỀ BÀI 
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm).
Lựa chọn phương án đúng và điền vào các câu tương ứng trong bảng dưới đây (mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm):
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
Câu 1. Dùng am pe kế có kí hiệu AC hay (~) ta có thể đo được
A. giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều.
B. giá trị không đổi của cường độ dòng điện một chiều.
C. giá trị nhỏ nhất của dòng điện một chiều.
D. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều.
Câu 2. Trong một máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính được bố trí như sau:
A. Nam châm vĩnh cửu và cuộn dây dẫn nối hai cực của nam châm
B. Nam châm điện và cuộn dây dẫn nối hai cực của nam châm điện.
C. Một nam châm có thể quay quanh một trục vuông góc với trục của cuộn dây dẫn.
D. Một nam châm có thể quay quanh một trục song song với trục của cuộn dây dẫn.
C©u 3. Khi cho dòng điện một chiều không đổi chạy vào cuộn dây sơ cấp của máy biến thế thì trong cuộn dây thứ cấp
A. xuất hiện dòng điện một chiều không đổi.
B. xuất hiện dòng điện một chiều biến đổi.
C. xuất hiện dòng điện xoay chiều.
D. không xuất hiện dòng điện nào cả.
Câu 4. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ
A. giảm đi 10000 lần. C. tăng lên 200 lần.
B. giảm đi 100 lần. D. tăng lên 100 lần. 
 Câu 5. Trong cuộc dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi như thế nào ?
A. Lu«n lu«n kh«ng ®æi.	 B. Lu«n lu«n gi¶m.
 C. Lu«n lu«n t¨ng. 	 D. Luân phiªn t¨ng gi¶m.
Câu 6. Tại sao biện pháp giảm điện trở của đường dây tải điện lại tốn kém?
A. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn, tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
B. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn, tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
C. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn, tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
D. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn, tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải nhỏ nên gây tốn kém.
C©u 7. HiÖn tîng khóc x¹ ¸nh s¸ng lµ
A. hiÖn tưîng tia s¸ng truyÒn tõ m«i trưêng trong suèt nµy sang m«i trưêng trong suèt kh¸c.
B. hiÖn tưîng tia s¸ng truyÒn tõ m«i trưêng trong suèt nµy sang m«i trưêng trong suèt kh¸c bÞ gÉy khóc t¹i mÆt ph©n c¸ch gi÷a hai m«i trưêng.
C. hiÖn tưîng tia s¸ng truyÒn th¼ng tõ m«i trưêng trong suèt nµy sang m«i trưêng trong suèt kh¸c.
D. hiÖn tượng ¸nh s¸ng truyÒn theo 1 ®ưêng cong, tõ m«i trưêng trong suèt nµy sang m«i trưêng trong suèt kh¸c.
C©u 8. Khi tia sáng truyÒn tõ kh«ng khÝ vµo nưíc, gäi i lµ gãc tíi vµ r lµ gãc khóc x¹.
KÕt luËn nµo sau ®©y là ®óng?
 A. i > r. 	B. i < r. C. i = r.	 D. i = 2r.
Câu 9. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm FF’ là
 A. 10 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm.
Câu 10. Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ, tia ló ra khỏi thấu kính sẽ qua tiêu điểm nếu
 A. tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính.
 B. tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính.
 C. tia tới song song với trục chính.
 D. tia tới bất kì.
Câu 11. Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d = 2f thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là
A. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
B. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
C. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
D. ảnh thật, ngược chiều và lớn bằng vật.
Câu 12. Một vật AB cao 3 cm đặt trước một thấu kính hội tụ. Ta thu được một ảnh cao 4,5cm. Ảnh đó là
A. ảnh thật.	B. ảnh ảo.
C. có thể thật hoặc ảo.	 D. cùng chiều vật.
PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm).
Câu 13 (2 ®iÓm): Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 6V và 3V. Cuộn sơ cấp có 4400 vòng. Tính số vòng của các cuộn thứ cấp tương ứng.
Câu 14 (2 ®iÓm): Cho thấu kính có tiêu cự 20 cm, vật AB đặt cách thấu kính 60 cm và có chiều cao h = 2 cm.
a) Vẽ ảnh của vật qua thấu kính.
b) Vận dụng kiến thức hình học hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
.
IV.HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm)
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
C
D
A
D
A
B
A
B
C
D
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
13
(2,0 điểm)
Tóm tắt: U1= 220V, U2= 6V, U3= 3V, 
n1 = 4400 vòng, n2 = ?, n3 = ?
0,5
Số vòng của cuộn thứ cấp ứng với hiệu điện thế 6V là: 
0,75
Số vòng của cuộn thứ cấp ứng với hiệu điện thế 3V là: 
0,75
14
(2,0 điểm)
a) Ảnh A’B’ được biểu diễn như hình vẽ:
0,5
 b) Gọi OA = d ; OA’ = d’ ; OF = OF’ = f
Ta có
nên:
0,25
Ta có
nên:
0,5
Từ (1) và (2) ⇒
Chia hai vế cho d.d’.f ta suy ra được:
Từ (1) ta suy ra: 
0,25
0,25
 Với f = 20 cm, d = 60 cm thì
0,25
 Lưu ý: 
	- Học sinh có cách làm khác (cách diễn đạt khác) nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN YÊN SƠN
 TRƯỜNG THCS TÂN LONG
ĐỀ SỐ 1
Họ và tên ...........................................
Lớp 9....................... 
Thứ ......ngày....tháng ....năm 2023
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn Vật lý - Lớp 9 (Tiết 53)
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Điểm
Nhận xét của thầy, cô giáo
ĐỀ BÀI
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm).
Lựa chọn phương án đúng và điền vào các câu tương ứng trong bảng dưới đây (mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm):
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
Câu 1. Dùng am pe kế có kí hiệu AC hay (~) ta có thể đo được
A. giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều.
B. giá trị không đổi của cường độ dòng điện một chiều.
C. giá trị nhỏ nhất của dòng điện một chiều.
D. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều.
Câu 2. Trong một máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính được bố trí như sau:
A. Nam châm vĩnh cửu và cuộn dây dẫn nối hai cực của nam châm
B. Nam châm điện và cuộn dây dẫn nối hai cực của nam châm điện.
C. Một nam châm có thể quay quanh một trục vuông góc với trục của cuộn dây dẫn.
D. Một nam châm có thể quay quanh một trục song song với trục của cuộn dây dẫn.
C©u 3. Khi cho dòng điện một chiều không đổi chạy vào cuộn dây sơ cấp của máy biến thế thì trong cuộn dây thứ cấp
A. xuất hiện dòng điện một chiều không đổi.
B. xuất hiện dòng điện một chiều biến đổi.
C. xuất hiện dòng điện xoay chiều.
D. không xuất hiện dòng điện nào cả.
Câu 4. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ
A. giảm đi 10000 lần. C. tăng lên 200 lần.
B. giảm đi 100 lần. D. tăng lên 100 lần. 
 Câu 5. Trong cuộc dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi như thế nào ?
A. Lu«n lu«n kh«ng ®æi.	 B. Lu«n lu«n gi¶m.
 C. Lu«n lu«n t¨ng. 	 D. Luân phiªn t¨ng gi¶m.
Câu 6. Tại sao biện pháp giảm điện trở của đường dây tải điện lại tốn kém?
A. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn, tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
B. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn, tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
C. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn, tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
D. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn, tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải nhỏ nên gây tốn kém.
C©u 7. HiÖn t­îng khóc x¹ ¸nh s¸ng lµ
A. hiÖn t­îng tia s¸ng truyÒn tõ m«i tr­êng trong suèt nµy sang m«i tr­êng trong suèt kh¸c.
B. hiÖn t­îng tia s¸ng truyÒn tõ m«i tr­êng trong suèt nµy sang m«i tr­êng trong suèt kh¸c bÞ gÉy khóc t¹i mÆt ph©n c¸ch gi÷a hai m«i tr­êng.
C. hiÖn t­îng tia s¸ng truyÒn th¼ng tõ m«i tr­êng trong suèt nµy sang m«i tr­êng trong suèt kh¸c.
D. hiÖn t­îng ¸nh s¸ng truyÒn theo 1 ®­êng cong, tõ m«i tr­êng trong suèt nµy sang m«i tr­êng trong suèt kh¸c.
C©u 8. Khi tia sáng truyÒn tõ kh«ng khÝ vµo n­íc, gäi i lµ gãc tíi vµ r lµ gãc khóc x¹.
KÕt luËn nµo sau ®©y là ®óng?
 A. i > r. 	B. i < r. C. i = r.	 D. i = 2r.
Câu 9. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm FF’ là
 A. 10 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm.
Câu 10. Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ, tia ló ra khỏi thấu kính sẽ qua tiêu điểm nếu
 A. tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính.
 B. tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính.
 C. tia tới song song với trục chính.
 D. tia tới bất kì.
Câu 11. Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d = 2f thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là
A. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
B. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
C. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
D. ảnh thật, ngược chiều và lớn bằng vật.
Câu 12. Một vật AB cao 3 cm đặt trước một thấu kính hội tụ. Ta thu được một ảnh cao 4,5cm. Ảnh đó là
A. ảnh thật.	B. ảnh ảo.
C. có thể thật hoặc ảo.	 D. cùng chiều vật.
PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm).
Câu 13 (2 ®iÓm): Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 6V và 3V. Cuộn sơ cấp có 4400 vòng. Tính số vòng của các cuộn thứ cấp tương ứng.
Câu 14 (2 ®iÓm): Cho thấu kính có tiêu cự 20 cm, vật AB đặt cách thấu kính 60 cm và có chiều cao h = 2 cm.
a) Vẽ ảnh của vật qua thấu kính.
b) Vận dụng kiến thức hình học hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN YÊN SƠN
 TRƯỜNG THCS TÂN LONG
ĐỀ SỐ 1
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2022 – 2023
 Môn: Vật lý – Lớp 9 – Tiết 53
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm)
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
C
D
A
D
A
B
A
B
C
D
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
13
(2,0 điểm)
Tóm tắt: U1= 220V, U2= 6V, U3= 3V, 
n1 = 4400 vòng, n2 = ?, n3 = ?
0,5
Số vòng của cuộn thứ cấp ứng với hiệu điện thế 6V là: 
0,75
Số vòng của cuộn thứ cấp ứng với hiệu điện thế 3V là: 
0,75
14
(2,0 điểm)
a) Ảnh A’B’ được biểu diễn như hình vẽ:
0,5
 b) Gọi OA = d ; OA’ = d’ ; OF = OF’ = f
0,25
Ta có
nên:
0,25
Ta có
nên:
0,25
Từ (1) và (2) ⇒
Chia hai vế cho d.d’.f ta suy ra được:
Từ (1) ta suy ra: 
0,25
0,25
Với f = 20 cm, d = 60 cm thì
0,25
 Lưu ý: 
	- Học sinh có cách làm khác (cách diễn đạt khác) nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
Ngày tháng 02 năm 2023
BGH ký duyệt	Tổ chuyên môn duyệt đề	Người ra đề
Trần Thu Thủy
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN YÊN SƠN
 TRƯỜNG THCS TÂN LONG
ĐỀ SỐ 2
Họ và tên ...........................................
Lớp 9....................... 
Thứ ......ngày....tháng 3 .năm 2023
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn Vật lý - Lớp 9 
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Điểm
Nhận xét của thầy, cô giáo
ĐỀ BÀI
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm).
Lựa chọn phương án đúng và điền vào các câu tương ứng trong bảng dưới đây (mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm):
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
Câu 1. Máy phát điện xoay chiều biến đổi
A. cơ năng thành điện năng.	B. điện năng thành cơ năng.
C. cơ năng thành nhiệt năng.	D. nhiệt năng thành cơ năng.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều:
A. Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ yếu hơn dòng điện một chiều.
B. Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt yếu hơn dòng điện một chiều.
C. Dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý mạnh hơn dòng điện một chiều.
D. Dòng điện xoay chiều tác dụng một cách không liên tục.
C©u 3. Khi cho dòng điện một chiều không đổi chạy vào cuộn dây sơ cấp của máy biến thế thì trong cuộn dây thứ cấp
A. xuất hiện dòng điện một chiều không đổi.
B. xuất hiện dòng điện một chiều biến đổi.
C. xuất hiện dòng điện xoay chiều.
D. không xuất hiện dòng điện nào cả.
Câu 4. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 10 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ
A. giảm đi 10000 lần. C. tăng lên 200 lần.
B. giảm đi 100 lần. D. tăng lên 100 lần. 
 Câu 5. Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn
A. toàn bộ điện năng ở nơi cấp sẽ truyền đến nơi tiêu thụ.
B. có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây.
C. hiệu suất truyền tải là 100%.
D. không có hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây.
Câu 6. Điều nào sau đây không đúng khi so sánh tác dụng của dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều?
A. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có khả năng làm phát quang bóng đèn.
B. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều tỏa ra nhiệt khi chạy qua một dây dẫn.
C. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có khả năng trực tiếp nạp điện cho acquy.
D. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều gây ra từ trường.
C©u 7. HiÖn t­îng khóc x¹ ¸nh s¸ng lµ
A. hiÖn t­îng tia s¸ng truyÒn tõ m«i tr­êng trong suèt nµy sang m«i tr­êng trong suèt kh¸c.
B. hiÖn t­îng tia s¸ng truyÒn th¼ng tõ m«i tr­êng trong suèt nµy sang m«i tr­êng trong suèt kh¸c.
C. hiÖn t­îng tia s¸ng truyÒn tõ m«i tr­êng trong suèt nµy sang m«i tr­êng trong suèt kh¸c bÞ gÉy khóc t¹i mÆt ph©n c¸ch gi÷a hai m«i tr­êng.
D. hiÖn t­îng ¸nh s¸ng truyÒn theo 1 ®­êng cong, tõ m«i tr­êng trong suèt nµy sang m«i tr­êng trong suèt kh¸c.
C©u 8. Khi tia sáng truyÒn tõ n­íc vµo kh«ng khÝ, gäi i lµ gãc tíi vµ r lµ gãc khóc x¹.
KÕt luËn nµo sau ®©y là ®óng?
 A. i > r. 	B. i < r. C. i = r.	 D. i = 2r.
Câu 9. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm FF’ là
 A. 10 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm.
Câu 10. Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ, tia ló ra khỏi thấu kính sẽ qua tiêu điểm nếu
 A. tia tới song song với trục chính.
 B. tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính.
 C. tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính.
 D. tia tới bất kì.
Câu 11. Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d = 2f thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là
A. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
B. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
C. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
D. ảnh thật, ngược chiều và lớn bằng vật.
Câu 12. Một vật AB cao 3 cm đặt trước một thấu kính hội tụ. Ta thu được một ảnh cao 4,5cm. Ảnh đó là
A. có thể thật hoặc ảo ảnh ảo.	B. ảnh thật.
C. ảnh ảo.	 D. cùng chiều vật.
PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm).
Câu 13 (2 ®iÓm): Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 8V và 4V. Cuộn sơ cấp có 4400 vòng. Tính số vòng của các cuộn thứ cấp tương ứng.
Câu 14 (2 ®iÓm): Cho thấu kính có tiêu cự 20 cm, vật AB đặt cách thấu kính 50 cm và có chiều cao h = 1 cm.
a) Vẽ ảnh của vật qua thấu kính.
b) Vận dụng kiến thức hình học hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN YÊN SƠN
 TRƯỜNG THCS TÂN LONG
ĐỀ SỐ 2
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
 Môn Vật lý – Lớp 9 – Tiết 53
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm)
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
D
D
B
B
C
C
B
D
A
D
A
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
13
(2,0 điểm)
Tóm tắt: U1= 220V, U2= 8V, U3= 4V, 
n1 = 4400 vòng, n2 = ?, n3 = ?
0,5
Số vòng của cuộn thứ cấp ứng với hiệu điện thế 8V là: 
0,75
Số vòng của cuộn thứ cấp ứng với hiệu điện thế 4V là: 
0,75
14
(2,0 điểm)
a) Ảnh A’B’ được biểu diễn như hình vẽ:
0,5
 b) Gọi OA = d ; OA’ = d’ ; OF = OF’ = f
0,25
Ta có:
nên:
0,25
Ta có
nên:
0,25
Từ (1) và (2) ⇒ 
Chia hai vế cho d.d’.f ta suy ra được:
Từ (1) ta suy ra:
0,25
0,25
Với f = 20 cm, d = 50 cm thì: 
 d’ = OA’ = 33,3cm 
 A’B’ = 0,67 cm.
0,25
 Lưu ý: 
	- Học sinh có cách làm khác (cách diễn đạt khác) nếu đúng vẫn cho điểm tối đa!
BGH ký duyệt
Tổ chuyên môn duyệt đề
Ngày tháng 02 năm 2023
Người ra đề
Trần Thu Thủy

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc_2022_202.doc