Kiểm tra 1 tiết đề 01

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết đề 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết đề 01
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ 01.
Câu 1. Một ống dây tích lũy một năng lượng 8 mJ khi dòng điện qua nó là 0,2 A. Tìm hệ số tự cảm
A. 0,4 H.	B. 0,2 H.	C. 0,8 H.	D. 0,4 mH
Câu 2. Một cuộn cảm có độ tự cảm 50 mH, trong đó cường độ dòng điện biến thiên đều với tốc độ 300A/s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. 10 V B. 20 V C. 15 V D. 2 V
Câu 3. Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với
A. điện trở của mạch.	B. từ thông cực đại qua mạch.
C. từ thông cực tiểu qua mạch.	D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch.
Câu 4. Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M nhỏhơn cảm ứng từ tại N 4 lần thì
	A. rM = 4rN 	B. rM = rN/4 	C. rM = 2rN 	D. rM = rN/2
Câu 5 Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở 1,1 (), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn 6,28. (mT). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là:	
A. 6,3 (V)	B. 4,4 (V)	C. 2,8 (V)	D. 1,1 (V)
Câu 6. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm, 100 vòng nằm trong từ trường đều độ lớn 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt phẳng khung dây. Từ thông qua khung dây 
A. 0,048 Wb.	B. 24 Wb.	C. 4,8 Wb.	D. 0 Wb.
Câu 7. Ứng dụng nào sau đây không liên quan đến dòng Foucault?
A. phanh điện từ;	B. nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thiên;
C. đèn hình TV.	D. lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau; 
Câu 8. Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song:
A. cùng chiều thì đẩy nhau 	B. cùng chiều thì hút nhau
C. ngược chiều thì hút nhau 	D. cùng chiều thì đẩy, ngược chiều thì hút
Câu 9. Hai dòng điện thẳng dài cách nhau 15cm, trong đó có hai dòng điện I1 = 1A, I2 = 2A ngược chiều nhau. Tìm những điểm tại đó cảm ứng từ B = 0
A. r1 = 15cm, r2 = 30cm.	B. r1 = 10cm, r2 = 20cm. C. r1 = 5cm, r2 = 35cm.	D. r1 = 15cm, r2 = 25cm.
Câu 10: Lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động có hướng trong từ trường đều bằng 0 khi:
	A. Hạt chuyển động vuông góc với đường cảm ứng từ.
B. Hạt chuyển động theo một đường thẳng hợp với đường cảm ứng từ một góc bất kì.
	C. Hạt chuyển động theo một quỹ đạo tròn vuông góc với đường cảm ứng từ.
	D. Hạt chuyển động song song với đường sức từ.
Câu 11: Một đoạn dây dẫn dài 10 cm đặt trong từ trường đều và tạo với vectơ cảm ứng từ một góc. Dòng điện chạy qua dây 0,5A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây 0,03 N. Xác định độ lớn cảm ứng từ của dây
A. 0,24 T.	B. 0,40 T.	C. 0,24.T.	D. 1,2 T
Câu 12. Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. 
Véctơ vận tốc của hạt hướng từ trái sang phải và đường sức từ hướng từ ngoài vào, trong vuông góc mặt phẳng chứa véctơ vận tốc . B = 8 mT, v = 2.105m/s, xác định hướng và cường độ điện trường E:
A. E hướng lên, E = 2,5.107 V/m 	B. E hướng xuống, E = 2,5.107 V/m 
C. E hướng xuống, E = 1600V/m 	D. E hướng lên, E = 8000V/m 
Câu 13: Công thức B = 2.10-7.I/R là công thức tính cảm ứng từ do: 
	A. ống dây tròn sinh ra tại 1 điểm bên trong ống
	B. khung dây tròn sinh ra tại: một điểm bất kì trong mặt phẳng của khung dây.
	C. khung dây tròn sinh ra tại một điểm ngoài khung dây.
	D. khung dây tròn sinh ra tại tâm khung dây.	
Câu 14: Một khung dây tròn gồm 72 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 1A chạy qua. Theo tính toán thấy cảm ứng từ ở tâm khung bằng 12,6.10-5T. Nhưng khi đo thì thấy cảm ứng từ ở tâm bằng 8,4.10-5T, kiểm tra lại thấy có một số vòng dây bị quấn nhầm chiều ngược chiều với đa số các vòng trong khung. Hỏi có bao nhiêu số vòng dây bị quấn nhầm:	 A. 8 	B. 16 	C. 24 	D. 12
Câu 15: Cuộn cảm L = 2 mH, có cường độ điện 10 A. Năng lượng tích luỹ trong cuộn cảm đó là 
A. 0,05 J B. 0,5 J C. 1 J D. 0,1 J
Câu 16:T×m ph¸t biÓu sai vÒ c¶m øng tõ cña tõ trường do dßng ®iÖn ch¹y trong vßng d©y trßn g©y ra t¹i tâm:
	A. Tỉ lệ nghịch với cường ®é dßng ®iÖn.	 B. phô thuéc vµo cường ®é dßng ®iÖn.
	C. phô thuéc vµo b¸n kÝnh dßng ®iÖn. 	 D. ®é lín lu«n b»ng 2p.10-7I/R nÕu ®Æt trong kh«ng khÝ.
Câu 17: Nếu tại M có 2 véc tơ c¶m øng tõ vuông góc có cùng độ lớn và bằng cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài 10 A gây ra tại điểm cách nó 1 cm. C¶m øng tõ tæng hîp t¹i ®iÓm M là
	A. 0	B. 4.10-4 T	C. 2.10-4 T	D. 2,0.10-4 T
Câu 18. Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh
D. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ	B. Xung quanh vật dẫn tồn tại từ trường.
C. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ.
D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ.
Câu 20. Dùng một loại dây đồng đường kính 0,5mm có phủ sơn cách điện mỏng để quấn thành một ống dây dài. Ống dây có 4 lớp trong ngoài chồng lên nhau và nối tiếp nhau sao cho dòng điện trong tất cả các vòng dây đều cùng chiều nhau, các vòng của mỗi lớp được quấn sát nhau. Hỏi khi cho dòng điện cường độ 0,15A vào mỗi vòng của ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng bao nhiêu:
A. 1.88.10-3T 	 B.1,5.10-3T 	C. 2,5.10-3T 	D. 3.10-3T
Câu 21. Một khung dây tròn gồm 48 vòng dây, cường độ dòng điện qua khung là 0,5A. Cảm ứng từ ở tâm khung bằng 6,3.10-5T. Đường kính của khung dây đó là:
A. 20 cm	B. 16cm 	C. 12cm 	D. 24 cm 
Câu 22. Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian theo phương trình: . Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Icư 
B giảm
vòng dây cố định
D.
v
Icư
B.
I1
Icư
C.
R tăng
A
v
Icư
A.
I1
Câu 23. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng:
Câu 24: Đặc trưng cho từ trường tại một điểm là:
A. Lực tác dụng lên một đoạn dây nhỏ có dòng điện đặt tại điểm đó B. Vectơ cảm ứng từ tại điểm đó
C. Đường sức từ đi qua điểm đó D. Hướng của nam châm thử đặt tại điểm đó
Câu 25. Một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện cường độ I được đặt trong không khí. Những điểm cách dây dẫn khoảng r có cảm ứng từ bằng 1,2. 10-6 T. Những điểm cách dây dẫn 2,5r có cảm ứng từ bằng 
A. 0,6. 10-6 T.	B. 2,4. 10-6 T.	C. 0,48. 10-6 T.	D. 4,8. 10-6 T.
Câu 26: Một hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 8.10-4T, từ thông qua 
hình vuông 10-6Wb. Tính góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và mặt phẳng của hình vuông đó:
A. 00 	B. 300 	C. 450 	D. 600
Câu 27:Khung dây hình chữ nhật có các cạnh 10 cm; 20 cm gồm 50 vòng dây quay đều trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,5 T. Trục quay của khung nằm vuông góc với đường sức từ. Lúc đầu mặt phẳng khung vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Khung quay với tốc độ góc 50 rad/s .Tính suất điện động trung bình trong khung dây trong thời gian nó quay được 150 kể từ vị trí ban 
A. 10,25 V B. 20,5 V C. 25 V D. 11 V
Câu 28. Dòng điện trong một cuộn cảm giảm đều từ 16 A đến 8 A trong 0,01 s, suất điện động tự cảm có độ lớn 64 V. Độ tự cảm của cuộn cảm là A. 0,032 H B. 0,08 H C. 0,25 H D. 0,04 H
Câu 29. Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 40 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là A. 0,628 mH.	B. 6,28 mH.	C. 13,6 mH.	D. 0,2 H.
Câu 30: Đơn vị từ thông có thể là: N/m2 B. H.m2 	C. T/m2 D. H.A
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ 02.
Câu 1. Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh
D. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
Câu 2. Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song:
A. cùng chiều thì đẩy nhau 	B. cùng chiều thì hút nhau
C. ngược chiều thì hút nhau 	D. cùng chiều thì đẩy, ngược chiều thì hút
Câu 3. Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian theo phương trình: . Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4. Một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện cường độ I được đặt trong không khí. Những điểm cách dây dẫn khoảng r có cảm ứng từ bằng 1,2. 10-6 T. Những điểm cách dây dẫn 2,5r có cảm ứng từ bằng 
A. 0,6. 10-6 T.	B. 2,4. 10-6 T.	C. 0,48. 10-6 T.	D. 4,8. 10-6 T.
Câu 5: Một hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 8.10-4T, từ thông qua 
hình vuông 10-6Wb. Tính góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và mặt phẳng của hình vuông đó:
A. 00 	B. 300 	C. 450 	D. 600
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ	B. Xung quanh vật dẫn tồn tại từ trường.
C. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ.
D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ.
Câu 7. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm, 100 vòng nằm trong từ trường đều độ lớn 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt phẳng khung dây. Từ thông qua khung dây 
A. 0,048 Wb.	B. 24 Wb.	C. 4,8 Wb.	D. 0 Wb.
Câu 8. Ứng dụng nào sau đây không liên quan đến dòng Foucault?
A. phanh điện từ;	B. nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thiên;
C. đèn hình TV.	D. lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau; 
Câu 9:Khung dây hình chữ nhật có các cạnh 10 cm; 20 cm gồm 50 vòng dây quay đều trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,5 T. Trục quay của khung nằm vuông góc với đường sức từ. Lúc đầu mặt phẳng khung vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Khung quay với tốc độ góc 50 rad/s .Tính suất điện động trung bình trong khung dây trong thời gian nó quay được 150 kể từ vị trí ban 
A. 10,25 V B. 20,5 V C. 25 V D. 11 V
Câu 10. Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với
A. điện trở của mạch.	B. từ thông cực đại qua mạch.
C. từ thông cực tiểu qua mạch.	D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch.
Câu 11. Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M nhỏhơn cảm ứng từ tại N 4 lần thì
	A. rM = 4rN 	B. rM = rN/4 	C. rM = 2rN 	D. rM = rN/2
Câu 12 Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở 1,1 (), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn 6,28. (mT). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là:	
A. 6,3 (V)	B. 4,4 (V)	C. 2,8 (V)	D. 1,1 (V)
Câu 13:T×m ph¸t biÓu sai vÒ c¶m øng tõ cña tõ trường do dßng ®iÖn ch¹y trong vßng d©y trßn g©y ra t¹i tâm:
	A. Tỉ lệ nghịch với cường ®é dßng ®iÖn.	 B. phô thuéc vµo cường ®é dßng ®iÖn.
	C. phô thuéc vµo b¸n kÝnh dßng ®iÖn. 	 D. ®é lín lu«n b»ng 2p.10-7I/R nÕu ®Æt trong kh«ng khÝ.
Câu 14: Nếu tại M có 2 véc tơ c¶m øng tõ vuông góc có cùng độ lớn và bằng cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài 10 A gây ra tại điểm cách nó 1 cm. C¶m øng tõ tæng hîp t¹i ®iÓm M là
	A. 0	B. 4.10-4 T	C. 2.10-4 T	D. 2,0.10-4 T
Câu 15. Dòng điện trong một cuộn cảm giảm đều từ 16 A đến 8 A trong 0,01 s, suất điện động tự cảm có độ lớn 64 V. Độ tự cảm của cuộn cảm là A. 0,032 H B. 0,08 H C. 0,25 H D. 0,04 H
Câu 16. Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 40 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là A. 0,628 mH.	B. 6,28 mH.	C. 13,6 mH.	D. 0,2 H.
Câu 17: Đơn vị từ thông có thể là: N/m2 B. H.m2 	C. T/m2 D. H.A
Câu 18. Một ống dây tích lũy một năng lượng 8 mJ khi dòng điện qua nó là 0,2 A. Tìm hệ số tự cảm
A. 0,4 H.	B. 0,2 H.	C. 0,8 H.	D. 0,4 mH
Câu 19. Một cuộn cảm có độ tự cảm 50 mH, trong đó cường độ dòng điện biến thiên đều với tốc độ 300A/s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. 10 V B. 20 V C. 15 V D. 2 V
Icư 
B giảm
vòng dây cố định
D.
v
Icư
B.
I1
Icư
C.
R tăng
A
v
Icư
A.
I1
Câu 20. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng:
Câu 21: Đặc trưng cho từ trường tại một điểm là:
A. Lực tác dụng lên một đoạn dây nhỏ có dòng điện đặt tại điểm đó B. Vectơ cảm ứng từ tại điểm đó
C. Đường sức từ đi qua điểm đó D. Hướng của nam châm thử đặt tại điểm đó
Câu 22: Một đoạn dây dẫn dài 10 cm đặt trong từ trường đều và tạo với vectơ cảm ứng từ một góc. Dòng điện chạy qua dây 0,5A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây 0,03 N. Xác định độ lớn cảm ứng từ của dây
A. 0,24 T.	B. 0,40 T.	C. 0,24.T.	D. 1,2 T
Câu 23. Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. 
Véctơ vận tốc của hạt hướng từ trái sang phải và đường sức từ hướng từ ngoài vào, trong vuông góc mặt phẳng chứa véctơ vận tốc . B = 8 mT, v = 2.105m/s, xác định hướng và cường độ điện trường E:
A. E hướng lên, E = 2,5.107 V/m 	B. E hướng xuống, E = 2,5.107 V/m 
C. E hướng xuống, E = 1600V/m 	D. E hướng lên, E = 8000V/m 
Câu 24. Hai dòng điện thẳng dài cách nhau 15cm, trong đó có hai dòng điện I1 = 1A, I2 = 2A ngược chiều nhau. Tìm những điểm tại đó cảm ứng từ B = 0
A. r1 = 15cm, r2 = 30cm.	B. r1 = 10cm, r2 = 20cm. C. r1 = 5cm, r2 = 35cm.	D. r1 = 15cm, r2 = 25cm.
Câu 25: Lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động có hướng trong từ trường đều bằng 0 khi:
	A. Hạt chuyển động vuông góc với đường cảm ứng từ.
B. Hạt chuyển động theo một đường thẳng hợp với đường cảm ứng từ một góc bất kì.
	C. Hạt chuyển động theo một quỹ đạo tròn vuông góc với đường cảm ứng từ.
	D. Hạt chuyển động song song với đường sức từ.
Câu 26. Dùng một loại dây đồng đường kính 0,5mm có phủ sơn cách điện mỏng để quấn thành một ống dây dài. Ống dây có 4 lớp trong ngoài chồng lên nhau và nối tiếp nhau sao cho dòng điện trong tất cả các vòng dây đều cùng chiều nhau, các vòng của mỗi lớp được quấn sát nhau. Hỏi khi cho dòng điện cường độ 0,15A vào mỗi vòng của ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng bao nhiêu:
A. 1.88.10-3T 	 B.1,5.10-3T 	C. 2,5.10-3T 	D. 3.10-3T
Câu 27. Một khung dây tròn gồm 48 vòng dây, cường độ dòng điện qua khung là 0,5A. Cảm ứng từ ở tâm khung bằng 6,3.10-5T. Đường kính của khung dây đó là:
A. 20 cm	B. 16cm 	C. 12cm 	D. 24 cm 
Câu 28: Công thức B = 2.10-7.I/R là công thức tính cảm ứng từ do: 
	A. ống dây tròn sinh ra tại 1 điểm bên trong ống
	B. khung dây tròn sinh ra tại: một điểm bất kì trong mặt phẳng của khung dây.
	C. khung dây tròn sinh ra tại một điểm ngoài khung dây.
	D. khung dây tròn sinh ra tại tâm khung dây.	
Câu 29: Một khung dây tròn gồm 72 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 1A chạy qua. Theo tính toán thấy cảm ứng từ ở tâm khung bằng 12,6.10-5T. Nhưng khi đo thì thấy cảm ứng từ ở tâm bằng 8,4.10-5T, kiểm tra lại thấy có một số vòng dây bị quấn nhầm chiều ngược chiều với đa số các vòng trong khung. Hỏi có bao nhiêu số vòng dây bị quấn nhầm:	 A. 8 	B. 16 	C. 24 	D. 12
Câu 30: Cuộn cảm L = 2 mH, có cường độ điện 10 A. Năng lượng tích luỹ trong cuộn cảm đó là 
A. 0,05 J B. 0,5 J C. 1 J D. 0,1 J

Tài liệu đính kèm:

  • doc11KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ 01.doc