Kỳ thi vào lớp 10 trường thpt chuyên năm học 2011 – 2012 môn vật lý thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 980Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi vào lớp 10 trường thpt chuyên năm học 2011 – 2012 môn vật lý thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi vào lớp 10 trường thpt chuyên năm học 2011 – 2012 môn vật lý thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TUYÊN QUANG
KỲ THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(đề có 01 trang)
Đề chính thức 
Câu 1: (2 điểm )
Hai ô tô chuyển động thẳng đều từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km. Xe chuyển động từ A với vận tốc v1 = 30 km/h, xuất phát lúc 7 giờ và đi theo chiều từ A đến B. Xe chuyển động từ B với vận tốc v2 = 40km/h, xuất phát lúc 8 giờ và đi cùng chiều với xe chuyển động từ A.
a) Xác định vị trí gặp nhau của hai xe.
b) Xác định khoảng cách giữa 2 xe sau 3 giờ, tính từ lúc xe A bắt đầu chuyển động.
Câu 2: (2 điểm)
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m1 = 2 kg ở nhiệt độ t1 = 300C, cho vào nhiệt lượng kế một khối lượng nước m2 = 1 kg ở nhiệt độ t2. Sau khi hệ cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước giảm đi 90C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là c1 = 900 J/kg.K và c2 = 4200 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh. Xác định nhiệt độ t2 của nước và nhiệt độ của hệ khi có cân bằng nhiệt.
Câu 3: (2 điểm) 
Một vật sáng AB đặt song song với màn ảnh và cách màn 90cm. Người ta dùng thấu kính hội tụ để thu được ảnh thật trên màn. Nếu đặt thấu kính ở hai vị trí O1 và O2 trong khoảng giữa vật và màn thì đều thu được ảnh rõ nét trên màn ảnh. Biết khoảng cách O1O2 = 30 cm. (vật AB và màn ảnh luôn vuông góc với trục chính của thấu kính)
a) Xác định vị trí đặt thấu kính.
N
M
+
-
A
B
b) Tính tiêu cự của thấu kính.
Câu 4: (3 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Có điện trở ;
; được mắc vào
nguồn có hiệu điện thế không đổi U = 60V.
a) Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế trên
các điện trở. 
b) Nối M và N bằng một ampe kế có điện trở không đáng kể. Tính số chỉ của ampe kế.
Câu 5: (1 điểm)
Một miếng hợp kim có thể tích 1dm3 và có khối lượng 5kg được tạo bởi hai kim loại là bạc và nhôm. Xác định thành phần khối lượng của mỗi kim loại có trong hợp kim trên. Biết khối lượng riêng của nhôm là và của bạc là 
- Hết-
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TUYÊN QUANG
HƯỚNG DẪN CHẤM THI VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN, NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN VẬT LÝ
Câu 1: (2điểm)
- Chọn gốc toạ độ tại vị trí A
- Chọn gốc thời gian lúc 7h
	- Chọn chiều dương là chiều từ A đến B.................................................................0,5đ
+ Phương trình chuyển động của xe xuất phát từ A:
 (1)..............................................................................................................0,25đ
+ Phương trình chuyển động của xe xuất phát từ B:
 (2)...............................................................................................0,25đ
a) Vị trí gặp nhau của hai xe.
	- Khi hai xe gặp nhau: 
	Vậy hai xe gặp nhau tại vị trí: ..........................................0,5đ
b) Khoảng cách hai xe sau 3h là :
Sau 3h toạ độ của các xe lần lượt là: ; 
Ta được: ....................................................................0,5đ
Câu 2: (2 điểm)
Khi có sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ cân bằng của hệ là t, ta có
	m1c1.(t - t1) = m2c2.(t2 - t)	(1).....................................................................0,5đ
	mà t = t2 - 9; t1 = 30 oC , 	(2).....................................................................0,5đ
Từ (1) và ((2) ta có
2.900(t2 - 9 - 30) = 1.4200(t2 - t2 + 9)
 1800(t2 - 39) = 4200.9 t2 - 39 = 21
	Vậy t2 = 600C ........................................................................................0,5đ
và t = 510C	................................................................................................0,5đ
Câu 3: (2 điểm) 
a) Xác định vị trí đặt thấu kính.
Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ thấu kính đến màn.
- Ta có: (1) .........................................................0,25đ 
- Mặt khác (2) .........................................................0,25đ 
- Từ (1) và (2) suy ra (3)............................................................0,25đ 
Vì tại hai vị trí O1 và O2 đều thu được ảnh trên màn nên (3) có hai nghiệm thoả mãn:
	và (4).............................................................0,25đ
- Giả sử d1>d2; Ta có (5) ...........................................................0,25đ
- Từ (4) và (5) ta được: ; ......................... ........0,25đ
b) Tính tiêu cự của thấu kính: Từ (4) ta được: ........................0,5đ 
 Câu 4: ( 3điểm) 
a) Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế qua các điện trở
Ta có sơ đồ mạch điện là 
N
M
+
-
A
B
V
; 
;.........................0,5đ
 Ta có: 
Ta được: ;..................0,25đ
; và ..............................0,25đ
Ta được: .............................................................................0,25đ
 và ................................0,25đ
..............................................................0,5đ
a ) Vì ampe kế có RA = 0 ta có sơ đồ mạch điện là 
N
M
+
-
A
B
A
Điện trở tương đương của hai mạch là:
; ;...........0,25đ
 Ta có: 
; .................................................0,25đ
Tương tự: ; ;.................0,25đ
	Số chỉ của ampe kế: ...............................................0,25đ
Câu 5: ( 1điểm) 
Gọi: m1 , m2 lần lượt là khối lượng của nhôm và của bạc
Thể tích của nhôm và bạc có trong hợp kim lần lượt là: ; ....................0,25đ
Khối lượng riêng của hợp kim: .....................0,25đ
=> 	=...................................0,25đ
..................................................................0,25đ
Thành phần khối lượng của nhôm: 
Thành phần khối lượng của bạc: 

Tài liệu đính kèm:

  • doc02.Vat li.doc