Kiểm tra 1 tiết môn Sinh 10 (cơ bản)

doc 8 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1275Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn Sinh 10 (cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết môn Sinh 10 (cơ bản)
Điểm
Trường THPT Lương Định Của
Họ tên HS :..
Lớp :.
 KIỂM TRA 1 Tiết (Năm học: 2015-2016)
 Môn Sinh 10 (Cơ bản)
 Ngày: .......................................................... 
 Thời gian: 45 phút
112
I/ Trắc nghiệm 28 câu (7đ): Học sinh chọn đáp án đúng nhất của câu và tô đen vào ô bên dưới 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Câu 1: Quang hợp diễn ra ở đối tượng nào?
a) Vi khuẩn dị dưỡng b) Động vật, con người
c) Nấm, vi khuẩn lam d) Thực vật, tảo
Câu 2: Nơi xảy ra của pha sáng quang hợp là 
a) Chất nền của lục lạp b) Màng Ti lacoit
c) Chất nền của ti thể d) Tế bào biểu bì của lá cây
Câu 3: Nguyên liệu của pha sáng quang hợp là
a) H2O, CO2 b) CO2, ATP, NADPH c) H2O, AS d) Chất hữu cơ, chất vô cơ
Câu 4:Sản phẩm của pha tối quang hợp là 
a) H2O b) CO2, ATP, NADPH c) H2O, CO2 d) (CH2O)n
Câu 5: Nguyên phân xảy ra ở tế bào nào?
a) Tế bào sinh dưỡng b) Tế bào sinh dục c) Tế bào động vật d) Tế bào thực vật
Câu 6: Quá trình nhân đôi NST ở giai đoạn nào của chu kì tế bào? 
a) Pha G1 b) Pha S c) Pha G2 d) Kì giữa
Câu 7: “Màng nhân dần tiêu biến, thoi phân bào dần xuất hiện...” là đặc điểm của kì nào trong nguyên phân?
a) kì đầu b) kì giữa c) kì sau d) kì cuối
Câu 8: Kì giữa của nguyên phân có đặc điểm là
a) NST kép dần co xoắn 
b) NST kép tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
c) NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
d) Thoi phân bào đính về 1 phía của NST ở tâm động
Câu 9: “Thoi phân bào dần tiêu biến, màng nhân xuất hiện...” là đặc điểm của kì nào trong nguyên phân?
a) kì đầu b) kì giữa c) kì sau d) kì cuối
Câu 10: Phát biểu nào là sai khi nói về ý nghĩa của quá trình nguyên phân?
a) Sinh vật sinh sản sinh dưỡng tạo ra các cá thể con có kiểu gen giống mẹ
b) Sinh vật đơn bào nguyên phân là cơ chế sinh sản
c) Sinh vật đa bào nguyên phân giúp cơ thể tăng kích thước, khối lượng
d) Từ 1 tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào con có số lượng NST tăng gấp đôi.
Câu 11: Trong giảm phân I, kì nào có thời gian dài nhất?
a) kì đầu b) kì giữa c) kì sau d) kì cuối
Câu 12: “Các NST kép trong cặp tương đồng, bắt đôi và trao đổi chéo các đoạn cromatit”Hiện tượng này xảy ra ở kì nào của giảm phân I ?
a) kì đầu b) kì giữa c) kì sau d) kì cuối 
Câu 13: Kì giữa của giảm phân I có đặc điểm là
a) NST kép dần co xoắn 
b) NST kép tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
c) NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
d) Thoi phân bào đính về 2 phía của NST ở tâm động
Câu 14: Ở ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội là 2n = 8. Người ta quan sát thấy số NST của tế bào ở dạng kép 2n = 16. Vậy tế bào ở kì nào của giảm phân?
a) kì giữa I b) kì cuối I c) kì giữa II d) Kì cuối II 
Câu 15: Ở ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội là 2n = 8. Người ta quan sát thấy số NST của tế bào ở dạng kép: n(kép) = 8. Vậy tế bào ở kì nào của giảm phân?
a) kì giữa I b) kì cuối I c) kì giữa II d) Kì cuối II 
Câu 16: Giảm phân xảy ra ở tế bào nào?
a) Tế bào sinh dưỡng b) Tế bào sinh dục c) Tế bào động vật d) Tế bào thực vật
Câu 17: Phát biểu nào là sai khi nói về ý nghĩa của quá trình giảm phân?
a) Sinh vật tạo ra các cá thể con có kiểu gen khác với bố mẹ
b) Giảm phân tạo ra các giao tử có bộ NST giảm đi một nữa.
c) Kết quả giảm phân: Từ 1 tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào con có số lượng NST giảm đi.
d) Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh giúp sinh vật duy trì bộ NST đặc trưng của loài 
Câu 18: Ý nào là sai khi nói về vi sinh vật?
a) Sinh vật có cơ thể nhỏ, đơn bào b) Nhân sơ hay nhân thực
c) Sinh trưởng, sinh sản nhanh d) Sống tự dưỡng
Câu 19: Vi sinh vật lấy nguồn năng lượng là ánh sáng nguồn cacbon là CO2 thuộc kiểu: 
a) quang tự dưỡng b) quang dị dưỡng c) hóa tự dưỡng d) hóa dị dưỡng
Câu 20: Vi sinh vật lấy nguồn năng lượng là chất vô cơ, nguồn cacbon là CO2 thuộc kiểu: 
a) quang tự dưỡng b) quang dị dưỡng c) hóa tự dưỡng d) hóa dị dưỡng
Câu 21: Vi sinh vật lấy nguồn năng lượng là ánh sáng nguồn cacbon là chất hữu cơ thuộc kiểu: 
a) quang tự dưỡng b) quang dị dưỡng c) hóa tự dưỡng d) hóa dị dưỡng
Câu 22: Khi ủ sữa chua trong thời gian là 3-5 giờ thì nhiệt độ(o C ) trong nồi ủ thích hợp là 
a) 25 - 30 b) 30 - 35 c) 40 - 50 d) 55 - 70
Câu 23: Nguyên nhân tế bào vi khuẩn tăng lên rất nhanh trong nuôi cấy liên tục là
a) chất dinh dưỡng nhiều b) chất dinh dưỡng cạn kiệt
c) chất dinh dưỡng giảm d) chất độc hại tích lũy quá nhiều
Câu 24: Đặc điểm của pha tiềm phát là
a) chất dinh dưỡng nhiều b) số lượng tế bào chưa tăng
c) chất dinh dưỡng giảm d) chất độc hại tích lũy quá nhiều
Câu 25: Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa người ta dừng lại ở pha nào?
a) pha tiềm phát b) pha lũy thừa c) pha cân bằng d) pha suy vong
Câu 26: Một vi sinh vật được nuôi cấy trong bình dinh dưỡng 10 ngày. Biết: tế bào đó trải qua 10 lần phân chia. Vậy thời gian thế hệ(g) là
a) 20 b) 100 c) 24 d) 10
Câu 27: Ứng dụng nuôi cấy liên tục vi sinh vật là
a) làm sữa chua b) muối chua rau, quả
c) sản xuất nước mắm d) sản xuất hoocmon
Câu 28: Nước muối có nồng độ(%) bao nhiêu khi muối chua rau, quả? 
a) 1 - 2 b) 2 c) 3 - 6 d) 8 - 10
II. Tự luận(3đ):
Câu 1: Viết phương trình tổng quát của quang hợp? Những phân tử nào có vai trò hấp thu năng lượng ánh sáng? Em hãy đề xuất một việc làm có ý nghĩa, giúp ổn định môi trường sinh thái cho trái đất.
Câu 2: Hiện tượng các NST tương đồng bắt đôi nhau có ý nghĩa gì?
Bài làm
Điểm
Trường THPT Lương Định Của
Họ tên HS :..
Lớp :.
 KIỂM TRA 1 Tiết (Năm học: 2015-2016)
 Môn Sinh 10 (Cơ bản)
 Ngày: .......................................................... 
 Thời gian: 45 phút
114
I/ Trắc nghiệm 28 câu (7đ): Học sinh chọn đáp án đúng nhất của câu và tô đen vào ô bên dưới 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Câu 1: “Các NST kép trong cặp tương đồng, bắt đôi và trao đổi chéo các đoạn cromatit”Hiện tượng này xảy ra ở kì nào của giảm phân I ?
a) kì giữa b) kì đầu c) kì sau d) kì cuối 
Câu 2: Kì giữa của giảm phân I có đặc điểm là
a) NST kép dần co xoắn 
b) NST kép tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
c) NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
d) Thoi phân bào đính về 2 phía của NST ở tâm động
Câu 3: Sản phẩm của pha tối quang hợp là 
a) H2O b) CO2, ATP, NADPH c) (CH2O)n d) H2O, CO2 
Câu 4: Nguyên phân xảy ra ở tế bào nào?
a) Tế bào động vật b) Tế bào sinh dục c) Tế bào sinh dưỡng d) Tế bào thực vật
Câu 5: Quang hợp diễn ra ở đối tượng nào?
a) Vi khuẩn dị dưỡng b) Thực vật, tảo
c) Nấm, vi khuẩn lam d) Động vật, con người 
Câu 6: Nơi xảy ra của pha sáng quang hợp là 
a) Chất nền của ti thể b) Màng Ti lacoit
c) Chất nền của lục lạp d) Tế bào biểu bì của lá cây
Câu 7: Nguyên liệu của pha sáng quang hợp là
a) H2O, CO2 b) CO2, ATP, NADPH c) H2O, AS d) Chất hữu cơ, chất vô cơ
Câu 8: “Thoi phân bào dần tiêu biến, màng nhân xuất hiện...” là đặc điểm của kì nào trong nguyên phân?
a) kì đầu b) kì giữa c) kì sau d) kì cuối
Câu 9: Phát biểu nào là sai khi nói về ý nghĩa của quá trình nguyên phân?
a) Sinh vật sinh sản sinh dưỡng tạo ra các cá thể con có kiểu gen giống mẹ
b) Sinh vật đơn bào nguyên phân là cơ chế sinh sản
c) Sinh vật đa bào nguyên phân giúp cơ thể tăng kích thước, khối lượng
d) Từ 1 tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào con có số lượng NST tăng gấp đôi.
Câu 10: Trong giảm phân I, kì nào có thời gian dài nhất?
a) kì sau b) kì giữa c) kì đầu d) kì cuối
Câu 11: Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa người ta dừng lại ở pha nào?
a) pha cân bằng b) pha lũy thừa c) pha tiềm phát d) pha suy vong
Câu 12: Một vi sinh vật được nuôi cấy trong bình dinh dưỡng 10 ngày. Biết: tế bào đó trải qua 10 lần phân chia. Vậy thời gian thế hệ(g) là
a) 20 b) 100 c) 24 d) 10
Câu 13: Ứng dụng nuôi cấy liên tục vi sinh vật là
a) làm sữa chua b) muối chua rau, quả
c) sản xuất nước mắm d) sản xuất hoocmon
Câu 14: Quá trình nhân đôi NST ở giai đoạn nào của chu kì tế bào? 
a) Pha G1 b) Pha S c) Pha G2 d) Kì giữa
Câu 15: “Màng nhân dần tiêu biến, thoi phân bào dần xuất hiện...” là đặc điểm của kì nào trong nguyên phân?
a) kì đầu b) kì giữa c) kì sau d) kì cuối
Câu 16: Kì giữa của nguyên phân có đặc điểm là
a) NST kép dần co xoắn 
b) NST kép tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
c) NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
d) Thoi phân bào đính về 1 phía của NST ở tâm động
Câu 17: Nước muối có nồng độ(%) bao nhiêu khi muối chua rau, quả? 
a) 1 - 2 b) 2 c) 3 - 6 d) 8 - 10
Câu 18: Ở ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội là 2n = 8. Người ta quan sát thấy số NST của tế bào ở dạng kép 2n = 16. Vậy tế bào ở kì nào của giảm phân?
a) kì giữa I b) kì cuối I c) kì giữa II d) Kì cuối II 
Câu 19: Ở ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội là 2n = 8. Người ta quan sát thấy số NST của tế bào ở dạng kép: n (kép) = 8. Vậy tế bào ở kì nào của giảm phân?
a) kì giữa I b) kì cuối I c) kì giữa II d) Kì cuối II 
Câu 20: Giảm phân xảy ra ở tế bào nào?
a) Tế bào sinh dưỡng b) Tế bào sinh dục c) Tế bào động vật d) Tế bào thực vật
Câu 21: Phát biểu nào là sai khi nói về ý nghĩa của quá trình giảm phân?
a) Sinh vật tạo ra các cá thể con có kiểu gen khác với bố mẹ
b) Giảm phân tạo ra các giao tử có bộ NST giảm đi một nữa.
c) Kết quả giảm phân: Từ 1 tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào con có số lượng NST giảm đi.
d) Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh giúp sinh vật duy trì bộ NST đặc trưng của loài 
Câu 22: Ý nào là sai khi nói về vi sinh vật?
a) Sinh vật có cơ thể nhỏ, đơn bào b) Nhân sơ hay nhân thực
c) Sinh trưởng, sinh sản nhanh d) Chỉ sống tự dưỡng
Câu 23: Vi sinh vật lấy “nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn cacbon là CO2” thuộc kiểu : 
a) quang tự dưỡng b) quang dị dưỡng c) hóa tự dưỡng d) hóa dị dưỡng
Câu 24: Vi sinh vật lấy “nguồn năng lượng là chất vô cơ, nguồn cacbon là CO2” thuộc kiểu: 
a) quang tự dưỡng b) quang dị dưỡng c) hóa tự dưỡng d) hóa dị dưỡng
Câu 25: Nguyên nhân tế bào vi khuẩn tăng lên rất nhanh trong nuôi cấy liên tục là
a) chất dinh dưỡng nhiều b) chất dinh dưỡng cạn kiệt
c) chất dinh dưỡng giảm d) chất độc hại tích lũy quá nhiều
Câu 26: Đặc điểm của pha tiềm phát là
a) chất dinh dưỡng nhiều b) số lượng tế bào chưa tăng
c) chất dinh dưỡng giảm d) chất độc hại tích lũy quá nhiều
Câu 27: Vi sinh vật lấy nguồn năng lượng là ánh sáng nguồn cacbon là chất hữu cơ thuộc kiểu: 
a) quang tự dưỡng b) quang dị dưỡng c) hóa tự dưỡng d) hóa dị dưỡng
Câu 28: Khi ủ sữa chua trong thời gian là 3-5 giờ thì nhiệt độ(o C ) trong nồi ủ thích hợp là 
a) 25 - 30 b) 30 - 35 c) 40 - 50 d) 55 - 70
II. Tự luận(3đ):
Câu 1: Nêu sự khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân.
Câu 2: Sự sinh trưởng của vi sinh vật là gì? Cho một số ví dụ về nuôi cấy không liên tục.
Bài làm

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_1_tiet_sinh_10_32016.doc