TR Ư ỜNG THPT L ỘC HI ỆP KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA HỌC 11 L ẦN 4 485 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ................................................. Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố : H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al=27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108; Cs = 133 Khoanh tròn đáp án đúng nhất Câu 1: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân có vòng benzene? 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Có bao nhiêu chất trong số các chất sau có thể phản ứng được với Toluen: Dung dịch Brom; Dung dịch KMnO4 đun n óng; hidro có xúc tác niken, đun nóng; Br2 có bột sắt , đun nóng? 1 B. 2 C.3 D.4 Câu 3: Hóa chất dùng để phân biệt các chất benzene; hex-1-en; toluene Dung dịch Brom B. Dung dịch KMnO4 C.Quỳ tím D. H2,Ni Câu 4: Khối lượng nitrobenzene thu được khi cho 15,6 kg benzene phản ứng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc là A. 24,6 kg B. 26,4 kg C. 27,8 kg D. 28,7Kg Câu 5: Để phân biệt ba chất Toluen; benzene, stiren ta dùng thuốc thử nào sau đây? KMnO4 B. Quỳ tím C.phenolphthalein D.HBr Câu 6: Cho 46 kg toluene tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc dư ( xúc tác axit H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluene chuyển thành thuốc nổ TNT ( 2,4,6-trinitrotoluen). Khối lượng thuốc nổ thu được là A.68,5 Kg B. 65,8 kg C. 113,5 kg D. 115 kg Câu 7: Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng H bằng 8,696% . Công thức phân tử của X là A.C7H8 B. C6H6 C. C8H8 D. C8H10 Câu 8: Stiren có công thức phân tử là C7H8 B. C8H8 C. C8H10 D. C4H4 Câu 9: Ở Việt Nam đang vận hành 1 nhà máy lọc dầu cung cấp các sản phẩm xăng dầu, khí đốtNhà máy lọc dầu Dung Quất thuộc tỉnh A.Bình Định B.Bà Rịa- Vũng Tàu C.Bình Thuận D.Quảng Ngãi Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng: X à axetilen à Y à butadiene à Polibutadien. Vậy X và Y lần lượt là A. Metan và etilen B. Metan và vinylaxetilen C. CaC2 và etilen D. Etan và but-2-en Câu 11: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1 anken và 1 ankylbenzen thì thu được CO2 và H2O có quan hệ là nCO2= nH2O B.nCO2 > nH2O C.nCO2 < nH2O D.nCO2<= nH2O Câu 12: Metanol có công thức cấu tạo thu gọn là CH3OH B. C2H5OH C.C6H5-OH D.HO-CH2-CH2-OH Câu 13: Trong Y tế người ta thường dùng cồn ( ancol etylic) sát khuẩn dụng cụ y tế hoặc sát khuẩn da trước khi tiêm do cồn có tính chất nào sau đây Có tính axit B.Có tính sát khuẩn C.Có kháng sinh D.Có tính lưỡng tính Câu 14: Nguyên nhân dẫn đến ancol có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao hơn so với hidrocacbon và ete cùng phân tử khối là do giữa các phân tử ancol với nhau và giữa các ancol với nước có A. Liên kết ion B. Liên kết đôi C. Liên kết 3 D. Liên kết hidro Câu 15: Cho các nhận xét Bậc của ancol là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm OH Oxi hóa ancol bậc 1 thu được andehit C2H6O có 2 đồng phân ancol Công thức phân tử của ancol no, đơn chức mạch hở là CnH2n+2O ( n>=1) Số phát biểu đúng là 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 16: Công thức phân tử của đồng đẳng benzen là CnH2n-2 B. CnH2n C. CnH2n+2 D.CnH2n-6 Câu 17: Ankylbenzen tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen dễ hơn benzen và ưu tiên thế vào A. Vị trí ortho (o) B. Vị trí para (p) C. Cả ortho và para D. Vị trí meta(m) Câu 18: Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử C5H12O là 5 B.6 C.7 D.8 Câu 19: Số loại ete tạo thành khi đun nóng hỗn hợp gồm CH3OH; C2H5OH; C3H7-OH trong điều kiện có xúc tác và nhiệt độ thích hợp là A 3 B.6 C.8 D.9 Câu 20: Chất nào trong số các chất sau có nhiệt độ sôi cao nhất: CH3OH, C2H6, HCOOH, CH3-O-CH3 A. CH3OH B. HCOOH C. CH3-O-CH3 D. C2H6 Câu 21: Tên gọi nào sau đây phù hợp với ancol : CH3-CH-CH2-CH2-OH CH3 A. 2-metylbutan-4-ol B.2-metylbutan-1-ol C.3-metylbutan-1-ol D.pentan-1-ol Câu 22: Glixerol( một loại ancol đa chức thường sinh ra khi thủy phân chất béo trong hệ tiêu hóa của động vật và người). Công thức phân tử của glixerol là C3H8O B. C3H8O3 C. C2H6O2 D.C2H6O Câu 23: Cho các ancol sau: HO-CH2-CH2-OH; C3H5(OH)3; CH3CH2-OH. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam là A.0 B.2 C.1 D.3 Câu 24: Tách nước của ancol CH3-CH2-OH ở nhiệt độ 1700C , xúc tác H2SO4 đặc thu được A. CH3-CH3 B.CH2=CH2 C.CH3OH D.CH3-O-CH3 Câu 25: Cho mẫu Na dư vào 4,6 g ancol etylic( C2H5-OH) thì thu được thể tích khí H2(đktc) là A.2,24 lít B.1,12 lít C.3,36 lít D.6,72 lít Câu 26: Cho 11,1 gam một ancol X no, đơn chức , mạch hở tác dụng với Na dư thấy có 1,68 lít khí thoát ra ( đktc). Công thức phân tử của X là A. C2H6O B.C3H8O C.C4H10O D.C4H8O Câu 27: Ứng dụng nào sau đây không phải của Phenol Sản xuất chất diệt cỏ 2,4-D Sản xuất nhựa phenol-fomandehit Sản xuất chất diệt nấm mốc ( nitrophenol) Sản xuất thuốc nổ TNT Câu 28: Cho 15,88 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 2,464 lít khí H2 ( đktc) Khối lượng của phenol trong hỗn hợp ban đầu là 11,28 g B.4,6g C. 10,34 g D.5,06g Câu 29: Cho các nhận xét sau: Hợp chất C6H5-CH2-OH không thuộc loại hợp chất phenol mà thuộc loại ancol thơm Ancol và phenol đều có thể tác dụng với Na sinh ra khí H2 Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa hồng Phenol có tính axit yếu, không làm quỳ tím hóa hồng Số phát biểu đúng là 2 B.1 C.3 D.4 Câu 30: Một hỗn hợp A gồm hai ancol có khối lượng 16,6 gam đun với dung dịch H2SO4 đặc thu được hỗn hợp B gồm hai olefin đồng đẳng liên tiếp, 3 ete và 2 ancol dư có khối lượng bằng 13 gam. Đốt cháy hoàn toàn 13 gam hỗn hợp B ở trên thu được 0,8 mol CO2 và 0,9 mol nước. Công thức phân tử của 2 ancol là A. C2H5OH và C3H7OH B. C2H5OH và C4H9OH C.CH3OH và C2H5OH D.CH3OH và C3H7OH Hết
Tài liệu đính kèm: