Hướng dẫn giải chi tiết đề thi thử Hóa lần 2 THPT quốc gia 2016 THPT chuyên ĐH SP HN - Mã đề 221

pdf 6 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1011Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn giải chi tiết đề thi thử Hóa lần 2 THPT quốc gia 2016 THPT chuyên ĐH SP HN - Mã đề 221", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi thử Hóa lần 2 THPT quốc gia 2016 THPT chuyên ĐH SP HN - Mã đề 221
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐH – 2016 
Thanh Hiền – ttth1993@gmail.com 1 | P a g e 
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ LẦN 2 THPT QUỐC GIA 2016 THPT CHUYÊN ĐH SP HN - MÃ ĐỀ 221 
  PHẦN 1: CÂU HỎI BÀI TẬP Câu 1: Hỗn hợp X gồm 3 chất: CH2O2, C2H4O2, C4H8O2. Đốt cháy hồn tồn một lượng hỗn hợp X, thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Giá trị của m là A. 17,60. B. 17,92. C. 35,20. D. 70,40. Giải: Ta thấy số nguyên tử H trong 3 chất đều gấp đơi số nguyên tử C 
2 2 2 2
2
H C
C H O CO H O COH
H O C
n 2n
n n n n 0,8 mol m 35,2gn
n n
2
          
Câu 17: Đốt cháy hồn tồn m gam C2H5NH2 thu được sản phẩm gồm H2O, CO2 và 1,12 lít khí N2 (đkc). Giá trị của m là A. 13,5. B. 4,5. C. 18,0. D. 9,0. Giải: 
Ta cĩ 
2N N a min N a min
n 0,05 mol n 0,1 mol n n 0,1 mol m 45.0,1 4,5g         
Câu 22: Hồ tan hồn tồn 3,80g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp trong dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đkc). Hai kim loại kiềm đĩ là A. Li và Na. B. Na và K. C. Rb và Cs. D. K và Rb. Giải: 
R + H2O  ROH + 12 H2 0,2 0,1 mol 
Vậy R 3,80M 19g / mol
0,2
  R là Li và Na. 
Câu 27: Lên men 45g glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 8,96. B. 4,48. C. 5,60. D. 11,20. Giải: 
C6H12O6 H 80% 2C2H5OH + 2CO2 0,25 0,4 mol 
Vậy 
2CO
V = 8,96l. 
Câu 28: Hồ tan hồn tồn 5,6g Fe trong dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được dung dịch cĩ chứa m gam muối và khí NO (spk duy nhất). Giá trị của m là A. 21,1. B. 42,2. C. 24,2. D. 18,0. Giải: Vì dung dịch HNO3 dư nên tạo muối sắt (III). Vậy nmuối = nFe = 0,1 mol mmuối = 24,2g. 
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐH – 2016 
Thanh Hiền – ttth1993@gmail.com 2 | P a g e 
Câu 31: Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thuỷ phân mội chất đều là 75%). Khi cho tồn bộ X tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là A. 0,090 mol. B. 0,12 mol. C. 0,095 mol. D. 0,06 mol. Giải: Lưu ý: Mantozơ dư phản ứng với AgNO3/NH3 tạo 2Ag. Nên nAg = 4.nsaccarozơ.75% + 4nmantozơ.75% + 2nmantozơ.(1-75%) = 0,095 mol. Câu 33: Xà phịng hố 8,8g etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan cĩ khối lượng là A. 10,4. B. 8,2. C. 3,28. D. 8,56. Giải: Ta cĩ neste = 0,1 mol; nNaOH = 0,04 mol Este dư  Rắn khan chỉ cĩ muối CH3COONa. Vậy nmuối = nNaOH = 0,04 mol  mmuối = 3,28g. Câu 34: Hồ tan hồn tồn 8,94g hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào nước thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đkc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4 tỉ mol tương ứng là 4: 1. Trung hồ dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là A. 12,78g. B. 14,62g. C. 13,70g. D. 18,46g. Giải: 
Ta cĩ 
2OH H
n 2n 0,24 mol   
Để trung hồ dung dịch X thì 
 2 4
2 4
2 4
HCl H SO
HCl H SOOH H
HCl H SO
n 2n 0,24 mol
n n 0,24 mol n 0,16 mol;n 0,04 mol
n : n 4 :1 
         
Mà mmuối = mKL + mgốc axit = 8,94 + 35,5.0,16 + 96.0,04 = 18,46g. Câu 36: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn cịn màu xanh, cĩ khối lượng giảm 8g so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8g bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 12,4g kim loại. Giá trị của x là A. 1,50. B. 3,25. C. 2,25. D. 1,25. Giải: Vì dung dịch Y vẫn cịn màu xanh nên Cu2+ cịn dư. Catode Anode 
Cu2+ + 2e  Cu x.2x...x mol H2O  2H
+ + 2e + 1
2
O2 
 2x.2x.x/2 mol 
Vậy 
2giảm Cu O
m m m 8 64x 16x x 0,1 mol        
Khi cho Fe vào dung dịch Y thì Fe phản ứng với Cu2+ dư và H+. 
Áp dụng ĐLBTe: 2Fe p.ư Fe p.ư Fe p.ưCu dư H2n 2n n 2n 2.(0,2x 0,1) 0,2 n 0,2x mol         
Vậy Fe giảm Fe p.ư Cu dưm m m 16,8 12,4 56.0,2x 64.(0,2x 0,1) x 1,25M          
Câu 37: Cho X là một amino axit. Đun nĩng 100ml dung dịch X 0,2M với 80ml dung dịch NaOH 0,25M thì thấy vừa đủ và tạo thành 2,5g muối khan. Mặt khác để phản ứng với 200g dung dịch X 20,6% phải dùng vừa hết 400ml dung dịch HCl 1M. Xác định cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của X. Số đồng phân cấu tạo của X là 
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐH – 2016 
Thanh Hiền – ttth1993@gmail.com 3 | P a g e 
 A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Giải: Ta cĩ naminoaxit = 0,02 mol và nNaOH = 0,02 mol  Aminoaxit X chỉ cĩ 1 nhĩm –COOH. Vậy nmuối = naminoaxit = nNaOH = 0,02 mol  Mmuối = 125 g/mol Maminoaxit = 125 – 22 = 103 g/mol. Mặt khác: nX = 0,4 mol và nHCl = 0,4 mol  Aminoaxit X chỉ cĩ 1 nhĩm –NH2. Suy ra X cĩ CTCT thu gọn: H2N-C3H6-COOH. Số CTCT X cĩ thể: 
 Câu 38: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12. 
Giải: 
Ta cĩ 
2 3 3Na CO KHCO HCl
n 0,15 mol; n 0,1 mol; n 0,2 mol   
Vậy 2
2 23
CO COH CO
n n n 0,2 0,15 0,05 mol V 1,12 lit         
Câu 39: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thuỷ tinh hữu cơ plexiglat là 36.720 và 47.300 (đvC). Số mắt xích trung bình trong cơng thức phân tử của mỗi loại polime trên là A. 540 và 550. B. 680 và 473. C. 540 và 473. D. 680 và 550. Giải: Ta cĩ Mcao su tự nhiên = 68 g/mol  số mắt xích trung bình của cao su thiên nhiên là 540. Và Mplexiglat = 100 g/mol  số mắt xích trung bình của thuỷ tinh plexiglat là 473. Câu 40: Thuỷ phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48g Ala, 32g Ala-Ala, 27,72g Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 81,54. B. 111,74. C. 90,6. D. 66,44. 
Giải: Ta cĩ nAla = 0,32 mol; nAla-Ala = 0,2 mol; nAla-Ala-Ala = 0,12 mol. Áp dụng D9LBTNT [N]: 4npeptit = nAla + 2nAla-Ala + 3nAla-Ala-Ala = 1,08  npeptit = 0,27 mol. Vậy mpeptit = 81,54g. Câu 43: Tripeptit mạch hở X và Đipeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một  -aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhĩm –NH2 và một nhĩm –COOH). Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 24,8g. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này A. giảm 37,2g. B. Giảm 27,3g. C. giảm 23,7g. D. giảm 32,7g. 
Giải: CTPT của Y: C2nH4nN2O3. Vậy đốt cháy 0,1 mol Y thu được 0,2n mol CO2 và 0,2n mol H2O. 
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐH – 2016 
Thanh Hiền – ttth1993@gmail.com 4 | P a g e 
Suy ra 
2 2CO H O
m m 0,2n.(44 18) 24,8 n 2      
CTPT của X: C6H11N3O4. Vậy đốt cháy 0,1 mol X thu được 0,6 mol CO2 và 0,55 mol H2O. Suy ra 
3 2 2dd giảm CaCO CO H O
m m (m m ) 100.0,6 (44.0,6 18.0,55) 23,7g        
Câu 44: Hợp chất X cĩ thành phần gồm C, H, O chứa vịng benzene. Cho 6,9g X vào 360ml dung dịch NaOH 0,5M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hồn tồn, thu được dung dịch Y. Cơ cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hồn tồn 6,9g X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đkc), thu được 15,4g CO2. Biết X cĩ cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất. Giá trị của m là A. 13,2. B. 11,1. C. 11,4. D. 12,3. Giải: Xét phản ứng X với NaOH: 
Ta cĩ nNaOH = 0,18 mol  nNaOH p.ư = 0,18.100120 = 0,15 mol  nnhĩm chức = nNaOH p.ư = 0,15 mol. Xét phản ứng đốt cháy X: 
Áp dụng ĐLBTKL: 
2 2 2X O CO H O
m m m m   
2 2 2H O H O H O
6,9 11,2 15,4 m m 2,7g n 0,15 mol        
Áp dụng ĐLBTNT [O]: nO trong X + 
2O
2n = 
2CO
2n + 
2H O
n  nO trong X = 0,15 mol. 
Vậy nC: nH: nO trong X = 0,35: 0,3: 0,15 = 7: 6: 3 CTPT của X: C7H6O3  nX = 0,05 mol Mà nNaOH = 3nX và X cĩ 1 liên kết  ngồi vịng bezene. Đề nghị CTCT của X: HCOOC6H4.-OH Vậy mmuối = 
6 4C H (ONa) HCOONa
m m = 0,05.68 + 0,05.154 = 11,1g. 
Mà NaOH dư 20% nên nNaOH dư = 0,03 mol  mNaOH dư = 1,2g. Vậy mY = mmuối + mnaOH dư = 12,3g. Câu 45: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 cĩ tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin cĩ tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hồn tồn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1: V2 là A. 1: 2. B. 5: 3. C. 2: 1. D. 3: 5. 
Giải: Giả sử V1 = 22,4 lít  nX = 1 mol. 
Ta cĩ 
2 3
metyla min etyla min metylamin
O O etylamin
n n 1 n 0,67
 (mol)
(31 35,666)n (45 35,666)n 0 n 0,33
            
Mà X 2,75M 44 g/mol CTTB X: O  
Đốt cháy Y thu được (0,67 + 0,33.2) mol CO2; (0,67.2,5 + 0,33.3,5) mol H2O Áp dụng ĐLBTNT [O]: 2,75nX = 
2 2CO H O
2n n  nX = 2 mol. 
Vậy VY: VX = 1: 2. Câu 46: Hấp thụ hồn tồn 8,96 lít CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và K2CO3 1M. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ thường thu được 64,5g chất rắn khan gồm 4 muối. giá trị của V là 
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐH – 2016 
Thanh Hiền – ttth1993@gmail.com 5 | P a g e 
 A. 150. B. 180. C. 140. D. 200. Giải: 
Sau phản ứng thu được hỗn hợp gồm 4 muối là muối natri, kali của 3HCO và 23CO  . Ta tách muối V mol K2CO3 thành 2V mol KOH và V mol CO2. Áp dụng ĐLBTKL: 
2 2CO NaOH KOH muối H O
m m m m m    
2 2H O H O
266V 46,9m 44.(0,4 V) 40.2,75V 56.2V 64,5 266V 46,9 (gam) n (mol)
18
         
Mà 2
23
H OCO
266V 46,9n n (mol)
18
  
Áp dụng ĐLBTNT [H]: 
23
NaOH KOH H OHCO
n n n 2n   
23
NaOH KOH H OHCO
266V 46,9n n n 2n 4,75V 2. (mol)
18
      
Vậy 2
3 3
muối Na,K HCO CO
m m m m    
266V 46,9 266V 46,964,5 23.2,75V 39.2V 61.(4,75V 2. ) 60.
18 18
       
V 0,2 lit = 200ml  Câu 47: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn và Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y (khơng cĩ muối amoni) và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2, NO, N2O và NO2, trong đĩ N2 và NO2 cĩ phần trăm thể tích bằng nhau cĩ tỉ khối đối với heli bằng 8,9. Số mol HNO3 phản ứng là A. 3,2 mol. B. 3,4 mol. C. 2,8 mol. D. 3,0 mol. 
Giải: Ta thấy hỗn hợp sản phẩm khử cĩ N2, NO, N2O và NO2. Vì NO2 và N2 cĩ phần trăm thể tích bằng nhau Cơng thức chung: N2O3 = N2O và NO. Nên quy đổi hỗn hợp sản phẩm khử thành NO và N2O. 
Ta cĩ 2
22
NO N O NO
N ONO N O
n n 0,5 n 0,3
 (mol)
n 0,2(30 35,6)n (44 35,6)n 0
             
Vậy 
3 2HNO NO N O
n 4n 10n 3,2 mol   
Câu 48: Hồ tan hồn tồn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 17,71. B. 32,20. C. 16,10. D. 24,15. Giải: Khi tăng thể tích dung dịch KOH 2M thì khối lượng kết tủa giảm Tạo 2 sản phẩn Zn(OH)2 và ZnO2- 
      2 22 2Zn OH Zn OHZn OH Zn2n 4n n 2= n 4n 0,2 1= 8      Trường hợp 1: Khi cho 110 ml dung dịch KOH tạo thành 2 sản phẩm Zn(OH)2 và ZnO2-. 
      2 2Zn OH Zn OH2 2' 'Zn OH Zn2n 4n n 2= n 4n 0,2 2 = 2      
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐH – 2016 
Thanh Hiền – ttth1993@gmail.com 6 | P a g e 
Mà    Zn OH 22' Zn OHn 1,5.n=  2Znn  = 0,1 mol  4ZnSOm = 16,1g. Trường hợp 2: Khi cho 110 ml dung dịch KOH chỉ tạo thành Zn(OH)2       2 2 2Zn OH Zn OH Zn OHOH= = 2n n 0,22 =2n n 0,11 mol    
Mà    Zn OH 22' Zn OHn 1,5.n=  2Zn 11n mol150   4ZnSOm = 22,81g. Câu 49: Cho 1,37g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hố trị khơng đổi tác dụng với dung dịch HCl dư thấy giải phĩng 1,232 lít khí H2 (đkc). Mặt khác hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với lượng khí Cl2 điều chế được bằng cách cho 3,792 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư. Tỉ lệ số mol của Fe và M trong hỗn hợp là 1: 3. Kim loại M là A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Zn. 
Giải: Gọi x là số mol của Fe  nM = 3nFe = 3x mol Xét phản ứng với dung dịch HCl: 
Áp dụng ĐLBTe: 
2Fe M H
2n kn 2n 2x k.3x 0,11 mol (*)     
Mặt khác: 4
2
KMnO
Cl
5n
n 0,06 mol
2
  
Xét phản ứng với Cl2: Áp dụng ĐLBTe: 
2Fe M Cl
3n kn 2n 3x k.3x 0,12 mol (**)     
Từ (*), (**) x 0,01 mol
k = 3
   Vậy mhh = mFe + mM  1,37 = 56.0,01 + M.0,03  M = 27 g/mol  Kim loại M là Al. 
Câu 50: Cho cân bằng: C(r) + CO2(k)  2CO(k). Ở 550oC hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 2.10-3. Người ta cho 0,2 mol C và 1 mol CO2 vào bình kín dung tích 22,4 lít (khơng chứa khơng khí). Nâng dần nhiệt độ trong bình lên đến 550oC và giữ nhiệt độ đĩ để cho cân bằng được thiết lập. Số mol CO trong bình là A. 0,01. B. 0,02. C. 0,1. D. 0,2. Giải: 
Ta cĩ 2 23C CO
2
[CO] [CO]K 2.10 [CO] 0,00945M n 0,2 mol
1[CO ] [ ]22,4
       

Tài liệu đính kèm:

  • pdfHD_GIAI_CHI_TIET_DE_THI_THU_QG_THPT_LAN_2_DHSPHN_2016.pdf