Giáo án Tuần 12: Tiết 22: Kiểm tra chương I lớp 9 môn: Vật lí thời gian làm bài: 45 phút

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 944Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 12: Tiết 22: Kiểm tra chương I lớp 9 môn: Vật lí thời gian làm bài: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tuần 12: Tiết 22: Kiểm tra chương I lớp 9 môn: Vật lí thời gian làm bài: 45 phút
Tuần 12: 
Tiết 22: 
KIỂM TRA CHƯƠNG I LỚP 9 
Môn: Vật lí
Thời gian làm bài: 45 phút
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	- Hệ thống hóa được các kiến thức đã học
2. Kĩ năng:
	- Đánh giá được khả năng vận dụng kiến thức của học sinh
3. Thái độ:
	- Đánh giá ý thức học tập, khả năng độc lập tư duy của học sinh
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BI:
1. Giáo viên: 
	- Đề kiểm tra
2. Học sinh: 
	- MTBT, giấy nháp 
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Tự luận 100%.
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Đoạn mạch nối tiếp
Đoạn mạch song song
Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3đ
30%
1
3đ
30%
2. Công suất điện - Điện năng của dòng điện
Vận dụng được công thức = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3đ
30%
1
3đ
30%
3. Định luật Jun-Lenxơ
Bài tập vận dụng
Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2đ
20%
1
2đ
20%
2
4đ
40%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
2 đ
20%
2
6đ
60%
1
2đ
20%
4
10đ
100%
V. ĐỀ KIỂM TRA.
Câu 1: (3 điểm):	 Cho mạch điện như hình vẽ :
R1
R2
R3
Biết R1 = 6 ()	
R2 = R3 = 8 ()	 A	 	 B
Tính điện trở của toàn mạch?
Câu 2: (3 điểm): Cho một bếp điện hoạt động bình thường khi mắc vào hiệu điện thế 220 (V) và khi đó bếp có điện trở là 48,4 () . Tính công suất điện của bếp này?
Câu 3: (4 điểm): Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở 800 () và cường độ dòng điện là 1 (). 
a. Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1000 () ?
b. Dùng bếp trên để đun sôi 2 lít nước ở 20oC thì sau 20’ thì nước sôi. Coi nhiệt lượng để đun sôi nước là có ích. Tính Hiệu suất của bếp ? Bỏ qua sự hao phí nhiệt lượng ra bên ngoài và nhiệt dung riêng của nước là 
VI. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM :
Câu 1: (3 điểm) : 	
R1
R2
R3
Mạch điện được mắc theo nguyên lí sau:
 A B
R1 nối tiếp với (R2 // R3) 	 	 
Vì R2 // R3 
Nên ta có : thay số ta được
	 ()
Vì R1 nối tiếp với R23 
Nên ta có : thay số ta được
	 ()
Câu 2: (3 điểm) : 
Tóm tắt:
R = 800 ()
I = 1 ()
Tính P = ?
Giải :
Cường độ dòng điện chạy trong bếp là :
áp dụng công thức thay số ta được : ()
Công suất của bếp là : áp dụng công thức 
 thay số ta được (W)
Vậy công suất của bếp điện là 1000 (W).
Câu 3: (4 điểm) : 
Tóm tắt :
R = 800 ()
I = 1 ()
a, cho 
b. cho ; 	
Tính hiệu suất của bếp :	H = ?
Giải :
a. Nhiệt lượng do bết toả ra là:
áp dụng công thức thay số ta được 
b. Nhiệt lượng để đun sối nước là:
áp dụng công thức thay số ta được
 Nhiệt lượng do ấm điện toả ra là :
áp dụng công thức thay số ta được
Vậy hiệu suất của bếp là :
áp dụng công thức 	
4. Củng cố:
	- Giáo viên thu bài và nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
	- Chuẩn bị cho giờ sau: Đọc trước bài “Nam châm vĩnh cửu”

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KT_45P_HOC_KI_I_VAT_LI_9_CO_MT.doc