Giáo án Tự chọn Toán 8

doc 69 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 3694Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tự chọn Toán 8
Ngày soạn: 05/09/2012
Tiết 1: Nhân đa thức với đa thức
I. Mục tiêu:
- HS được củng cố lại các quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HS lần lượt đứng tại chỗ nhắc lại các kiến thức đã học về phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
GV đưa bài tập 1 lên bảng phụ.
3 HS lên bảng thực hiện.
Dưới lớp làm vào vở.
GV đưa đề bài lên bảng phụ.
? Muốn chứng minh một biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến, ta làm như thế nào?
? Trước khi tính giá trị biểu thức N, ta cần làm gì?
ị HS lên bảng trình bày.
HS nêu cách làm bài tập 4.
3 HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở, nhận xét lẫn nhau.
I. Các kiến thức cơ bản:
1. Quy tắc: A.(B+C)=AC+AB
2. Nếu hai đa thức P(x) và Q(x) luôn có giá trị bằng nhau với mọi giá trị của biến thì hai đa thức đó gọi là hai đa thức đồng nhất, kí hiệu P(x)Q(x).
II. Bài tập:
Bài tập 1: Tính: 
a) (-5x2).(3x3-2x2+x-1)
= -15x5+10x4-5x3+5x2
b) (2x2+3y).(2x2y-3x2y2-4y2)
= 4x4y-6x4y2-2x2y2-9x2y3-12y3
c) (-4x3+)
= 2x4y-
Bài tập 2: Cho 
M = 3x(2x-5y) + (3x-y)(-2x) - (2-26xy). Chứng minh rằng giá trị của biểu thức M không phụ thuộc vào các giá trị của x và y?
Giải
M = -1 là một hằng số, vậy biểu thức M luôn có giá trị bằng -1 giá trị này không phụ thuộc vào giá trị của x và y.
Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức:
N = 2x(x-3y)-3y(x+2)-2(x2-3y-4xy) với x=-
Bài tập 4: Tìm x, y biết:
a) 2y(y-1) - y(-4+2y) + 4 = 0
b)3(1-4x)(x-1) + 4(3x-2)(3+3 )= -27
c)(2y+3)(y+2 )- (y- 4)(2y-1) = 18
3. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa.
4. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm.
Ngày soạn: 7/09/2012
Tiết 2:
LUYệN TậP Về hình thang cân
I. Mục tiêu:
- Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác có là hình thang không? Nhận biết được hình thang ở vị trí khác nhau.
- Nắm được định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Vẽ được hình thang cân. Sử dụng định nghĩa, tính chất của hình thang cân để chứng minh và tính toán. Biết chứng minh tứ giác là hình thang cân.
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại các kiến thức đã học về tứ giác và hình thang.
D
A
B
C
O
GV đưa ra bài tập 1: Chứng minh rằng trong một tứ giác tổng hai đường chéo lớn hơn tổng hai cạnh đối?
HS lên bảng trình bày.
GV đưa ra bài tập 2: Cho tam giác ABC cân tại A, phân giác BD và CE. Gọi I là trung điểm của BC, J là trung điểm của ED, O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh:
a)Tứ giác BEDC là hình thang cân.
b)BE = ED = DC
c)Bốn điểm A, I, O, J thẳng hàng.
A
B
C
D
E
I
J
O
I. Các kiến thức cần nhớ:
1.Tứ giác:
 Tứ giác ABCD 
2.Hình thang:
a) Định nghĩa: 
Hình thang ABCD AB//CD hoặc AD // BC
b) Hình thang vuông: Hình thang ABCD có =900 ABCD là hình thang vuông
3. Hình thang cân:
a) Định nghĩa:
b) Tính chất: 
c) Dấu hiệu nhận biết: 
II. bài tập:
Bài tập 1: 
Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC, DB 
 của tứ giác ABDC.
Trong các AOB và COD theo bất đẳng 
thức tam giác lần lượt có: 
OA + OB > AB
OC + OD > CD 
Cộng hai vế hai bất đẳng thức trên ta được:	 C 
OA + OC + OB + OD > AB + CD 
Hay AC+ BD >AB + CD
Tương tự:AC + BD > AD + BC.
Bài tập 2: 
Hướng dẫn:
a) ADE cân tại A. ị (1) 
ABC cân tại A (gt) ị (2) 
Từ (1) và (2) suy ra, do đó DE//BC 
Tứ giác BEDC là hình thang (định nghĩa)
Lại có (gt). Do vậy BEDC là hình thang cân (dấu hiệu nhận biết)
b)Do ED//BC (cmt) nên = 
Mà (cmt)
Do đó =ị DBED cân tại E.
ị BE =ED. Mà BE =DC 
Nên BE = ED = DC.
c)AI là phân giác của góc A.(1)
AJ là tia phân giác của góc A (2)
AO là phân giác của góc A (3)
Từ (1), (2) và (3), ta có các tia AI, AJ, AO trùng nhau. Vậy bốn điểm A, I, J, O thẳng hàng.
A
B
C
D
E
I
J
O
3. Củng cố: - Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa.
Ngày soạn: 10/09/2012
Tiết 3
LUYệN Tập về các hằng đẳng thức
I. Mục tiêu:
- HS ôn lại 3 hằng đẳng thức đầu tiên.
- Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, biến đổi các biểu thức đại số, thực hiện thành thạo các phép toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Tính (2x + 1)2; (3 - x)2; (x – 2y)(x + 2y)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HS đứng tại chỗ phát biểu lại 3 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học.
Một HS khác lên bảng viết dạng tổng quát.
GV đưa ra bảng phụ bài tập 1.
Hướng dẫn HS nhận biết các hằng đẳng thức, từ đó tìm nội dung cần điền vào dấu “?”
ị HS thảo luận tại chỗ sau đó lên bảng điền.
Dưới lớp quan sát, nhận xét bài trên bảng.
? Muốn tính nhanh kết quả của các biểu thức đã cho ta làm như thế nào?
ị GV hướng dẫn HS làm bài.
? Muốn so sánh A và B ta làm như thế nào?
ị GV hướng dẫn HS làm bài.
I. Các kiến thức cần nhớ:
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có:
1. (A+B)2=A2+2AB+B2
2. (A-B)2=A2-2AB+B2
3. A2-B2=(A+B)(A-B)
II. Bài tập:
Bài tập 1: Điền vào chỗ các dấu “?” sau đây để có các đẳng thức đúng:
a) (?+?)2 = x2+?+4y2
b) (?-?)2 =a2-6ab+?
c) (?+?)2=?+m+
d)? - 16y4 =(x+?)(x-?)
e) 25a2-?=(?+
Giải
a) Vế trái là bình phương của một tổng. Muốn x2+?+4y2 thành bình phương của một tổng thì x2+?+4y2 phải có dạng A2+2AB+B2.
Vậy (x+2y)2 = x2+4xy+4y2
b) (a-3b)2 =a2-6ab+9b2
c) (m+1/2)2=m2+m+
d) x2 - 16y4 =(x+4y2)(x-4y2)
e) 25a2-1/4b2=(5a+
Bài tập 2: Tính nhanh kết quả các biểu thức sau:
A=572+114.43+432
B=5434-(152-1)(152+1)
C=502-492+482-472++22-12
Hướng dẫn
A=10000: B=1
C=502-492+482-472++22-12
 =(502-492)+(482-472)++(22-12)
=(50+49)(50-49)+(48+47)(48-47)+.+(2+1)(2-1)
=50+49+48+47++2+1=[(50+1)/2].50=1275
Bài tập 3: So sánh:
A=1999.2001 và B=20002
Hướng dẫn:
a)A=1999.2001=(2000-1)(2000+1)=20002-1<20002=B
VậyA<B
3. Củng cố:
- Nhắc lại các dạng toán đã chữa.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Xem lại các hằng đẳng thức thức còn lại.
 Ngày soạn: 12/09/2012
Tiết 4: LUYệN TậP Về Đường trung bình của tam giác, của hình thang
1.Mục tiờu:
- Biết và nắm chắc định nghĩa, tớnh chất đường trung bỡnh của tam giỏc, của hỡnh thang.
- Hiểu và vận dụng được cỏc định lớ về đường trung bỡnh của tam giỏc, của hỡnh thang để tớnh độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Cú kĩ năng vận dụng bài toỏn tổng hợp.
2. Cỏc tài liệu hổ trợ
- SGK, giỏo ỏn.
- SBT, SGV Toỏn 8.
3. Nội dung
 a) Túm tắt: (5’) 
Lớ thuyết: - Định nghĩa đường trung bỡnh của tam giỏc, của hỡnh thang.
 - Định lớ về đường trung bỡnh của tam giỏc, của hỡnh thang. 
 b) Cỏc hoạt động:
* Hoạt động 1: Đường trung bỡnh của tam giỏc. (20’)
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
 GV: Cho HS làm bài tập sau: 
Cho tam giỏc ABC , điểm D thuộc cạnh AC sao cho AD = DC. Gọi M là trung điểm của BC I là giao điểm của BD và AM. Chứng minh rằng AI = IM.
GV: Yờu cầu HS vẽ hỡnh ở bảng.
HS: Vẽ hỡnh ở bảng
GV: Hướng dẫn cho HS chứng minh bằng cỏch lấy thờm trung điểm E của DC.
 ∆BDC cú BM = MC, DE = EC nờn ta suy ra điều gỡ?
HS: BD // ME
GV: Xột ∆AME để suy ra điều cần chứng minh.
HS: Trỡnh bày.
GV: Cho HS làm bài tập 2: Cho ∆ABC , cỏc đường trung tuyến BD, CE cắt nhau ở G. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm GB, GC. CMR: DE // IK, DE = IK.
GV: Vẽ hỡnh ghi GT, KL bài toỏn.
GV: Nờu hướng CM bài toỏn trờn?
HS: 
GV: ED cú là đường trung bỡnh của ∆ABC khụng? Vỡ sao?
HS: ED là đường trung bỡnh của ∆ABC
GV: Ta cú ED // BC, ED = BC vậy để CM: IK // ED, IK = ED ta cần CM điều gỡ?
HS: Ta CM: IK // BC, IK = BC.
GV: Yờu cầu HS trỡnh bày
Bài 1: Cho tam giỏc ABC , điểm D thuộc cạnh AC sao cho AD = DC. Gọi M là trung điểm của BC I là giao điểm của BD và AM. Chứng minh rằng AI = IM.
Giải:
Gọi E là trung điểm của DC. 
Vỡ ∆BDC cú BM = MC, DE = EC
 nờn BD // ME, suy ra DI // EM.
 Do ∆AME cú AD = DE, DI // EM 
nờn AI = IM 
Bài 2: 
Giải
 Vỡ ∆ABC cú AE = EB, AD = DC nờn ED là đường trung bỡnh, do đú ED // BC, ED = BC. Tương tụ: IK // BC, IK = BC.
Suy ra: IK // ED, IK = ED
 * Hoạt động 2: Chữa Cỏc bài tập trong SBT
GV: Cho HS làm bài tập 37/SBT.
HS: Đọc đề bài, vẽ hỡnh ghi GT, KL.
GV: Làm thế nào để tớnh được MI?
HS: Ta CM: MI là đường trung bỡnh của ∆ABC để suy ra MI.
GV: Yờu cầu HS chứng minh MI là đường trung bỡnh của ∆ABC, MK là đường trung bỡnh của ∆ADC.
HS: Chứng minh ở bảng.
GV: MI là đường trung bỡnh của ∆ABC, MK là đường trung bỡnh của ∆ADC nờn ta suy ra điều gỡ?
HS: MK = DC = 7(cm). 
 MI = AB = 3(cm).
GV: Tớnh IK, KN?
HS:
Bài 3: 
Vỡ MN là đường trung bỡnh của hỡnh thang ABCD nờn MN // AB //CD. ∆ADC cú MA = MD, MK // DC nờn AK = KC, MK là đường trung bỡnh. 
Do đú : MK = DC = 7(cm).
Tương tự: MI = AB = 3(cm).
 KN = AB = 3(cm).
Ta cú: IK = MK – MI = 7 – 3 = 4(cm)
c) Hướng dẫn cỏc việc làm tiếp: (3’)
 Bài tập: Chứng minh rằng trong hỡnh thang mà hai đỏy khụng bằng nhau, đoạn thẳng nối trung điểm hai đường chộo bằng nữa hiệu hai đỏy.
Tiết 5: Ngày soạn : 16/9/2012
 Luyện tập về các hằng đẳng thức đáng nhớ
I. Mục tiêu:
- HS ôn lại các hằng đẳng thức đã học.
- Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, biến đổi các biểu thức đại số, thực hiện thành thạo các phép toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Một HS lên bảng viết lại các hằng đẳng thức đã học.
HS thảo luận nhóm.
Một nhóm tại chỗ báo cáo kết quả.
Giáo viên lưu ý học sinh tính chính xác trong việc áp dụng các hằng đẳng thức.
HS lên bảng thực hiện.
GV đưa bài tập 3.
? Muốn chứng minh một đẳng thức, ta làm như thế nào?
HS:
GV chốt lại các cách chứng minh một đẳng thức.
ị HS tìm cách chứng minh thích hợp cho bài.
Hai HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
I. Các kiến thức cần nhớ:
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có:
1. (A+B)2=A2+2AB+B2
2. (A-B)2=A2-2AB+B2
3. A2-B2=(A+B)(A-B)
4. (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
5. (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3
II. Bài tập:
Bài tập 1: Nhận xét sự đúng sai trong các kết quả sau:
x2 + 2xy + 4y2 = (x + 2y)2
Giải
Kết quả trên là sai vì:
(x + 2y)2 = x2 + 2.2xy + (2y)2 
 = x2 + 4xy + 4y2 
 x2 + 2xy + 4y2 
Bài tập 2: Tính nhanh
a. 1012 b. 1992 c. 47.53
Giải
a. 1012 = (100 + 1)2 = ..
b. 1992 = (200 - 1)2 = 
c. 47.53 = (50 - 3)(50 + 3) = .
Bài tập 3: CMR:
a. (a + b)2 = (a - b)2 + 4ab
b. (a - b) = (a + b)2 - 4ab 
Giải
a. (a + b)2 = (a - b)2 + 4ab
VT = (a + b)2 = a2 + 2ab + b2 
VF = (a - b)2 + 4ab
 = a2 - 2ab + b2 + 4ab
 = a2 + 2ab + b2 
đpcm
hoặc VF = (a - b)2 + 4ab
 = a2 - 2ab + b2 + 4ab
 = a2 + 2ab + b2 
 = VT 
Vậy đẳng thức được chứng minh.
b. ..
Ngày soạn : 9/10/2012
Tiết 6: luyện tập vê Hình bình hành
I. Mục tiêu:
- HS nắm được định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. HS biết vẽ hình bình hành, chứng minh tứ giác là hình bình hành.
- Rèn kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hbh để chứng minh hai đường thẳng bằng nhau 2 góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song, 3 điểm thẳng hàng. Rèn tính cẩn thận, chính xác trong chứng minh và vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa ra các câu hỏi giúp HS nhớ lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
GV đưa ra bài tập 1: Cho tam giác vuông ABC, , đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là các điểm đối xứng của H qua AB và AC. Chứng minh rằng:
a)Ba điểm A, D, E thẳng hàng 
b)Tứ giác BDEC là hình thang vuông.
c)BC = BD + CE.
HS lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL.
A
B
C
H
D
E
GV hướng dẫn HS cách làm phần a.
HS hoạt động cá nhân phần b, c sau đó lên bảng trình bày. 
GV đưa ra bài tập 2: Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm hai đường chéo AC và BD.
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OB và OD.
a) Chứng minh tứ giác AMNC là hình bình hành.
b) Tia AM cắt BC ở E, tia CN cắt AD ở F. Chứng minh ba đường thẳng AC, BD, EF đồng qui.
A
B
C
D
O
M
N
E
F
I. Các kiến thức cần nhớ:
1)Đinh nghĩa:
Tứ giác ABCD có ABCD là hình bình hành 
2)Tính chất: 
ABCD là hình bình hành
3)Dấu hiệu nhận biết:
Tứ giác ABCD có:
 ABCD là hình bình hành
II. bài tập:
Bài tập 1: 
a) Ta có D đối xứng với H qua AB (gt)
 nên AD = AH. 
 Suy ra DADH cân tại A. 
Mà AB là đường trung trực 
Suy ra AB là đường phân giác của góc 
Do đó .
Tương tự: 
= 
=2 =2.900=1800
Vậy ba điểm D, E, A thẳng hàng.
b)DADB = DAHB (c.g.c). 
Suy ra: = =900 
Do vậy BD^DE.
Tương tự:CE^DE
Suy ra BD//CE
Tứ giác BDCE có BD//CE (cmt) và =900(cmt) nên là hình thang vuông.
c) D và E lần lượt đối xứng với H qua BA, AC (gt) nên BD = BH, CE = CH.
Vậy BC = HB + HC = BD + CE.
Bài tập 2:
a)DAOM = DCON(c.g.c). 
Suy ra: AM = CN và = 
ịAM//CN 
Tứ giác AMCN có: AM = CN, AM//CN nên AMCN là hình bình hành (dhnb)
b) = (cmt) mà = 
ị = 
DABE = DDCF(g.c.g)
Suy ra: AE = CF. 
Lại có AE//CF(gt). 
ị AECF là hình bình hành(dhnb). 
Nên hai đường chéo AC và EF cắt nhau tại điểm O là trung điểm của mỗi đường.(1)
Tứ giác ABCD là hình bình hành(gt). Nên hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại điểm O là trung điểm của mỗi đường.(2)
Từ (1) và (2) suy ra AC, BD, EF đồng quy tại O.
3. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Ngày soạn: 16/10/2012 
Tiết 7: phân tích đa thức thành nhân tử bằng
 phương pháp dùng hằng đẳng thức
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp.
- Biết tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung. Rèn kĩ năng dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử?
? Biến đổi thế nào để có nhân tử chung?
HS: Lần lượt lên bảng thực hiện.
? Có thể dùng phương pháp đặt nhân tử chung được không?
HS: Hai HS lên bảng làm phần a, b.
Hoạt động nhóm làm phần c, d.
? Để tính nhanh ta làm như thế nào?
I. Các kiến thức cần nhớ:
1. Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành tích của những đa thức.
2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặtnhân tử chung: Khi các hạng tử của đa thức có chung một nhân tử, ta có thể đặt nhân tử chung ra ngoài dấu ngoặc theo công thức: 
A.B + A.C = A(B + C)
II. Bài tập:
Bài tập 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 2x2 - 4x = 2x(x - 2)
b) - 15x3 - 5x2 + 10x
	= 5x.3x2 - 5x.x + 5x.2
	= 5x(3x2 - x + 2)
c) x2 - x = x (x - 1)
d) 5x2(x - 2y) -15x(x-2y = 5x(x - 2y)(x - 3)
e) 3(x - y) - 5x(y - x)
 = 3(x - y) + 5x(x - y) = (3+5x)(x - y)
Bài tập 2:. Tìm x
	5x(x - 200) - x + 200 = 0
 5x(x - 200) - (x - 200) = 0
	ị (5x - 1)( x - 200) = 0
	ị x=1/5 hoặc x = 200
Bài tập 3: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a. x2 + 4x + 4 b. x2 - 1 c. 1 - 8x3 
Giải
a. x2 + 4x + 4 = x2 - 2.2x + 22 = (x - 2)2 
b. x2 - 1 = (x - 1)(x + 1)
c. 1 - 8x3 =  = (1 - 2x)(1 + 2x + 4x2)
Bài tập 4: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a. x3 + 3x2 + 3x + 1 =  = (x + 1)3 
b. (x + y)2 - 9x2 =  = (y - 2x)(y + 4x)
c. x2 + 6x + 9 =  = (x + 3)2 
d. x2 - 64y2 == (x - 8y)(x + 8y) 
Bài tập 5: Tính nhanh: 1052 - 25
1052 - 25 = 1052 - 52 = (105 - 5)(105 + 5)
= 100.110 = 11000
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Ngày soạn: 23/10/2012
Tiết 8: Luyện tập hình chữ nhật
I. Mục tiêu:
- HS nắm được định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. HS nắm được tính chất của tam giác vuông.
- Rèn kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hcn để chứng minh hai đường thẳng bằng nhau 2 góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song. Rèn tính cẩn thận, chính xác trong chứng minh và vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa ra các câu hỏi giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học liên quan đến hcn.
GV giới thiệu bài tập 1. HS đọc bài ghi GT - KL, vẽ hình.
A
B
C
D
E
F
H
I
GV hướng dẫn HS CM: AE ^ HF.
GV đưa ra bài tập 2.
HS lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL.
A
B
C
M
N
G
P
Q
? Tứ giác MNPQ là hình gì? tại sao?
HS lên bảng chứng minh.
? Nếu DABC cân tại A thì ta có điều gì? từ đó nhận xét gì về tứ giác MNPQ?
I. Kiến thức cần nhớ:
A. Hình chữ nhật:
a/ Định nghĩa: 
b/ Tính chất: 
- Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình thang cân, của hình bình hành. 
c)Dấu hiệu nhận biết:
B. áp dụng vào tam giác vuông:
II. bài tập:
Bài tập 1: Cho hình chữ nhật ABCD. Kéo dài BC và AD thêm những đoạn CE = DF = DC. Kéo dài DC một đoạn CH = BC. Nối A với E, Fvới H. Chứng minh AE vuông góc với FH.
Hướng dẫn
Ta có:CH =BC = AD (gt)
 CD = DF = CE (gt)
Suy ra: DH = DC + CH = AD + DF = AF.
 Mặt khác, do CE// =DF(gt) 
ị FE = CD. Do đó EF =DF và EF// CD
Do đó EFAF
Xét hai tam giác vuôngDHF và FAE, ta có:
DH = AF(cmt); DF = EF (cmt) .
Suy ra:DHF =FAE (c.g.c).Suy ra: 
Lại có: (đối đỉnh), 
do đó 
Suy ra: FHAE(đpcm)
Bài tập 2: Cho ABC, các trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Gọi P là điểm đối xứng của M qua G, gọi Q là điểm đối xứng của N qua G.
a/ Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
b/ Nếu ABC cân tại A thì tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
Hướng dẫn
a/ Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì có: G là trung điểm hai dường chéo MP và NQ.
b/ Nếu ABC cân tại A thì AB =AC, khi đó ta có:
AMB =ANC (c.g.c)
Suy ra MB = NC. Lại có MP=NQ.
Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
3. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Ngày soạn : 30/10/2012
Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử 
bằng vài phương pháp khác
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp. GV giới thiệu một số phương pháp phân tích khác.
- Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV giới thiệu một số phương pháp khác phân tích đa thức thành nhân tử. 
Ta có thể tách một hạng tử nào đó của đa thức thành hai hay nhiều hạng tử thích hợp để làm xuất hiện những nhóm hạng tử mà ta có thể dùng các phương pháp khác để phân tích. 
Ta có thể thêm bớt cùng một hạng tử nào đó của đa thức sao cho thích hợp để làm xuất hiện những nhóm hạng tử mà ta có thể dùng các phương pháp khác để phân tích.
Hai đa thức (viết dưới dạng thu gọn) là đồng nhất khi và chỉ khi hệ số của các đơn thức đồng dạng chứa trong hai đa thức đó phải bằng nhau. 
*) Khi phân tích thành nhân tử, ta phải vận dụng linh hoạt sáng tạo các phương pháp và phải biết phối hợp chúng một cách hợp lí. Kết quả phân tích đa thức thành nhân tử là duy nhất.
GV đưa ra bài tập 1.
Hướng dẫn HS phân tích thành nhân tử bằng nhiều cách.
GV hướng dẫn: Với đa thức ax2+bx+c được biến đổi thành ax2+b1x+b2x+c sao cho . Như vậy cần tách hạng tử bx = b1x+b2x sao cho b1.b2= ac.
Cách làm như sau: -Tìm tích ac.
-Viết tích ac dưới dạng tích của hai số mà tổng bằng b.
GV đưa ra bài tập 2, hướng dẫn HS cách thêm bớt hạng tử.
Lưu ý: Khi thêm bớt cùng một hạng tử vào đa thức phải xuất hiện những nhóm hạng tử sao cho có thể dùng hằng đẳng thức hoặc đặt nhân tử chung.
? Muốn chứng minh A chia hết cho 3 ta cần chứng minh điều gì?
HS lên bảng phân tích.
Để A chia hết cho 15 thì A cần thoả mãn điều kiện gì?
I. kiến thức cần nhớ:
1. Phương pháp tách một hạng tử thành nhiều hạng tử:
2. Phương pháp thêm bớt cùng mọt hạng tử.
3. Phương pháp đổi biến:
4. Phương pháp đồng nhất hệ số. (phương pháp hệ số bất định)
II. Bài tập:
Bài tập 1: Dùng nhiều cách khác nhau để phân tích đa thức sau thành nhân tử: 
A= x2-4x+3
Cách 1: Tách hạng tử giữa:
A = x2-4x+3 = x2-x-3x+3 
 =x(x-1)-3(x-1)=(x-1)(x-3)
Cách 2: Tách hạng tử cuối:
 A= x2- 4x + 3 = x2- 4x+ 4 -1 
=(x-2)2-1 = (x-2+1)(x-2-1) = (x-1)(x-3)
Cách 3: Tách hạng tử cuối: 
A= x2- 4x + 3 = x2- 4x-1+ 4 
=x2-1- 4x+ 4 =(x+1)(x-1) - 4(x-1)
=(x-1)(x+1-4)=(x-1)(x - 3)
Cách 4: Tách hạng tử cuối:
 A= x2- 4x + 3 = x2-4x- 9+12
=x2-9-4x+12 =(x+3)(x-3)-4(x-3)
=(x-3)(x+3 - 4)=(x-3)(x-1)
áp dụng:
1/ 4x2-8x+3 2/ x2-10x+9
3/x2-10x+16 4/x2-10x+21
Bài tập 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: A=x4+ 4 
A= x4+ 4 = x4+ 4x2+ 4 - 4x2 
= (x2+2)2-(2x)2 = (x2+2+2x)(x2+2-2x) 
= (x2+2x+2)(x2-2x+2)
áp dụng: 
1/ x4+324 2/64a4+b8
Bài tập 3: Cho A = n3+ 3n2 + 2n với n nguyên dương.
1. Chứng minh rằng A chia hết cho 3 với mọi N nguyên dương. 
2. Tìm giá trị nguyên dương của n(n <10) để số A chia hết cho 15.
Hướng dẫn
1. Ta có: A= n3+3n2+2n = n( n2 + 3n + 2)
=n(n2 + n + 2n + 2) = n[n(n + 1) + 2(n + 1)] 
= n(n + 1)(n + 2) 
A là tích 3 số tự nhiên liên tiếp ị A mod 3 = 0.
2.Vì A chia hết cho 3, mà (3, 5) = 1. Nên A chia hết cho 15 khi và chỉ khi A chia hết cho 5. Hay n(n+1)(n+2) chia hết cho 5. Mà n <10. Suy ra n
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Ngày soạn : 6/11/2012
Tiết 10: Luyện tập về hình thoi
I. Mục tiêu:
- HS nắm được định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- Rèn kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của thoi để chứng minh hai đường thẳng bằng nhau 2 góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song. 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong chứng minh và vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Hình thoi là hình như thế nào?
? Hình thoi có tính chất gì?
? Có những cách nào nhận biết hình thoi?
GV đưa ra bài tập 1.
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
HS lên bảng ghi GT - KL, vẽ hình.
P
B
C
A
N
M
D
? CM DBMN đều ta làm như thế nào?
ị HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở.
? Nêu cách CM MP // CD?
GV hướng dẫn HS các bước CM MP // CD.
I. kiến thức cần nhớ:
1. Định nghĩa: 
ABCD có AB = BC = CD = DA
ABCD là hình thoi.
2. Tính chất: Hình thoi có đầy đủ tính chất của hình bình hành và:
ABCD là hình thoi 
3. Dấu hiệu nhận biết:
a. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.
b. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
c. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
d. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân của một góc là hình thoi.
II. Bài tập:
Bài tập 1: Cho hình thoi ABCD có . Trên các cạnh AD và CD lấy các điểm M và N sao cho AM + CN = AD.
a/ Chứng minh BMN đều.
b/ Gọi P là điểm đối xứng của N qua BC. Chứng minh MP song song với CD.
Hướng dẫn:
a/ Chứng minh BMN đều:
Ta có: AM + CN = AD 
= AM + MD(gt). 
Suy ra: CN = MD và AM = DN.
ABD cân tại A có nên ABD đều, do đó BD = AB = BC và.
Xét hai tam giác BMD và BNC có: ịBMD =BNC (c.g.c).
Vậy: BM=BN (1)
Lại có: và 
Do đó: hay (2)
Từ (1) và (2) suy ra BMN đều.
b/ Chứng minh MP//CD.
Kẻ ME và PF vuông góc với CD.
Ta có:MD=NC(cmt) và CN=CP( P đối xứng N qua BC, gt) (3)
Mặt khác:
Và:
Do đó: 
Suy ra: MED =PFC 
(cạnh huyền, góc nhọn).
Suy ra: ME=PF mà ME//PF. 
Tứ giác MPFE là hbh nên MP//CD.
3. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Ngày soạn: 13/10/2012
Tiết 11: Các phương pháp phân tích đa thức thành
 nhân tử 
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp.
- Biết tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung. Rèn kĩ năng dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử?
? Biến đổi thế nào để có nhân tử chung?
HS: Lần lượt lên bảng thực hiện.
? Có thể dùng phương pháp đặt nhân tử chung được không?
HS: Hai HS lên bảng làm phần a, b.
Hoạt động nhóm làm phần c, d.
? Để tính nhanh ta làm như thế nào?
I. Các kiến thức cần nhớ:
1. Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành tích của những đa thức.
2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặtnhân tử chung: Khi các hạng tử của đa thức có chung một nhân tử, ta có thể đặt nhân tử chung ra ngoài dấu ngoặc theo công thức: 
A.B + A.C = A(B + C)
II. Bài tập:
Bài tập 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 2x2 - 4x = 2x(x - 2)
b) - 15x3 - 5x2 + 10x
	= 5x.3x2 - 5x.x + 5x.2
	= 5x(3x2 - x + 2)
c) x2 - x = x (x - 1)
d) 5x2(x - 2y) -15x(x-2y = 5x(x - 2y)(x - 3)
e) 3(x - y) - 5x(y - x)
 = 3(x - y) + 5x(x - y) = (3+5x)(x - y)
Bài tập 2:. Tìm x
	5x(x - 200) - x + 200 = 0
 5x(x - 200) - (x - 200) = 0
	ị (5x - 1)( x - 200) = 0
	ị x=1/5 hoặc x = 200
Bài tập 3: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a. x2 + 4x + 4 b. x2 - 1 c. 1 - 8x3 
Giải
a. x2 + 4x + 4 = x2 - 2.2x + 22 = (x - 2)2 
b. x2 - 1 = (x - 1)(x + 1)
c. 1 - 8x3 =  = (1 - 2x)(1 + 2x + 4x2)
Bài tập 4: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a. x3 + 3x2 + 3x + 1 =  = (x + 1)3 
b. (x + y)2 - 9x2 =  = (y - 2x)(y + 4x)
c. x2 + 6x + 9 =  = (x + 3)2 
d. x2 - 64y2 == (x - 8y)(x + 8y) 
Bài tập 5: Tính nhanh: 1052 - 25
1052 - 25 = 1052 - 52 = (105 - 5)(105 + 5)
= 100.110 = 11000
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Ngày soạn: 13/10/2012
Tiết 12: Luyện tập Hình vuông
I. Mục tiêu:
- HS nắm được định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
- Rèn kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình vuông để chứng minh hai đường thẳng bằng nhau 2 góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song. 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong chứng minh và vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa ra các câu hỏi giúp HS tái hiện lại và khắc sâu các kiến thức liên quan đến hình vuông.
GV đưa bài tập 1. HS đọc bài toán, lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL.
B
A
B
C
H
D
E
Q
F
I
HS làm tại chỗ trong vòng 5 phút.
Từng HS lên bảng trình bày.
d/ Các đường AH, DE, FK, cắt nhau tại một điểm.
Gọi Q là giao điểm của DE và FK.
Ta chứng minhAEQK là hình nhật.
Suy ra: AQ và EK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mà trung điểm EK là I.Do đó AQ đi qua I, AH đi qua I. Hay A,H, Q, I thẳng hàng
Suy ra: Các đường AH, DE, FK, cắt nhau tại một điểm.
I. kiến thức cần nhớ:
1. Định nghĩa: Tứ giác ABCD có và AB=BC=CD=DAABCD là hình vuông.
2. Tính chất: 
ABCD là hình vuông
3. Dấu hiệu nhận biết:
a. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
b. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông
c. Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của góc là hình vuông
d. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
e. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
II. Bài tập:
Bài tập 1:Cho tam giác vuông ABC (AB >AC), đường cao AH (H thuộc CB). Vẽ ở miền ngoài ta giác hình vuông ABDE và ACFK. Chứng minh rằng:
a/ D,A, F thẳng hàng.
b/ BEKC là hình thang cân.
c/ AH đi qua trung điểm I của EK.
d/ Các đường AH, DE, FK, cắt nhau tại một điểm?
Hướng dẫn
a/ D, A, F thẳng hàng.
Có AD, AF lần lượt là các đường chéo của hình vuông ABDE và ACFK nên AD, AF là các đường phân giác của ,.
Ta có:
++= 450+ 900+ 450 = 1800
Vậy D, A, F thẳng hàng.
b/ BEKC là hình thang cân.
EBDF (đường chéo hình vuông)
CKDF (đường chéo hình vuông)
Suy ra EB//KC nên BEKC là hình thang.
Hình thang BEKC có = nên là hình thang cân.
c/ AH đi qua trung điểm I của EK.
Gọi I là giao điểm AH và EK. Ta có DABC = DAEK(c.g.c) ị =
Và = ( cùng phụ)
 = (đối đỉnh) 
Suy ra: EIA cân tại I nên IA=IE.
Tương tự KIA cân tại I nên IA=IK.
Suy ra IE=IK. Hay AH đi qua trung điểm của EK
3. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Ngày 11 tháng 12 năm 2012
Tiết 13: chia đa thức cho đơn thức
1.Mục tiờu:
- Biết và nắm chắc cỏch chia đa thức cho đa thức.
- Hiểu và thực hiện được cỏc phộp tớnh trờn một cỏch linh hoạt . 
- Cú kĩ năng vận dụng cỏc hằng đẳng thức vào phộp chia đa thức cho đa thức.
2. Cỏc tài liệu hổ trợ
- SGK, giỏo ỏn.
- SBT, 400 bài tập toỏn 8.
3. Nội dung
 a) Bài học: CHIA ĐƠN THỨC. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 
 b) Cỏc hoạt động:
* Hoạt động 1: Chia đơn thức cho đơn thức. (20’) 
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
GV: Để chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm thế nào?
HS: Để chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như sau:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B .
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho từng lũy thừa của cựng một biến trong B.
- Nhõn cỏc kết quả vừa tỡm được lại với nhau.
GV: Làm tớnh chia: 53: (-5)2
 15x3y : 3 xy
 x4y2: x
HS: a) 53: (-5)2 = 53: 52 = 5
b) 15x3y : 3 xy = 5x2 
c) x4y2: x = x3y2
1. Chia đơn thức cho đơn thức
 Vớ dụ 1 : Làm tớnh chia: 
 a) 53: (-5)2
 b) 15x3y : 3 xy
 c) x4y2: x
Giải:
a) 53: (-5)2
= 53: 52 = 5
b) 15x3y : 3 xy
= 5x2 
c) x4y2: x
= x3y2
* Hoạt động 2: Chia đa thức cho đơn thức. (20’) 
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
GV: Để chia đa thức A cho đơn thức B ta làm thế nào?
HS: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng cỏc kết quả lại với nhau.
GV: Làm tớnh chia: 
 a) (15x3y + 5xy – 6 xy2): 3 xy
 b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x
 c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2
HS: Trỡnh bày ở bảng
a) (15x3y + 5xy – 6xy2): 3 xy
= 15x3y:3 xy + 5xy:3 xy - 6xy2:3 xy
= 5x2 + - 2y
 b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x
= x3y2 - y + x2
 c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2
= x + xy + 3
GV: Nhận xột
GV: Cho HS làm vớ dụ 3
Tớnh
[ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (y - x)2
2. Chia đa thức cho đơn thức
 Vớ dụ 2: Làm tớnh chia: 
 a) (15x3y + 5xy –

Tài liệu đính kèm:

  • docToan_7.doc