Giáo án Tiết 21: Kiểm tra (bài số 1) lớp 6 - Năm học: 2015 – 2016 môn: Lý thời gian làm bài: 45 phút

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 961Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiết 21: Kiểm tra (bài số 1) lớp 6 - Năm học: 2015 – 2016 môn: Lý thời gian làm bài: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tiết 21: Kiểm tra (bài số 1) lớp 6 - Năm học: 2015 – 2016 môn: Lý thời gian làm bài: 45 phút
PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN 
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN 
Tiết 21: KIỂM TRA (BÀI SỐ 1) 
LỚP 6 - NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn: LÝ
Thời gian làm bài: 45 phút
Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ; 70% TL)
I. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1,2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Định luật Ôm-ĐL Ôm áp dụng cho đoạn mạch nối tiếp và song song
6
4
2,8
3,2
14
16
2. Sự phụ thuộc của điện trở vào L, S, 
5
4
2,8
2,2
14
11
3. Công- công suất-ĐL J-L
9
4
2,8
6,2
14
31
Tổng
20
12
8,4
11,5
42
58
II. Bảng tính số câu hỏi và điểm số:
Cấp độ
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu
Điểm
Tổng số
TNKQ
TL
Cấp độ 1,2 (lý thuyết)
 1. Định luật Ôm-ĐL Ôm áp dụng cho đoạn mạch nối tiếp và song song
14
2
1 câu
(0,25điểm)
1 câu
(1,5điểm)
1,75
2. Sự phụ thuộc của điện trở vào L, S, 
14
2
1 câu
(0,25điểm)
0,5 câu
(1,5điểm)
1,75
3. Công - Công suất- ĐL J- L
14
2
1 câu
(0,25điểm)
1 câu
(2,0điểm)
2,25
Cấp độ 3,4
1. Định luật Ôm-ĐL Ôm áp dụng cho đoạn mạch nối tiếp và song song
16
3
3 câu
(0,75điểm)
0,25 câu
(1,0điểm)
1,75
2. Sự phụ thuộc của điện trở vào L, S, 
11
1
1 câu
(0,25điểm)
0
0,25
3. Công - Công suất- ĐL J- L
31
5
5 câu
(1,25điểm)
0,25 câu
(1,0điểm)
2,25
Tổng
100%
15
12 câu
(3điểm)
3 câu
(7điểm)
10đ
PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN 
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN 
Tiết 21: KIỂM TRA (BÀI SỐ 1) 
LỚP 9 - NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn: LÝ
Thời gian làm bài: 45 phút
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. ĐL Ôm - Áp dụng cho nối tiếp
Tính chất đoạn mạch song song
Áp dụng ĐL Ôm
Biết mối liên hệ giữa I,U,R
Biết áp dung tính chất đoạn mạch song song
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
2
0,5
5%
1
0,25
2,5%
1
0,25
2,5%
1a,b
2,5
25%
4,5
3,5đ
35%
2. Sự phụ thuộc của điện trở vào L, S, 
Hoạt động của BT
So sánh điện trở 2 dây
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
1
0,25
2,5%
1
0,25
2,5%
2
0,5đ
5%
3. Công - Công suất- ĐL J- L
CT, đơn vị của công và công suất
phát biểu ĐL J-L ,Ôm
An toàn và tiết kiệm điện.
Hiểu được tại sao phải tiết kiệm điện, biện pháp tiết kiệm, liện hệ bản thân
Biết tính công suất
Biết áp dung CT tính công dòng điện
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
2
0,5
5%
1
1,5
15%
2
0,5
5%
1
2,0
20%
2
0,5
5%
1c
1,0
10%
8,5
6,0đ
60%
Tổng số câu
Điểm
Tỉ lệ
5
2,5
25%
5
3,0
30%
4,5
3,5
35%
0,5
1,0
10%
15
10
100%
PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN 
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN 
Tiết 21: KIỂM TRA (BÀI SỐ 1) 
LỚP 9 - NĂM HỌC: 2015 - 2016
Môn: LÝ
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên HS: 
Lớp: ..
Điểm:
Lời phê:
Đề chính thức: (Đề kiểm tra có 2 trang)
Phần I: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời em cho là đúng nhất. 
Câu 1: Trong đoạn mạch mắc ba điện trở song song công thức nào dưới đây là sai?
	A. R = R1 + R2 + R3 	 C. I = I1 + I2 + I3
	B. U = U1 = U2 = U3	 D. 
Câu 2: Đối với mạch điện gồm các điện trở mắc song song thì:
	A. Cường độ dòng điện qua các điện trở là như nhau.
	B. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở bằng nhau.
	C. Hiệu điện thế hai đầu mạch bằng tổng hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.
	D. Điện trở tương đương của mạch bằng tổng các điện trở thành phần. 
Câu 3: Trong các công thức tính công suất sau đây, công thức nào sai?
P = A/t B. P = U.I C. P = A.t D. P = I2.R
Câu 4: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của công?
Jun (J) B. W.s C. kW.h D. V.A 
Câu 5: Khi dịch chuyển con chạy của biến trở con chạy, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo?
A. Chiều dài dây dẫn của biến trở. C. Tiết diện dây dẫn của biến trở.
B. Điện trở suất của chất làm biến trở. 
Câu 6: Tình huống nào sau đây không làm người bị điện giật?
A. Tiếp xúc với dây điện bị bong lớp cách điện. B. Hai tay tiếp xúc với hai cực của bình ăcquy xe gắn máy.
C. Thay bóng đèn nhưng không ngắt cầu chì. D. Đi chân đất khi sửa chữa điện.
Câu 7: Hai dây dẫn đồng chất có cùng tiết diện, dây thứ nhất dài 2m có điện trở R1 và dây thứ hai dài 6m có điện trở là R2. Hãy so sánh điện trở hai dây.
 A. R2 =2R1 B. R1 = 3R2 C. R2 =3R1 D. R1 = 1.5R2 
Câu 8: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho ta biết gì sau đây?
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Công suất điện mà gia đình sử dụng.
C. Số dụng cụ và thiết bị điện đang sử dụng. D. Điện năng mà gia đình sử dụng. 
Câu 9: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 1,0A. Hỏi cường độ dòng điện qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A nữa thì hiệu điện thế hai đầu dây đó nhận giá trị nào sau đây là đúng?
U = 9V B. U = 14V 	C. U = 16V D. U = 18V 
Câu 10: Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng?
A. Sử dụng đèn bàn có công suất 100W. B. Sử dụng mỗi đồ dùng điện khi cần thiết.
C. Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện. D. Sử dụng đèn chiếu sáng cả ngày.
Câu 11: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,2A. Nếu hiệu điện thế tăng lên 9V thì cường độ dòng điện là bao nhiêu?
I = 1,2A B. I = 0,6A	C. I = 0,3A D. I = 0,4A
Câu 12: Khi mắc một bóng đèn có hiệu điện thế 6V thì dòng điện qua nó có cường độ 0,4A. Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào là đúng trong các giá trị sau:
P = 24W B. P = 12W C. P = 2,4W D. P = 6 W
Phần II: Trả lời câu hỏi và giải bài tập (7 điểm)
Câu 13: Phát biểu định luật Jun- Lenxơ, viết biểu thức và đơn vị các đại lượng trong biểu thức? (1,5 điểm)
Câu 14: Vì sao cần phải tiết kiệm điện năng? Nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng? Ở trường học, lớp học em cần làm gì để tiết kiện điện năng? (2,0điểm)
Câu 15: Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V - 100W và một bàn là có ghi 220V - 1000W mắc song song với nhau vào mạng điện có hiệu điện thế 220V. Hãy tính: 
a/ Điện trở của đèn và bàn là. (1,0 điểm)
b/ Cường độ dòng điện qua đèn, bàn là và cả đoạn mạch.(1,5 điểm)
c/ Mỗi ngày đèn sử dụng 4h, bàn là sử dụng 0,5h. Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày? 
 Biết 1kWh giá 1600 đồng. (1,0 điểm)
Bài làm:
PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN 
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN 
Tiết 21: KIỂM TRA (BÀI SỐ 1) 
LỚP 9 - NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn: LÝ
Đáp án và hướng dẫn chấm đề chính thức
Phần I: 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
C
Phần II: 
Câu
 Đáp án và hướng dẫn chấm
 Điểm
13
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỷ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
0,75
 Q = I2.R.t (J) Trong đó: I là cường độ dòng điện (A)
 R là điện trở của dây dẫn (Ω)
 t là thời gian dòng điện chạy qua (s) 
0,5
 Q = 0,24.I2.R.t (cal)
0,25
14
- giảm được chi tiêu gia đình.
0,25
- các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng bền lâu.
0,25
- giảm bớt sự cố quá tải.
0,25
- dành điện cho sản xuất nhiều hơn.
0,25
- Cần lựa chọn, sử dụng các dụng cụ điện hay thiết bị điện có công suất phù hợp với mục đích sử dụng.
0,25
- Không nên sử dụng các dụng cụ điện hay thiết bị điện có công suất lớn cùng 1 lúc nhất là trong các giờ cao điểm
0,25
- Nếu thiếu ánh sáng ta bật đèn, nếu trời nóng ta mở quạt.
0,25
- Khi ra khỏi phòng nhất trước lúc đi về phải tắt hết các đồ dùng điện.
0,25
15
a/ Ta có:
0,5
0,5
b/ Ta có: U1 = U2 = U = 220(V) 
0,5
0,5
0,5
Thời gian sử dụng điện trong 30 ngày:
t = 4,5h. 30 = 135h; P = P1+P2 = 1100W = 1,1KW
0,25
Điện năng sử dụng trong 30 ngày: A = P.t = 1,1.135 = 148,5 (KWh)
0,5
Tiền điện phải trả trong 30 ngày là: T =148,5 . 1600 = 237600 đồng.
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 21 KT LY 9 HIEP 15-16 CT.doc