Môn: Công nghệ 7 Soạn: 8/3/2016 Kiểm tra: 18/3/2016 Tiết: 37 KIỂM TRA 45 PHÚT MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TN KQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TN KQ TL TN KQ TL 1. Lâm nghiệp a. Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng. Biết được vai trò, nhiệm vụ của trồng rừng. Nêu được những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 0,5 1,5 2,0 b. Khai thác và bảo vệ rừng Phân biệt được lượng cây chặt hạ, thời gian chặt hạ của một số loại khai thác rừng. Nêu được mục đích và các biện pháp bảo vệ rừng. Số câu hỏi 2 1 3 Số điểm 1 4 5,0 2. Giống vật nuôi 1. Biết được khái niệm về sự sinh trưởng, phát dục và các yếu tố ảnh hưởng. 2. Biết được khái niệm, phương pháp nhân giống thuần chủng. Phân biệt được những biến đổi của cơ thể vật nuôi thuộc sự sinh trưởng hay sự phát dục. Số câu hỏi 2 1 1 4 Số điểm 1,0 1,5 0,5 3,0 TS câu hỏi 3 1 2 1 1 1 9 TS điểm 1,5 1,5 1,0 1,5 0,5 4,0 10 ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau: Câu 1: Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất là: Làm đồ dùng mĩ nghệ, làm sạch không khí, làm khu du lịch sinh thái, khu bảo tồn thiên nhiên, để xuất khẩu, giữ đất không bị xói mòn, tạo dòng chảy. Làm đồ dùng gia đình, làm sạch không khí, làm thực phẩm. Là nơi cung cấp các loại món ăn lâm sản quý hiếm. Để xuất khẩu, giữ đất không bị xói mòn, tạo dòng chảy, cho sức kéo. Câu 2: Lượng cây chặt hạ khi khai thác chọn là: Chặt toàn bộ cây rừng trong 5 – 10 lần khai thác. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác. Chọn chặt cây đã già, cây có phẩm chất và sức sống kém. Chọn chặt cây gỗ tốt, cây có phẩm chất và sức sống tốt. Câu 3: Thời gian chặt hạ khi khai thác dần là: 3 – 4 năm. c) 5 – 7 năm. < 1 năm. d) 5 – 10 năm. Câu 4: Sự sinh trưởng là: Sự thay đổi về khối lượng cơ thể vật nuôi. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. Sự thay đổi về hình dạng, tiếng kêu của vật nuôi. Câu 5: Sự phát dục là: Sự thay đổi về khối lượng cơ thể vật nuôi. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. Sự thay đổi về hình dạng, tiếng kêu của vật nuôi. Câu 6: Dạ dày bò tăng thêm sức chứa là: Sự sinh trưởng. c) Cả a và b đều đúng Sự phát dục. d) Không là gì cả. II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công việc gì? Câu 2: (4 điểm) Em hãy nêu mục đích, các biện pháp để bảo vệ tài nguyên rừng và đất rừng? Câu 3: (1,5 điểm) Em cho biết mục đích của nhân giống thuần chủng là gì? Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A c d c b a II. Tự luận (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công việc: + Lµm rµo b¶o vÖ. + Ph¸t quang. + Lµm cá. + Xíi ®Êt, vun gèc c©y. + Bãn ph©n. + TØa vµ dÆm c©y. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 2 - Mục đích bảo vệ tài nguyên rừng và đất rừng: + Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có. + T¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó rõng ph¸t triÓn, cho sản phẩm cao và tốt nhất. - Các biện pháp để bảo vệ tài nguyên rừng và đất rừng: + Nghiªm cÊm mäi hµnh ®éng ph¸ rõng, g©y ch¸y rừng, lÊn chiÕm rừng và đất rừng, mua b¸n l©m s¶n, s¨n b¾n ®éng vËt rõng... + Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về: định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc. + Cá nhân hay tập thể chỉ được khai thác rừng và sản xuất trên đất rừng khi được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép, phải tuân theo các quy định về bảo vệ rừng và phát triển rừng. 0,5 đ 0,5 đ 1 đ 1 đ 1 đ 3 - Mục đích của nhân giống thuần chủng là: t¹o ra nhiÒu c¸ thÓ cña gièng ®· cã, gi÷ v÷ng vµ hoµn chØnh ®Æc tÝnh tốt cña gièng ®· cã. - Muèn nh©n gièng thuÇn chñng ®¹t kÕt qu¶ ph¶i x¸c ®Þnh râ môc ®Ých, chän phèi tèt, kh«ng ngõng chän läc vµ nu«i dìng tèt ®µn vËt nu«i. 0,5 đ 1 đ Phạm Mệnh, ngày 10 tháng 3 năm 2016 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Ngô Thị Thu Thủy
Tài liệu đính kèm: