Khóa luyện 10 đề Hóa đạt 8 điểm - Đề số 4

pdf 16 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1096Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Khóa luyện 10 đề Hóa đạt 8 điểm - Đề số 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luyện 10 đề Hóa đạt 8 điểm - Đề số 4
 Đề số 4. Hĩa học 1 ledangkhuong@gmail.com 
ĐỀ SỐ 4 
Câu 1. Cấu hình electron của ion Cu
2+ 
và Cr
3+ 
lần lượt là 
A. [Ar]3d
9 
và [Ar]3d
1
4s
2
. B. [Ar]3d
7
4s
2 
và [Ar]3d
3
. 
C. [Ar]3d
9 
và [Ar]3d
3
. D. [Ar]3d
7
4s
2 
và [Ar]3d
1
4s
2
. 
Câu 2. Trong tự nhiên clo cĩ hai đồng vị bền: 3717 Cl chiếm 24,23% số nguyên tử, cịn lại là 
35
17 Cl. Thành 
phần % theo khối lượng của 3717 Cl trong HClO4 là 
A. 8,43%. B. 8,79%. C. 8,92%. D. 8,56%. 
Câu 3. Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất cĩ cả tính oxi hố và tính 
khử là 
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 
Câu 4. Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung mơi CCl4 ở 45
o
C: 
N2O5 → N2O4 + ½ O2 
Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của 
phản ứng tính theo N2O5 là 
A. 2, 72.10-3
mol/(l.s). B. 1, 36.10-3
mol/(l.s). 
C. 6, 80.10
-3
mol/(l.s). D. 6, 80.10
-4mol/(l.s). 
Câu 5. Cho các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất cĩ tính chất lưỡng tính là 
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 
Câu 6. Cho 4 pư: 
(1) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4) 2SO4  Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O 
(3) BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4  Fe(OH) 2 + (NH4)2SO4 
 Các pư thuộc loại pư axit - bazơ là 
 A. (2), (4). B. (3), (4). C. (2), (3). D. (1), (2). 
Câu 7. Dd HCl và dd CH3COOH cĩ cùng nồng độ mol/l, pH của hai dd tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x 
và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì cĩ 1 phân tử điện li) 
A. y = x - 2. B. y = 2x. C. y = 100x. D. y = x + 2. 
Câu 8. Cho các pư: (1) O3+ dd KI → (2) F2+ H2O 
o
t 
 (3) MnO2 + HCl đặc 
o
t (4) Cl2+ dd H2S → 
Các pư tạo ra đơn chất là: 
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). 
Câu 9. Cho 1,42 gam P2O5 tác dụng hồn tồn với 50 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cơ 
cạn dung dịch X thu được chất rắn khan gồm 
A. K3PO4 và KOH. B. K2HPO4 và K3PO4. 
C. KH2PO4 và K2HPO4. D. H3PO4 và KH2PO4. 
Câu 10. Đốt cháy hồn tồn 7,2 gam kim loại M (cĩ hố trị hai khơng đổi trong hợp chất) trong hh khí Cl2 và 
O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hh khí đã pư là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là 
A. Mg. B. Ca. C. Be. D. Cu. 
Câu 11. Hồ tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, 
cường độ dịng điện khơng đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 
mol khí ở anot. Cịn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 
0,1245 mol. Giá trị của y là 
A. 4,788. B. 4,480. C. 1,680. D. 3,920. 
Câu 12. Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 
7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản 
ứng xảy ra hồn tồn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là 
A. 5,12. B. 3,84. C. 5,76. D. 6,40. 
Câu 13. Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết 
tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi khơng cịn khí thốt ra thì hết 560 
ml. Biết tồn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là 
A. 3,94 gam. B. 7,88 gam. C. 11,28 gam. D. 9,85 gam. 
Câu 14. Từ hai muối X và Y thực hiện các pư sau: 
 X  X1 CO2 X1  H 2O  X2 
 Đề số 4. Hĩa học 2 ledangkhuong@gmail.com 
 X2 + Y  X  Y1  H 2O X2 + 2Y  X + Y2 + 2H2O 
Hai muối X, Y tương ứng là 
A. CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3. C. CaCO3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3. 
Câu 15. Hồ tan hồn tồn m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Nếu cho 110 ml dd KOH 2M vào X thì thu 
được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dd KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của 
m là 
A. 17,71. B. 16,10. C. 32,20. D. 24,15. 
Câu 16. Cho x mol Fe tan hồn tồn trong dd chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm 
khử duy nhất và dd chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hồ tan là 
A. 2x. B. 3x. C. 2y. D. y. 
Câu 17. Trộn 10,8g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành pư nhiệt nhơm trong điều kiện khơng cĩ khơng khí. 
Hồ tan hồn tồn hh rắn sau pư bằ ng dd H2SO4 lỗng (dư), thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của pư 
nhiệt nhơm là 
A. 80%. B. 90%. C. 70%. D. 60%. 
Câu 18. Nung hh bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi pư hồn tồn, thu được 
23,3 gam hh rắn X. Cho tồn bộ hh X pư với axit HCl (dư) thốt ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là 
A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08. 
Câu 19. Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là: 
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang khơng màu. B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. 
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. D. Dung dịch chuyển từ khơng màu sang màu da cam. 
Câu 20. Hồ tan hồn tồn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau phản ứng thu được dung dịch Y 
và khí Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nĩng thu được khí khơng màu T. Axit X là 
A. H2 SO4 đặc. B. HNO3. C. H3PO4. D. H2SO4 lỗng. 
Câu 21. Cho các dd lỗng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hh gồm HCl và NaNO3. Những dd 
pư được với kim loại Cu là: 
A. (1), (3), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (1), (4), (5). 
Câu 22. Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 
11,864%. Cĩ thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X? 
A. 10,56 gam. B. 3,36 gam. C. 7,68 gam. D. 6,72 gam. 
Câu 23. Cho a gam Fe vào 100 ml dd hh gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3 )2 1M. Sau khi các pư xảy ra hồn 
tồn, thu được 0,92a gam hh kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là 
A. 5,6. B. 11,2. C. 8,4. D. 11,0. 
Câu 24. Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng 
kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa. 
Giá trị của m là 
A. 22,96. B. 11,48. C. 17,22. D. 14,35. 
Câu 25. Cĩ thể phân biệt 3 dd: KOH, HCl, H2SO4 (lỗng) bằng một thuốc thử là 
A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3. 
Câu 26. Tiến hành các thí nghiệm sau: 
 (1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4; 
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4; 
(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3; 
(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2; 
(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3; 
(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. 
 (7) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. 
(8) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). 
(9) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). 
(10) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. 
Sau khi các phản ứng kết thúc, cĩ bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? 
A. 6. B. 8. C. 5. D. 7. 
Câu 27. Hiđrat hĩa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong mơi trường axit, đun nĩng. Cho tồn bộ các 
chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. 
Hiệu suất phản ứng hiđrat hĩa axetilen là 
A. 60%. B. 80%. C. 92%. D. 70%. 
Câu 28. Hh khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hh khí 
 Đề số 4. Hĩa học 3 ledangkhuong@gmail.com 
Y cĩ tỉ khối so với khơng khí là 1. Nếu cho tồn bộ Y sục từ từ vào dd brom (dư) thì cĩ m gam brom tham gia pư. 
Giá trị của m là 
A. 16,0. B. 3,2. C. 8,0. D. 32,0. 
Câu 29. Cho sơ đồ C6H6 
2
o
Cl (1:1)
Fe,t
X
o
NaOHdư
t cao,P cao
Y HClZ 
Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là: 
A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. 
C. C6H5ONa, C6H5OH. D. C6H5OH, C6H5Cl. 
Câu 30. Đun nĩng một rượu (ancol) đơn chức X với dd H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp 
sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Cơng thức phân tử của X là 
A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O. 
Câu 31. Khi đốt cháy hồn tồn m gam hh hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở 
đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: 
 A. 
V
m=a-
5,6
. B. 
V
m 2a
11,2
  . C. 
V
m 2a
22,4
  . D. 
V
m a
5,6
  . 
Câu 32. Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3, (COOH)2, 
HCOOCH2COOH, C2H2, (CHO)2, HO-CH2CH=O, HCOONH4. Số chất trong dãy cĩ pư tráng gương là 
A. 7. B. 6. C. 8. D. 5. 
Câu 33. Đun nĩng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi pư xảy ra hồn tồn chỉ thu 
được một hh khí Y cĩ thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu 
được chất Z; cho Z t/d với Na sinh ra H2 cĩ số mol bằng số mol Z đã pư. Chất X là anđehit 
A. khơng no (chứa một nối đơi C=C), hai chức. B. no, hai chức. 
C. no, đơn chức. D. khơng no (chứa một nối đơi C=C), đơn chức 
Câu 34. Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết 
với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hồn tồn m gam X cần 2,016 lít O2 
(đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là 
A. 1,62. B. 1,44. C. 3,60. D. 1,80. 
Câu 35. Cho 0,04 mol một hh X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO pư vừa đủ với dd 
chứa 6,4g brom. Mặt khác, để trung hồ 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dd NaOH 0,75 M. 
Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là 
A. 0,56 gam. B. 1,44 gam. C. 0,72 gam. D. 2,88 gam. 
Câu 36. Hợp chất hữu cơ mạch hở X cĩ cơng thức phân tử C6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn chức 
cĩ số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đơi nhau. Cơng thức của X là 
A. CH3OCO-CH2-COOC2H5. B. C2H5OCO-COOCH3. 
 C. CH3OCO-COOC3H7. D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5 
Câu 37. Este X cĩ các đặc điểm sau: 
- Đốt cháy hồn tồn X tạo thành CO2 và H2O cĩ số mol bằng nhau; 
- Thuỷ phân X trong mơi trường axit được chất Y (tham gia pư tráng gương) và chất Z (cĩ số nguyên tử 
cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). 
Phát biểu khơng đúng là: 
A. Đốt cháy hồn tồn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. 
B. Chất Y tan vơ hạn trong nước. 
C. Đun Z với dd H2SO4 đặc ở 170
o
C thu được anken. 
D. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. 
Câu 38. Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 cĩ tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và 
etylamin cĩ tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt hồn tồn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm 
cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là 
A. 2 : 1. B. 1 : 2. C. 3 : 5. D. 5 : 3. 
Câu 39. Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp 
(MX < MY). Đốt cháy hồn tồn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 
2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là 
A. etylamin. B. propylamin. C. butylamin. D. etylmetylamin. 
Câu 40. Thủy phân hồn tồn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm 
các amino axit (các amino axit chỉ cĩ một nhĩm amino và một nhĩm cacboxyl trong phân tử). 
Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cơ cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng 
muối khan thu được là 
 Đề số 4. Hĩa học 4 ledangkhuong@gmail.com 
A. 8,15 gam. B. 7,09 gam. C. 7,82 gam. D. 16,30 gam. 
Câu 41. Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dd HCl 2M, thu được dd X. Cho NaOH 
dư vào dd X. Sau khi các pư xảy ra hồn tồn, số mol NaOH đã pư là 
A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55. 
Câu 42. Cho các phát biểu sau: 
(1) Cĩ thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. 
(2) Trong mơi trường axit, glucozơ và fructozơ cĩ thể chuyển hố lẫn nhau. 
(3) Cĩ thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. 
(4) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hồ tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu 
xanh lam. 
(5) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. 
(6) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vịng 6 cạnh (dạng α và β).
(7) Fructozơ và glucozơ đều cĩ khả năng tham gia phản ứng với H2 tạo sobitol; 
(8) Saccarozơ và tinh bột đều khơng bị thủy phân khi cĩ axit H2SO4 (lỗng) làm xúc tác; 
(9) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; 
(10) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit. 
Số phát biểu đúng là 
A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 
Câu 43. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Tồn bộ lượng CO2 sinh ra 
được hấp thụ hồn tồn vào dd Ca(OH)2, thu được 550g kết tủa và dd X. Đun kỹ dd X thu thêm được 150g kết 
tủa. Giá trị của m là: 
A. 650. B. 550. C. 850. D. 750. 
Câu 44. Polivinylancol là polime được điều chế bằng cách thủy phân polime X trong mơi trường kiềm. 
Polime X được điều chế bằng pư trùng hợp monome nào sau đây? 
A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. 
Câu 45. Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn 
chức). Biết C3H4O2 khơng làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất t/d được với dd AgNO3 trong NH3 tạo ra 
kết tủa là 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. 
Câu 46. Ứng với CTPT C3H9O2N cĩ bao nhiêu chất vừa pư được với dd NaOH, vừa pư được với dd HCl? 
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. 
Câu 47. Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH, 
H2NCH2COONa. Trong các dung dịch trên, số dung dịch cĩ thể làm đổi màu phenolphtalein là 
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 
Câu 48. Hợp chất hữu cơ X cĩ cơng thức phân tử là C4H8O3. X cĩ khả năng tham gia phản ứng với Na, 
với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thủy phân của X trong mơi trường kiềm cĩ khả 
năng hồ tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Cơng thức cấu tạo của X cĩ thể là 
A. CH3COOCH2CH2OH. B. HCOOCH2CH(OH)CH3. 
C. HCOOCH2CH2CH2OH. D. CH3CH(OH)CH(OH)CHO. 
Câu 49. Cho sơ đồ p/ư: 
(X, Z, M là các chất vơ cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình p/ư). Chất T trong sơ đồ trên là 
A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. CH3OH. D. CH3COONa. 
Câu 50. Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nĩng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy 
ra hồn tồn, thu được x mol hh khí gồm: CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của x là 
 A. 0,60. B. 0,36. C. 0,54. D. 0,45. 
 Đề số 4. Hĩa học 5 ledangkhuong@gmail.com 
KHĨA LUYỆN ĐỀ 10 ĐỀ ĐẠT 8 ĐIỂM 
ĐỀ SỐ 4 
Câu 1. Cấu hình electron của ion Cu2+
và Cr3+
lần lượt là 
A. [Ar]3d
9 
và [Ar]3d
1
4s
2
. B. [Ar]3d
7
4s
2 
và [Ar]3d
3
. 
C. [Ar]3d
9 
và [Ar]3d
3
. D. [Ar]3d
7
4s
2 
và [Ar] 3d
1
4s
2
. 
Hướng dẫn giải: 
Cấu hình e của 29Cu: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
 => Cu
2+
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
 hay. [Ar]3d
9
Cấu hình e của 24Cr: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
 => Cr
3+
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
 hay. [Ar]3d
3
Câu 2. Trong tự nhiên clo cĩ hai đồng vị bền: 3717 Cl chiếm 24,23% số nguyên tử, cịn lại là 
35
17 Cl. Thành 
phần % theo khối lượng của 3717 Cl trong HClO4 là 
A. 8,43%. B. 8,79%. C. 8,92%. D. 8,56%. 
Hướng dẫn giải: 
% số nguyên tử chính là % số mol MCl = (24,23.37+ 75,77.35):100 = 35,4846 
Lấy 1 mol HClO4 => 37 0,2423Cln mol => 37
0,2423.37
% .100% 8,92%
1 35,4846 16.4Cl
m  
 
Câu 3. Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất cĩ cả tính oxi hố và tính 
khử là 
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 
Hướng dẫn giải: 
Nguyên tắc của bài tốn này là trong phân tử phải cĩ 1 nguyên tố thể hiện tính oxi hĩa, 1 nguyên tố 
thể hiện tính khử hoặc 1 nguyên tố thể hiện cả hai. 
FeCl2 cĩ Fe
2+ 
 thể hiện tính oxi hĩa và khử, Cl- thể hiện tính khử 
FeCl3 thì cĩ Fe
3+
 thể hiện tính oxi hĩa, Cl- thể hiện tính khử 
Fe(NO3)2 cĩ Fe
2+ 
 thể hiện tính oxi hĩa và khử, O2- thể hiện tính khử 
 2Fe(NO3)2 
ot Fe2O3 + 4NO2 + ½ O2 
Fe(NO3)3 cĩ Fe
3+ 
thể hiện tính oxi hĩa, O2- thể hiện tính khử 
 2Fe(NO3)3 
ot Fe2O3 + 6NO2 + 3/2 O2 
FeSO4 cĩ Fe
2+ 
 thể hiện tính oxi hĩa và khử. 
Chú ý: gốc SO4
2-
 rất bền nhiệt nên O2- khơng thể hiện tính khử. 
Câu 4. Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung mơi CCl4 ở 45
o
C: 
N2O5 → N2O4 + ½ O2 
Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của 
phản ứng tính theo N2O5 là 
A. 2, 72.10-3
mol/(l.s). B. 1, 36.10-3
mol/(l.s). 
C. 6, 80.10
-3
mol/(l.s). D. 6, 80.10
-4mol/(l.s). 
Hướng dẫn giải: 
32,33 2,08 1,36.10 / ( . )
184
v mol l s

  
Câu 5. Cho các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất cĩ tính chất lưỡng tính là 
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 
Hướng dẫn giải: 
Các chất thỏa mãn là Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3 
 Đề số 4. Hĩa học 6 ledangkhuong@gmail.com 
Câu 6. Cho 4 pư: 
(1) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4) 2SO4  Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O 
(3) BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4  Fe(OH) 2 + (NH4)2SO4 
 Các pư thuộc loại pư axit - bazơ là 
 A. (2), (4). B. (3), (4). C. (2), (3). D. (1), (2). 
Hướng dẫn giải: 
Phản ứng axit bazơ là phản ứng thỏa mãn hai điều kiện sau: 
1. Cĩ sự tham gia của axit và bazơ hay là sự trao đổi H+ hoặc OH- => pH thay đổi 
2. Khơng cĩ sự thay đổi số oxi hĩa 
Như vậy phản ứng (1) là phản ứng oxi hĩa khử 
 (2) là phản ứng axit bazơ, axit là (NH4) 2SO4 và bazơ là NaOH 
 (3) là phản ứng trao đổi 
 (4) là phản ứng axit bazơ, axit là FeSO4 và bazơ là NH3 
Câu 7. Dd HCl và dd CH3COOH cĩ cùng nồng độ mol/l, pH của hai dd tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x 
và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì cĩ 1 phân tử điện li) 
A. y = x - 2. B. y = 2x. C. y = 100x. D. y = x + 2. 
Hướng dẫn giải: 
Lấy mỗi axit nồng độ là 0,1M 
HCl → H+ + Cl- 
0,1 → 0,1 => pH = -log(0,1) = 1 => x = 1 
CH3COOH ⇄ CH3COO
-
 + H
+ 
0,1 → 0,1/100 = 0,001 => pH = -log(0,001) = 3 => y = 3 
 Đáp án D. 
Câu 8. Cho các pư: (1) O3+ dd KI → (2) F2+ H2O 
o
t 
 (3) MnO2 + HCl đặc 
o
t (4) Cl2+ dd H2S → 
Các pư tạo ra đơn chất là: 
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). 
Hướng dẫn giải: 
O3 + 2KI + H2O → 2KOH + O2 + I2 
2F2 + 2H2O 
o
tO2 + 4HF 
MnO2 + 4HCl đặc 
o
tMnCl2 + Cl2 + 2H2O 
4Cl2+ H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4 
Câu 9. Cho 1,42 gam P2O5 tác dụng hồn tồn với 50 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cơ 
cạn dung dịch X thu được chất rắn khan gồm 
A. K3PO4 và KOH. B. K2HPO4 và K3PO4. 
C. KH2PO4 và K2HPO4. D. H3PO4 và KH2PO4. 
Hướng dẫn giải: Nên làm lần lượt phản ứng để tránh nhầm. 
P2O5 + 3H2O →2H3PO4 
0,01 0,02 
H3PO4 + KOH →KH2PO4 + H2O 
0,02 < 0,05 → 0,02 
KH2PO4 + KOH →K2HPO4 + H2O 
0,02 < 0,03 → 0,02 
K2HPO4 + KOH →K3PO4 + H2O 
0,02 > 0,01 → 0,01 
Vậy sau phản ứng cĩ: 0,01 mol K2HPO4 và 0,01 mol K3PO4 
Chú ý: Nên làm lần lượt phản ứng để tránh nhầm. 
 Đề số 4. Hĩa học 7 ledangkhuong@gmail.com 
Câu 10. Đốt cháy hồn tồn 7,2 gam kim loại M (cĩ hố trị hai khơng đổi trong hợp chất) trong hh khí Cl2 và 
O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hh khí đã pư là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là 
A. Mg. B. Ca. C. Be. D. Cu. 
Hướng dẫn giải: 
Gọi số mol của Cl2 và O2 lần lượt là x và y 
Ta cĩ hệ: x + y = 0,25 x = 0,2 
 71x + 32 y = 23-7,2 y = 0,05 
e
m m
M
n n
  .hĩa trị = 
7,2
12
0,2.2 0,05.4


.hĩa trị => hĩa trị = 2, M = 24 => Mg 
Câu 11. Hồ tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, 
cường độ dịng điện khơng đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 
mol khí ở anot. Cịn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 
0,1245 mol. Giá trị của y là 
A. 4,788. B. 4,480. C. 1,680. D. 3,920. 
Hướng dẫn giải: 
 Catot Anot 
 M
2+
 +2e → M H2O → 2H
+
 + 2e + ½ O2 
t giây => ne = 0,14 0,14 0,14 ← 0,035 
 M
2+
 +2e → M H2O → 2H
+
 + 2e + ½ O2 
2t giây => ne = 0,28 0,171 = 0,28 - 0,109 0,28 ← 0,07 
 H2O +2e →2OH
-
 + H2 
 0,109 ← 0,0545 = 0,1245-0,07 
 MMSO4 = 13,68:( 0,171:2) = 160 => M = 64 => y = 64.(0,14:2) = 4,480 
Câu 12. Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 
7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản 
ứng xảy ra hồn tồn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là 
A. 5,12. B. 3,84. C. 5,76. D. 6,40. 
Hướng dẫn giải: 
Cu + 2AgNO3 →Cu(NO3)2 + 2Ag 
x 2x x 2x 
Sau phản ứng rắn X là hỗn hợp kim loại nên X là Ag (2x) và Cu (y) 
Dung dịch Y gồm AgNO3 (0,08-2x) và Cu(NO3)2 (x) 
nZn = 0,09 
 Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag 
0,04-x 0,08- 2x 0,08-2x 
Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu 
 x x x 
nZn phản ứng = 0,04-x + x = 0,04 => nZn dư =0,09-0,04 =0,05 
Chất rắn Z gồm Cu (x); Ag (0,08-2x) và Zn dư (0,05) 
 64x + 108(0,08-2x) + 0,05.65 = 10,53 => x = 17/1900 
2x.108 + y.64 = 7,76 y = 173/1900 
mCu = (x+y).64 =6,4 
Cách tính nhanh: ta lấy Z + X gồm: Ag (0,08); Zn (0,05) và Cu (m) 
 m = 10,53+ 7,76 -0,05.65 -0,08.108 = 6,4 
 Đề số 4. Hĩa học 8 ledangkhuong@gmail.com 
Câu 13. Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết 
tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi khơng cịn khí thốt ra thì hết 560 
ml. Biết tồn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là 
A. 3,94 gam. B. 7,88 gam. C. 11,28 gam. D. 9,85 gam. 
Hướng dẫn giải: 
Các phản ứng: 
Ba
2+
 + CO3
2-
 → BaCO3↓ 
0,08 > 0,04 → 0,04.197= 7,88 
Kết tủa X là BaCO3, dung dịch Y cịn dư HCO3
-
HCO3
-
 + OH
-
 →CO3
2-
 + H2O 
0,2 ← 0,2 
Bình sau phản ứng cĩ cả HCO3
-
và CO3
2-
 (trong cả BaCO3 và nếu dư) 
CO3
2-
 + 2H
+
 → CO2 + H2O 
0,04 0,08 
HCO3
-
 + H
+ → CO2 + H2O 
0,2 0,2 
Suy ra 2 (0,2 0,04) : 2 0,08Ban     
Câu 14. Từ hai muối X và Y thực hiện các pư sau: 
 X  X1 CO2 X1  H 2O  X2 
 X2 + Y  X  Y1  H 2O X2 + 2Y  X + Y2 + 2H2O 
Hai muối X, Y tương ứng là 
A. CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3. C. CaCO3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3. 
Hướng dẫn giải: 
CaCO3 
otCaO + CO2 
CaO + H2O →Ca(OH)2 
Ca(OH)2 + NaHCO3 →CaCO3↓ + NaOH + H2O 
Ca(OH)2 + 2NaHCO3 →CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O 
Câu 15. Hồ tan hồn tồn m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Nếu cho 110 ml dd KOH 2M vào X thì thu 
được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dd KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của 
m là 
A. 17,71. B. 16,10. C. 32,20. D. 24,15. 
Hướng dẫn giải: Gọi số mol của ZnSO4 là x mol. “a là số mol cho đơn giản” 
Zn
2+
 + OH
-
 → Zn(OH)2 
 x 0,22 3a Bảo tồn nhĩm OH- 
 [Zn(OH)4]
2-
 => 3a.2 + (x-3a).4 = 0,22 
 x-3a 
Zn
2+
 + OH
-
 → Zn(OH)2 
 x 0,28 2a Bảo tồn nhĩm OH- 
 [Zn(OH)4]
2- 
 => 2a.2 + (x-2a).4 = 0,28 
 x-2a 
 x = 0,1, a = 0,03 => m =0,1.161 =16,1 
 Đề số 4. Hĩa học 9 ledangkhuong@gmail.com 
Câu 16. Cho x mol Fe tan hồn tồn trong dd chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm 
khử duy nhất và dd chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hồ tan là 
A. 2x. B. 3x. C. 2y. D. y. 
Hướng dẫn giải: Lấy 2 mol Fe và 5 mol H2SO4 
TH1: tạo khí H2 Fe+ H2SO4 → FeSO4 + H2 => tỷ lệ mol 1:1 => dư axit => loại 
TH2 : tạo khí SO2 . 
Ta cĩ phương trình tổng quát 
 2M + 2nH2SO4 → M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O 
Ta thấy ne = 2nSO2 = nH2SO4 
Giả sử Fe → Fe2+ +2e 
 2 → 4 
 Fe → Fe3+ +3e => Fe hết, H2SO4 cũng hết => ne = nH2SO4 = 5 = y 
 2 → 6 
Câu 17. Trộn 10,8g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành pư nhiệt nhơm trong điều kiện khơng cĩ khơng khí. 
Hồ tan hồn tồn hh rắn sau pư bằ ng dd H2SO4 lỗng (dư), thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của pư 
nhiệt nhơm là 
A. 80%. B. 90%. C. 70%. D. 60%. 
Hướng dẫn giải: 
8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe 
0,4 0,15 
8x 3x 9x 
Sau pư 0,4-8x 9x 
Sau phản ứng cĩ: Al, Fe3O4 , Al2O3 và Fe 
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 
 0,4-8x (0,4-8x).3:2 
 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 => 9x + (0,4-8x).3:2 = 0,48 => x =0,04 
 9x 9x => H = 8x:0,4.100% = 80% 
Câu 18. Nung hh bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi pư hồn tồn, thu được 
23,3 gam hh rắn X. Cho tồn bộ hh X pư với axit HCl (dư) thốt ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là 
A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08. 
Hướng dẫn giải: 
mAl = 23,3-15,2 = 8,1 
Cr2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Cr 
 0,1 0,3 → 0,1 0,2 
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 
0,1 0,6 
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 
0,2 0,2 
Al + 3HCl →AlCl3 + 3/2H2 => VH2 = (0,2+0,15).22,4 = 7,84. 
0,1 0,15 
Câu 19. Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là: 
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang khơng màu. B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. 
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. D. Dung dịch chuyển từ khơng màu sang màu da cam. 
Hướng dẫn giải: 
Cân bằng Cr2O7
2-
 + H2O ⇄ 2CrO4
2-
 + 2H
+ 
da cam vàng 
Khi thêm H
+
 thì cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch = > màu từ vàng sang da cam 
 Đề số 4. Hĩa học 10 ledangkhuong@gmail.com 
Câu 20. Hồ tan hồn tồn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau phản ứng thu được dung dịch Y 
và khí Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nĩng thu được khí khơng màu T. Axit X là 
A. H2SO4 đặc. B. HNO3. C. H3PO4. D. H2SO4 lỗng. 
Hướng dẫn giải: 
4Zn + 10HNO3 →4 Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 
NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3↑ + H2O 
Câu 21. Cho các dd lỗng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hh gồm HCl và NaNO3. Những dd 
pư được với kim loại Cu là: 
A. (1), (3), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (1), (4), (5). 
Hướng dẫn giải: 
2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2 
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 
3Cu + 8H
+
 + 2NO3
-
 → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 
Câu 22. Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 
11,864%. Cĩ thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X? 
A. 10,56 gam. B. 3,36 gam. C. 7,68 gam. D. 6,72 gam. 
Hướng dẫn giải: 
%NO3
-
 =11,864:14.62 = 52,54% => % Kim loại = 47,46% => mkim loại = 14,16.0,4746 = 6,72 gam. 
Câu 23. Cho a gam Fe vào 100 ml dd hh gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3 )2 1M. Sau khi các pư xảy ra hồn 
tồn, thu được 0,92a gam hh kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là 
A. 5,6. B. 11,2. C. 8,4. D. 11,0. 
Hướng dẫn giải: 
Do sau phản ứng cịn hỗn hợp kim loại nghĩa là Fe dư => muối chỉ là muối Fe(NO3)2 
3Fe + 8H
+
 + 2NO3
-
 → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O 
0,03 ←0,08 
Fe + Cu
2+
 → Fe2+ + Cu 
0,1← 0,1 → 0,1 
 a – 0,92a = (0,03+0,1).56 – 0,1.64 => a = 11 
Câu 24. Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng 
kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa. 
Giá trị của m là 
A. 22,96. B. 11,48. C. 17,22. D. 14,35. 
Hướng dẫn giải: 
Ag
+
 + Fe
2+
 → Fe3+ + Ag↓ 
0,2a > 0,1a 0,1a = 0,08 => a = 0,1. 
Ag
+
 + Cl
-
 → AgCl↓ 
 0,08 → 0,08.143,5 = 11,48 
Câu 25. Cĩ thể phân biệt 3 dd: KOH, HCl, H2SO4 (lỗng) bằng một thuốc thử là 
A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3. 
Hướng dẫn giải: 
BaCO3 +2HCl → BaCl2 + CO2 
↑
+ H2O 
BaCO3 +H2SO4 → BaSO4↓+ CO2 
↑
+ H2O 
Câu 26. Tiến hành các thí nghiệm sau: 
 (1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4; 
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4; 
(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3; 
(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2; 
(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3; 
(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. 
(7) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. 
(8) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). 
(9) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). 
 Đề số 4. Hĩa học 11 ledangkhuong@gmail.com 
(10) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. 
Sau khi các phản ứng kết thúc, cĩ bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? 
A. 6. B. 8. C. 5. D. 7. 
Hướng dẫn giải: 
(1) Khơng phản ứng 
(2) H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4 
(3) CO2 + H2O + Na2SiO3 → Na2CO3 + H2SiO3↓ 
(4) 2CO2 dư + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 
(5) 6NH3 + 6H2O + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3(NH4)2SO4 
(6) Ba2+ + SO4
2-
 → BaSO4↓ 
Al
3+
 + 3OH
-
 → Al(OH)3↓ 
Al(OH)3 + OH
-
 → [Al(OH)4]
- 
(7) NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + NaHCO3 + H2O 
(8) HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl 
3HCl + Al(OH)3→ AlCl3 + 3H2O 
(9) CO2 + 2H2O + NaAlO2 → Al(OH)3↓ + NaHCO3 
(10) 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH-CH2OH + 2KOH + MnO2↓ 
Câu 27. Hiđrat hĩa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong mơi trường axit, đun nĩng. Cho tồn bộ các 
chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. 
Hiệu suất phản ứng hiđrat hĩa axetilen là 
A. 60%. B. 80%. C. 92%. D. 70%. 
Hướng dẫn giải: Đặt hiệu suất là h 
CH≡CH + H2O 
2 4 ,Hg SO H

 CH3CH=O 
 0,2h 0,2h 
CH3CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3 
 0,2h 0,4h 
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3 
0,2-0,2h 0,2-0,2h 
 0,4h.108 + (0,2-0,2h).240 = 44,16 => h =0,8 hay 80% 
Câu 28. Hh khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hh khí 
Y cĩ tỉ khối so với khơng khí là 1. Nếu cho tồn bộ Y sục từ từ vào dd brom (dư) thì cĩ m gam brom tham gia pư. 
Giá trị của m là 
A. 16,0. B. 3,2. C. 8,0. D. 32,0. 
Hướng dẫn giải: 1
0,3.2 0,1.52
14,5
0,3 0,1
M

 

1 2 2
2
12
14,5
0,2
29 0,3 0,1
M n n
n
nM
    

CH≡C-CH=CH2 + 3H2 → CH3CH2CH2CH3 
 0,1 0,3 0,1 
n1 –n2 = nH2 phản ứng =0,2. => nBr2 = 3n vinyl axetilen –nH2 phản ứng =0,3-0,2 =0,1 => mBr2 = 16 gam 
Câu 29. Cho sơ đồ C6H6 
2
o
Cl (1:1)
Fe,t
X
o
NaOHdư
t cao,P cao
Y HClZ 
Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là: 
A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. 
C. C6H5ONa, C6H5OH. D. C6H5OH, C6H5Cl. 
Hướng dẫn giải: C6H6 + Cl2 
,ot FeC6H5Cl + HCl 
 C6H5Cl + 2NaOH 
,ot cao PcaoC6H5ONa + NaCl + H2O 
 C6H5ONa +HCl → C6H5OH + NaCl 
Câu 30. Đun nĩng một rượu (ancol) đơn chức X với dd H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp 
sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfLUYEN 10 DE DAT 8 DIEM - DE SO 4.pdf