Giáo án lớp 11 môn Vật lý - Tiết 1 đến tiết 36

doc 97 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1289Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 11 môn Vật lý - Tiết 1 đến tiết 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 11 môn Vật lý - Tiết 1 đến tiết 36
Ngày soạn: 22/8/2015
Tiết 1: ĐIỆN TÍCH- ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG
Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
- Làm thế nào để biết một vật bị nhiễm điện ?
- Điện tích điểm là gì ? cĩ những loại điện tích nào ? tương tác điện ? 
- Phát biểu định luật , viết biểu thức , vận dụng định luật culong ?
- Hằng số điện mơi của một chất cách điện cho biết điều gì ?
2. Kỹ năng : 
- Biết vận dụng cơng thức để làm bài tập , áp dụng kiến thức để giài thích một số hiện tượng đơn giản
3. Thái độ:
- Nhìn nhận sự việc một cách khách quan, khoa học và lắng nghe quá trình giảng bài của giáo viên.
4.Năng lực cần đạt:
- Năng lực sử dụng kiến thức: sử dụng kiến thức cĩ liên quan để giải bài tập về định luật Culong
- Năng lực phương pháp: đế xuất được phương án xác định hai điện tích cùng hay khác loại; các phương án làm vật bị nhiễm điện.
- Năng lực trao đổi thơng tin: Khả năng trao đổi, thảo luận với nhĩm giải quyết các vấn đề do giáo viên đề cập.
- Năng lực cá thể: Giải thích được các hiện tượng do nhiễm điện trong thực tế.
II. Trọng tâm:
- Nắm được khái niệm về điện tích. Nội dung và biểu thức định luật Cu-lơng.
III. Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: 
- Thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
2. Học sinh:
- Xem lại phần kiến thức tương ứng ở lớp 7 THCS.
IV. Phương Pháp:
- Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhĩm.
V. Tiến trình lên lớp: 
1. Ổn định lớp học: (2 phút): 
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Giới thiệu nội dung chương trình Vật Lí 11 và dẫn dắt vào bài.
3. Bài mới( 37 phút)
Hoạt động 1: Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện ( 17 phút)
- Mục tiêu: 
+ Biết được nguyên nhân làm vật nhiễm điện.
+ Phân biệt được kí hiệu của các loại điện tích.
	+ Xác định được một điện tích cùng loại hoặc khác loại.
	- Phương tiện: Thanh nhựa, tấm vải, giấy vụn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
- Làm thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. Y/c học sinh nêu nhận xét kết quả.(dung một cây thước cọ sát vào mặt bàn rồi để gần những mẫu giấy vụn)
- Thơng báo về hiện tượng nhiễm điện; điện tích; điện tích điểm.
- Y/c học sinh dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết cĩ tất cả bao nhiêu loại điện tích, cho biết kí hiệu.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1.
- Nhận xét câu TL của học sinh.
- Quan sát thí nghiệm, nêu nhận xét.
- Chú ý theo dõi.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
Nhận xét mối lien hệ tương tác giữa hai điện tích cùng dấu hay trái dấu
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện:
1. Sự nhiễm điện của các vật:
- Khi một vật cĩ khả năng hút các vật nhẹ, ta nĩi vật đang bị nhiễm điện.
2. Điện tích; điện tích điểm:
a. Điện tích: Một vật nhiễm điện được gọi là vật tích điện hay điện tích.
b. Điện tích điểm: Một điện tích cĩ kích thước rất nhỏ so với khoảng cách khảo sát đgl điện tích điểm.
3. Tương tác điện. Hai loại điện tích:
a. Tương tác điện: Là hiện tượng hút hoặc đẩy nhau của các vật mang điện
b. Hai loại điện tích:
Điện tích âm(-) 
Điện tích dương(+)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về định luật Ơm. Hằng số điện mơi( 20 phút)
- Mục tiêu:
+ Nắm được biểu thức và vận dụng định luật Ơm để giải các bài tập liên quan.
+ Khái niệm mơi trường điện mơi.
- Phương tiện: Hệ thống bài tập liên quan.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
- Giới thiệu về cân xoắn và các bước tiến hành thí nghiệm.
- Vẽ hình minh họa:
- Giới thiệu khái niệm điện mơi. 
- Chú ý theo dõi.
- Nhận xét:
- Ghi nhận và phát biểu nội dung định luật.
-> Nêu ý nghĩa của hằng số điện mơi.Trả lời câu hỏi C3
II. Định luật Ơm. Hằng số điện mơi:
1. Định luật Cu-lơng:
- Nd: sgk
- Biểu thức: ,
 Trong đĩ:
k: hệ số tỉ lệ k= 9.109()
: Độ lớn hai điện tích (C)
r: K/c giữa hai điện tích (m).
2. Lực tương tác giữa các điện tích đặt trong mơi trường đồng tính. Hằng số điện mơi:
a) Điện mơi:Là mơi trường cách điện e.
b) Tương tác điện giữa các điện tích đặt trong mơi trường điện mơi:
c) Ý nghĩa của e: Cho biết lực tương tác điện sẽ giảm đi bao nhiêu lần so với khi đặt trong chân khơng. 
3. Tích hợp bảo vệ mơi trường:
a. Giáo viên: Giới thiệu về sự hình thành và những ảnh hưởng của tầng điện li đối với Trái Đất.
- Các lớp bên trên của khí quyển Trái Đất và các hành tinh khác. TĐL trong khí quyển Trái Đất nằm ở độ cao bắt đầu từ 50 - 80 km tính từ mặt đất đến khoảng 1.000 km. Đặc trưng vật lí quan trọng nhất của TĐL là cĩ chứa ion và electron tự do sinh ra do tác dụng của bức xạ sĩng ngắn của Mặt Trời (bức xạ tử ngoại, bức xạ Rơnghen) và các bức xạ vũ trụ khác. Sự tồn tại của TĐL đã được Xtiuơt (B. Stewart; 1878), Suxtơ (A. Schuster; 1907) tiên đốn dựa trên các nghiên cứu về biến thiên chu kì ngày đêm của từ trường Trái Đất. Epơntơn (E. V. Appletơn) và Banet (M. A. F. Barnett; 1924) đã phát hiện bằng thực nghiệm dựa trên kết quả nghiên cứu sự phản xạ của sĩng vơ tuyến phát lên từ mặt đất. 
- TĐL cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sự truyền sĩng vơ tuyến, nhất là khi cĩ bão từ. Lớp D hấp thụ rất mạnh năng lượng sĩng vơ tuyến ở dải sĩng trung. Do đĩ, ban ngày hầu như khơng quan sát được sự giao thoa của sĩng đất và sĩng khơng gian (gọi là hiện tượng phađin) ở dải sĩng trung. Sĩng trung đi tới lớp E sẽ bị phản xạ trở lại mặt đất. Tính khơng ổn định của lớp E, nhất là lúc sáng sớm, chiều tối và ban đêm đã gây nên phađin. Sự phản xạ sĩng vơ tuyến từ lớp F2 đã tạo khả năng liên lạc ở các cự li rất xa trong dải sĩng ngắn. Cơ sở nghiên cứu TĐL của Việt Nam đặt ở gần Hà Nội
b. Học sinh: Chú ý theo dõi , tìm hiểu thêm các nghiên cứu về tầng điện ly.
4: Củng cố và dặn dị: ( 6 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
* Củng cố: ( 4 phút)
- Cho ví dụ: Hai điện tích q1= 10-9C; q2= -2.10-9C đặt trong chân khơng cách nhau 30cm. Xác định độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích?
- Yêu cầu học sinh nêu tĩm tắt.
- Nhận xét và giải mẫu cho học sinh theo dõi.
* Dặn dị( 2 phút)
- Yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm các bài tập ở SGK và xem trước nội dung bài mới: “ Thuyết electron- Định luật bảo tồn điện tích”.
- Nhắc lại các khái niệm và định luật theo yêu cầu của giáo viên.
- Nêu tĩm tắt.
- Theo dõi nhận xét, các bước giải bài tốn và hồn thành vào vở.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
VI. Bổ sung rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 23/08/2015
Tiết 2: THUYẾT ELECTRON. 
ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Cấu tạo sơ lược của nguyên tử về phương diện điện.
- Nội dung cơ bản thuyết electron. 
- Định luật bảo tồn điện tích , các loại nhiễm điện. 
2. Kỹ năng : 
- Vận dụng được định luật bt điện tích ,vận dụng thuyết e để giải thích các loại nhiễm điện 
3. Thái độ:
- Nhìn nhận sự việc một cách khách quan, khoa học và lắng nghe quá trình giảng bài của giáo viên
4.Năng lực cần đạt:
- Năng lực sử dụng kiến thức: sử dụng kiến thức cĩ liên quan để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.
- Năng lực trao đổi thơng tin: Khả năng trao đổi, thảo luận với nhĩm giải quyết các vấn đề do giáo viên đề cập.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
- Thí nghiệm sự nhiễm điện do hưởng ứng.
2. Học sinh: 
- Đọc trước nội dung bài học.
III. Trọng tâm: 
-Nội dung thuyết electron, Giải thích các cách để vật nhiệm điện dựa vào thuyết electron
- Nội dung định luật bảo tồn điện tích.
IV. Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:(2 phút) .Kiểm tra sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
- Câu 1: Nêu khái niệm điện tích điểm. Phát biểu nội dung định luật Cu-lơng và viết biểu thức định luật?
- Câu 2: Nêu ý nghĩa hằng số điện mơi.
3. Bài mới:(35 phút)
Hoạt động 1: Thuyết electron (15 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
- Y/c học sinh vận dụng kiến thức đã học nêu cấu tạo của nguyên tử về mặt điện.
- Thơng báo khái niệm điện tích nguyên tố.
- Y/c học sinh phân biệt điện tích nguyên tố và điện tích điểm.
- Y/c học sinh đọc, thảo luận và TL C1.
- Y/c học sinh phát biểu nội dung thuyết electron.
- TL.
- Ghi nhận.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Phát biểu nội dung.
I. Thuyết electron:
1. Cấu tạo của nguyên tử về mặt điện Điện tích nguyên tố:
- Nguyên tử gồm: Hạt nhân ( p và n), lớp vỏ e
 qe=– e = -1,6.10-19 C
 qp= e = 1,6.10-19 C
 - Điện tích nguyên tố: là hạt mang lượng điện nhỏ nhất cĩ thể.
2. Thuyết electron:
* Khái niệm: Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các e để giải thích các hiện tượng điện và tính chất của các vật mang điện.
 * Nội dung: SGK
Hoạt động 2: Vận dụng ( 15 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
- Y/c học sinh nhắc lại khái niệm dịng điện. Từ đĩ cho biết điều kiện để một vật dẫn điện là gì?
- Y/c học sinh vận dụng thuyết e để giải thích hai hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc và do hưởng ứng.
- Y/c hs nêu điểm khác nhau giữa hai hiện tượng nhiễm điện vừa học.
- Thảo luận và TL. 
- Thảo luận theo bàn và TL.
- Thảo luận theo bàn và TL.
II. Vận dụng:
1. Vật dẫn điện- Vật cách điện:
- Vật dẫn điện: Chứa nhiều các điện tích tự do hoặc e tự do.
- Vật cách điện: Khơng chứa hoặc chứa rất ít các hạt mang điện tự do.
2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc:
-Là do cĩ sự di chuyển của e từ vật này sang vật khác khi cĩ sự tiếp xúc nhau. 
3. Sự nhiễm điện do hưởng ứng:
 Là sự thay đổi phân bố e bên trong vật dẫn làm xuất hiện hai điện cực hai đầu vật. 
Hoạt động 3: Định luật bảo tồn điện tích ( 5 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
- Xét một hệ cơ lập về điện gồm hai vật nhiễm điện.
+ Y/c học sinh tính tổng điện tích của hệ trước và sau khi tiếp xúc nhau, từ đĩ nêu nhận xét về kết quả.
+ Y/c học sinh nhận xét về tính chất của hệ ( cĩ phải là hệ cơ lập khơng)?
- Y/c học sinh phát biểu nội dung định luật.
- Tính tốn và nêu nhận xét.
- Là hệ cơ lập về điện.
- Phát biểu định luật.
III. Đinh luật bảo tồn điện tích:
- Trong mọt vật cơ lập về điện cĩ sự bảo tồn về điện tích.
4. Củng cố và dặn dị: ( 2 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
* Củng cố:
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung thuyết electron.
* Dặn dị:
- Yêu cầu học sinh về nhà ơn lại nội dung bài học, hồn thành các bài tập ở SGK và SBT.
- Thực hiên theo yêu cầu của giáo viên.
VI. Bổ sung rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 4/9/2015
Tiết 3: ĐIỆN TRƯỜNG. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG.
ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN( T1)
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức : 
- Khái niệm sơ lược về điện trường ; định nghĩa cường độ điện trường ;đặc điểm, biểu thức tính cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm.
2. Kĩ năng : 
- Vậ dụng cơng thức để giải bài tập và biểu diễn vecto cường độ điện trường.
3. Thái độ :
- Nhìn nhận sự việc một cách khách quan, khoa học và lắng nghe quá trình giảng bài của giáo viên
4.Năng lực cần đạt:
- Năng lực sử dụng kiến thức: Nắm được định nghĩa, ý nghĩa của cường độ điện trường.
- Năng lực phương pháp: đế xuất được phương án xác định sự tồn tại của điện trường tại một vị trí nào đĩ.
- Năng lực trao đổi thơng tin: Khả năng trao đổi, thảo luận với nhĩm giải quyết các vấn đề do giáo viên đề cập.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
- Hình vẽ minh họa. 
2. Học sinh: 
- Đọc trước nội dung bài học.
III. Trong tâm: 
- Định nghĩa điện trường;cường độ điện trường.
- Ý nghĩa của cường độ điện trường dựa vào cơng thức E =.
- Đặc điểm của . 
- Cơng thức tính cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm.
IV. Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp thuyết trình.
V. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: ( 2 phút). Kiểm tra sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
-Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-long.
- Câu 2: Phát biểu nội dung thuyết Electron.
 3. Bài mới: ( 33 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điện trường( 8 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
- Giới thiệu thí nghiệm hình 3.1. 
- Y/c học sinh phát biểu khái niệm điện trường?
- Nhận xét và bổ sung
- Theo dõi.
- Phát biểu.
- Theo dõi nhận xét của GV
I. Điện trường:
1. Mơi trường truyền tương tác.
SGK.
2. Điện trường:
- Là một dạng vật chất đặc biệt bao quanh vật tích điện.
- Tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nĩ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cường độ điện trường ( 25 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
- Y/c học sinh so sánh lực tác dụng lên q đặt tai hai khoảng cách khác nhau so với Q trong điện trường của Q 
- Y/c học sinh phát biểu nội dung và viết biểu thức tính cường điện trường.
- Nhận xét và bổ sung . Lưu ý cho học sinh về giá trị của q trong biểu thức. 
- Y/c học sinh nêu nhận xét về đặc điểm của vecto cường độ điện trường.
- Nêu nhận xét và bỏ sung.
- Y/c học sinh từ biểu thức đinh nghĩa và biểu thức đinh luật Cu-long xây dựng cơng thức tính cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm.
- Nhận xét và bổ sung.
- Thực hiện tính tốn và nêu nhận xét.
- Phát biểu.
 => =E
- Theo dõi nhận xét.
- Nêu nhận xét.
- Chú ý theo dõi.
- Thảo luận xây dựng cơng thức.
=> 
II. Cường độ điện trường:
1. Khái niệm : là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện trường về phương diện tác dụng lực. 
2. Định nghĩa:
- Nd: sgk
- Biểu thức: 
*Chú ý : Trong biểu thức trên, q là điện tích dương.
3. Vecto cường độ điện trường:
- Biểu thức: 
- Tính chất:
+ Nếu q > 0 thì .
+ Nếu q < 0 thì .
4. Đơn vị cường độ điện trường:
Vơn trên mét: V/m.
5. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm:
* Nhận xét: Độ lớn của E khơng phụ thuộc vào độ lớn của điện tích thử.
4. Củng cố và dặn dị: ( 5 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
* Củng cố: ( 4phút)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại một sơ kiến thức trọng tâm.
- Cho ví dụ: Trong chân khơng cho điện tích Q= 10-9C. Xác định cường độ điện trường tại M cách Q 30cm.
- Yêu cầu học sinh nêu tĩm tắt.
- Hướng dẫn học sinh các bước giải bài tốn.
* Dặn dị: ( 1 phút)
- Yêu cầu học sinh về nhà ơn lại nội dung bài học, xem trước nội dung phần cịn lại.
- Nhắc lại kiến thức.
- Nêu tĩm tắt:
Q= 10-9C; r= 0,3m.
Tìm E?
- Theo dõi hướng dẫn của giáo viên.
- Thực hiên theo yêu cầu của giáo viên.
Giải:
VI. Bổ sung rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 4/9/2015
Tiết 4: ĐIỆN TRƯỜNG. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG.
ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN( T2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức :
- Nguyên lí chồng chất của điện trường; định nghĩa đường sức điện; đặc điểm của đường sức điện; khái niệm điện trường đều. 
2. Kĩ năng : 
- Vận dụng nguyên lí chồng chất để giải các bài tập. 
3. Thái độ;
- Nhìn nhận sự việc một cách khách quan, khoa học và lắng nghe quá trình giảng bài của giáo viên
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
- Hình ảnh đường sức điện.
2. Học sinh: 
- Đọc trước nội dung bài học.
III. Trọng tâm: 
- Nguyên lí chồng chất của điện trường; đặc điểm của đường sức điện
IV. Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp thuyết trình vấn đáp.
V. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: ( 2 phút). Kiểm tra sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
-Câu 1: Nêu khái niệm về điện trường, cơng thức tính cường độ điện trường.
- Câu 2: Nêu đặc điểm của vecto cường độ điện trường
 3. Bài mới: ( 33 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguyên lí chồng chất của điện trường ( 10 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
- Y/c học sinh lần lượt xác định vecto cđđt do hai điện tích q1;q2 gây ra tại điểm M?
- Y/c học sinh cho biết nếu đặt tại M điện tích q thì q cĩ chịu tác dụng của điện trường khơng? Đĩ là thành phần nào? Thành phần này được xác định như thế nào?
- Nhận xét và bổ sung các câu TL của học sinh.
- Y/c học sinh phát biểu nội dung nguyên lí.
- Thực hiện theo y/c của GV.
- Thảo luận và tL.
- Theo dõi nhận xét.
- Phát biểu nội dung nguyên lí.
6. Nguyên lí chồng chất điện trường:
 - Nd: sgk.
 - Bt: 
 - Ví dụ: QA > 0 và QB < 0
Hoạt động 2: Đường sức điện ( 23 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
- Giới thiệu thí nghiệm và kết quả.
- Y/c học sinh phát biểu định nghĩa.
- Giới thiệu hình ảnh mơ tả hình dạng đường sức điện.
- Y/c học sinh từ hình ảnh quan sát được và từ SGK nêu các đặc điểm của đường sức điện.
- Nhận xét và bổ sung câu TL của học sinh.
- Giới thiệu về điện trường đều.
- Ghi nhận.
- Phát biểu.
- Ghi nhận.
- TL.
- Chú ý theo dõi.
- Ghi nhận.
III. Đường sức điện:
1.Hình ảnh đường sức điện:
- Là những đường thẳng hoặc cong xuất phát hoặc kết thúc ở các điện tích.
2. Định nghĩa:
-> Sgk.
3. Hình dạng một số đường sức điện:
SGK
4. Các đặc điểm của đường sức điện:
 SGK
5. Điện trường đều:
- là điện trường cĩ vecto cường độ điện trường tại mỗi điểm cùng hướng và độ lớn; đường sức điện là những đường thẳng song song và cách đều nhau.
4. Củng cố và dặn dị: ( 5 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
* Củng cố: ( 4 phút)
- Cho bài tập vận dụng: Hai điện tích q1= 2.10-9C; q2= 10-9C đặt tại hai điểm A;B trong chân khơng cách nhau 10cm. Xác định cường điện điện trường do hai điện tích trên đồng thời gây ra tại M là trung điểm của AB.
+ Yêu cầu học sinh tĩm tắt nội dung bài tốn.
+ Hướng dẫn học sinh các bước giải bài tốn.
+ Yêu cầu học sinh về nhà hồn thành vào vở.
* Dặn dị: ( 1 phút)
- Yêu cầu học sinh về nhà ơn lại nội dung bài học, hồn thành các bài tập ở SGK trang 20 và21và SBT3.8 -> 3.10.
- Nhắc lại kiến thức theo yêu cầu của giáo viên.
- Tĩm tắt:
q1= 2.10-9C; q2= 10-9C.
AB= 10cm; MA=MB=5cm.
Tìm E tại M.
- Theo dõi hướng dẫn của giáo viên.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Bước 1 : Vẽ sơ đồ các điện tích.
Bước 2 : Tính E do q1; q2 lần lượt gây ra tại M.
Bước 3 : Áp dụng nguyên lí chồng chất vẽ hình và xác định độ lớn cddt tại M.
VI. Bổ sung rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 7/9/2015
Tiết 5: BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
- Nội dung định luật Cu-lơng; nguyên lí chồng chất của điện trường; cường độ điện trường gây ra bởi một hoặc hai điện tích điểm.
- Thuyết electron. Các cách làm cho vật nhiễm điện.
2. Kĩ năng : 
- Vận dụng các kiến thức đã học để hồn thành các bài tập. 
3. Thái độ:
- Hồn thành bài kiểm tra nghiêm túc, trung thực.
4.Năng lực cần đạt:
- Năng lực sử dụng kiến thức: sử dụng kiến thức cĩ liên quan để giải bài tập về điện trường.
- Năng lực phương pháp: Đề xuất phương án xác định cường độ điện trường dựa vào nguyên lí chồng chất và hình vẽ.
- Năng lực trao đổi thơng tin: Khả năng trao đổi, thảo luận với nhĩm giải quyết các vấn đề do giáo viên đề cập.
- Năng lực cá thể: Kết hợp các kiến thức trong việc giải các bài tốn áp dụng NLCC.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
- Chuẩn bị đề bài bám sát kiến thức bài học
2. Học sinh: 
- Ơn lại các kiến thức đã học.
III. Trọng tâm: 
- Định luật Cu-lơng , nguyên lí chồng chất của điện trường; thuyết electron. 
IV. Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá năng lực học sinh.
V. Tiến trình dạy học:
1. Ơn định lớp( 2 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra 15 phút:
Giáo viên chuẩn bị đề đính kèm
3. Bài tập: (26phút )
	Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức ( 5 phút)
	- Mục tiêu: Nắm được các kiến thức liên quan đến điện trường, cường độ điện trường, nguyên lí chồng chất của điện trường.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
- Yêu cầu học sinh nhắc lại:
+ Cơng thức tích điện trường gây ra bởi điện tích điểm.
+ Nguyên lí chồng chất của điện trường.
- Yêu cầu học sinh khác nêu nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nhận xét và bổ sung câu trả lời của học sinh.
- Nêu phương pháp giải bài tốn về cường độ điện trường áp dụng nguyên lí chồng chất.
- Đứng tại chổ nhắc lại kiến thức.
- Nhận xét và bổ sung.
- Theo dõi nhận xét của giáo viên.
- Theo dõi hướng dẫn của giáo viên.
Cơng thức điện trường gây ra bỏi điện tích điểm:
- Nguyên lí chồng chất:
Bước 1: Xác định độ lớn các vec tơ cườn độ điện trường do mỗi điện tích gây ra tại điểm đang xét.
Bước 2: Áp dụng nguyên lí chồng chất.
Bước 3: Vẽ lần lượt các vec tơ cường độ điện trường.
Bước 4: Biểu thức độ lớn:
+ Nếu : E= E1+E2
+ Nếu : 
+Nếu 
+ Nếu :
Hoạt động 2: Hồn thành các bài tập vận dung( 21 phút)
- Mục tiêu: 
+ Hồn thành được các bài tập về điện trường.
+ Phát huy được kĩ năng làm việc nhĩm.
+ Khả năng phân tích, sử lí số liệu.
- Phương tiện: Hệ thống bài tập liên quan.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
-Giáo viên ra đề: Đặt điện tích q1 = 9.10-9C tại A trong chân khơng.
a.Xác định cường độ điện trường do q1 gây ra tại B cách A 10cm.
b. Tại B đặt điện tích q2= 10-9C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm M của AB. 
- Yêu cầu học sinh đứng tại chổ nêu tĩm tắt bài học.
- Hướng dẫn các bước giải bài tốn cho học sinh.
- Gọi ba học sinh lên bảng giải ba phần bài tốn, học sinh cịn lại giải bài tốn vào vở.
- Gọi học sinh nhận xét bài giải của bạn.
- Nhận xét và bổ sung bài giải của học sinh.
- Chép đề.
- Nêu tĩm tắt.
- Theo dõi các bước hướng dẫn của giáo viên.
- Lên bảng giải bài tốn.
- Nhận xét bài giải của bạn.
- Theo dõi nhân xét của giáo viên.
Giải:
a. Cường độ điện trường do q1 gây ra tại B là:
b. Cường độ điện trường do q1; q2 gây ra tại N là:
Áp dụng nguyên lí chồng chất:
Do :
=> 
4. Củng cố và dặn dị: ( 2 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
* Củng cố:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nguyên lí chồng chất và các bước giải bài tốn vận dụng nguyên lí chồng chất.
* Dặn dị:
- Yêu cầu học sinh về nhà ơn lại kiến thức vừa ơn tập, xem trước nội dung bài : “ Cơng của lực điện”.
- Thực hiên theo yêu cầu của giáo viên.
VI. Bổ sung rút kinh nghiệm:
.
Ngày soạn: 12/9/2015
Tiết 6: CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức : 
- Trình bày được cơng thức lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường.
- Nắm được mối quan hệ giữa cơng của lực điện và thế năng của một điểm trong điện trường. 
- Nắm được khái niệm cơng của lực điện. 
2. Kĩ năng : 
- Vận dụng cơng thức giải các bài tập liên quan ,giải thích được các hiện tượng đơn giản.
3. Thái độ:
- Nhìn nhận sự việc một cách khách quan, khoa học và lắng nghe quá trình giảng bài của giáo viên.
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực sử dụng kiến thức: sử dụng kiến thức cĩ liên quan để giải bài tập về điện trường.
- Năng lực phương pháp: Đề xuất phương án xác định cơng của lực điện kết hợp những kiến thức đã biết về cách xác định cơng của lực, lực điện.
- Năng lực trao đổi thơng tin: Khả năng trao đổi, thảo luận với nhĩm giải quyết các vấn đề do giáo viên đề cập.
II.Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
- Hình ảnh minh họa.
2. Học sinh: 
- Hồn thành những cơng việc được phân cơng trước ở nhà.
III. Trọng tâm:
- Biểu thức tính cơng của lực điện. 
- Khái niệm thế năng, mối quan hệ giữa độ giảm thế năng và cơng của lực điện.
IV. Phương Pháp:
- Sử dụng phương pháp thuyết trình vấn đáp.
V. Tiến trình dạy học:
1. Ơn định lớp, dẫn dắt vào bài mới. ( 2 phút)
2. Bài mới:( 38 phút)
Hoạt động 1: Cơng của lực điện (22 phút)
- Mục tiêu:
+ Nhớ lại kiến thức về cơng của lực.
+ Nắm được đặc điểm cơng của lực điện.
- Phương tiện: Hình ảnh mơ tả, phân tích lực.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
- Y/c học sinh nhắc lại khái niệm điện trường đều; mối quan hệ giữa vecto cường độ điện trường và vecto lực tác dụng lên điện tích q trong điện trường đều.
- Y/c học sinh nhắc lại cơng thức tính cơng, giải thích các đại lượng cĩ trong biểu thức, nhắc lại cơng thức tính lực điện. Từ đĩ xây dựng cơng thức tính cơng của lực điện?
- Nhận xét và bổ sung ý kiến của học sinh.
- Y/c học sinh hãy cho biết các tác dụng cĩ thể xảy ra khi lực điện sinh cơng? Khi đĩ, các giá trị của d như thế nào?
- Nhận xét và bổ sung.
- Từ kết luận vừa nêu,y/c học sinh cho biết mối quan hệ giữa cơng của lực điện và hình dạng quỹ đạo?
- Nhận xét và bổ sung.
- Thơng báo về lực thế.
- Nhắc lại.
+ Nếu q>0: 
+ Nếu q <0:
- Nhắc lại: 
A= F.S.cos
- Theo dõi.
- Tl:
Cơng cĩ ích: d > 0 => A>0
Cơng cản: d A <0 
- Theo dõi.
- TL: Khơng phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
I Cơng của lực điện:
1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều:
- Chiều: 
 -> cùng chiều với đường sức nếu q > 0
 -> ngược chiều với đường sức nếu q < 0
- Độ lớn: F = qE
2. Cơng của lực điện trong điện trường đều:
Trong đĩ:
- d là khoảng cách hình chiếu giữa điểm đầu và điểm cuối quỹ đạo lên đường sức điện. 
d > 0 => A>0: cơng cĩ ích
d A <0: Cơng cản
3 Cơng của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì:
- Khơng phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điện cuối. Lực điện là lực thế. 
Hoạt động 2: Thế năng của điện điện tích tại một điểm trong điện trường ( 16 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
- Y/c học sinh nhắc lại cơng thức tính độ giảm thế năng và cơng của ngoại lực tác dụng lên vật.
- Giới thiệu khái niệm thế năng; Y/c học sinh nêu mối quan hệ giữa thế năng và điện tích.
- Vẽ hình, Y/c học sinh TL C3 và xây dựng cơng thức liên hệ giữa cơng của lực điện và độ giảm thế năng.
- Nhắc lại biểu thức.
- Ghi nhận kết quả. Thảo luận và TL.
- Trả lời C3.
II. Thế năng của một điện tích trong điện trường:
1. Khái niệm:
 - Trường hợp đơn giản( điện trường đều):
 WM = A = qEd
 Với d là khoảng cách từ điểm khảo sát đến mốc thế năng.
 - Trường hợp bất kì:
 WM = AM
2. Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện tích: 
Vì độ lớn của lực điện luơn tỉ lệ với điện tích thử q nên:
3. Cơng của lực điện và độ giảm thế năng.
- Nd: sgk
- Bt: 
3. Củng cố và dặn dị: ( 3 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
* Củng cố:
- Y/c học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
* Dặn dị:
- Yêu cầu học sinh về nhà ơn lại nội dung bài học, hồn thành các bài tập ở SGK và SBT.
- Xem trước nội dung bài mới:” Điện thế- Hiệu điện thê”
- Thực hiên theo yêu cầu của giáo viên.
VI. Bổ sung rút kinh nghiệm:
..
Ngày soạn: 19/9/2015
Tiết 7: ĐIỆN THẾ- HIỆU ĐIỆN THẾ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : 
- Định nghĩa, cơng thức tính điện thế, hiệu điện thế. 
- Cơng thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường của điện trường đều. 
2. Kĩ năng : 
- Vận dụng được kiến thức vừa học để giải các bài tập liên quan .
3. Thái độ ;
- Nhìn nhận sự việc một cách khách quan, khoa học và lắng nghe quá trình giảng bài của giáo viên.
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực sử dụng kiến thức: sử dụng kiến thức cĩ liên quan để giải bài tập về điện thế, hiệu điện thế.
- Năng lực trao đổi thơng tin: Khả năng trao đổi, thảo luận với nhĩm giải quyết các vấn đề do giáo viên đề cập.
- Năng lực cá thể: Vận dụng tổng hợp nhiều kiến thức để xác định được hiệu điện thế giữa g=hai điểm cho trước.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên:Giáo án.
2. Học sinh: Xem lại kiến thức về hiệu điện thế, cơng thức tính cơng của lực điện.
III. Trọng tâm: 
- Khái niệm điện thế, hiệu điện thế, mối quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.
IV. Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp thuyết trình vấn đáp.
V. Tiến trình dạy học:
1. Ơn định lớp( 2 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
 - Câu 1: Phát biểu khái niệm và viết biểu thức cơng của lực điện ?
- Câu 2: Nêu khái niệm thế năng và mối liên hệ giữa độ giảm thế năng và cơng của lực điện?
3. Bài mới: ( 31 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điện thế.( 15 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
- Y/c học sinh nêu lại cơng thức tính thế năng, từ đĩ nêu khái niệm điện thế?
 - Y/c học sinh cho biết điện thế tại một điểm phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Y/c học sinh cho biết sự thay đổi của điện thế khi thay đổi vị trí khảo sát?
- Vậy VM đặc trưng cho khả năng tạo ra thế năng trong điện trường tại điểm đang xét.
=> Người ta gọi VM là thế năng tại điểm M.
- Y/c học sinh phát biểu định nghĩa điện thế.
- Y/v học sinh xây dựng đợn vị của điện thế. 
- Y/c học sinh nêu nhận xét đặc điểm của điện thế dựa vào biểu thức vừa tìm được. 
- TL. Nêu khái niệm. 
- TL: VM phụ thuộc vào vị trí khảo sát so với gốc thế năng.
- Càng ra xa thế năng càng giảm.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Thực hiện. Hồn thành câu hỏi C1
I Điện thế:
1. Khái niệm điện thế:
- SGK
2. Định nghĩa:
- Nội dung: SGK
- Bt: 
3.Đơn vị điện thế:
-> Vơn (V)
4. Đặc điểm của điện thế:
- Là đại lượng đại số.
- Điện thế tại mặt đất hoặc một điểm ở xa vơ cực được chọn bằng 0( Mốc điện thế)
Hoạt động 2: Hiệu điện thế ( 16 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
- Y/c học sinh phân tích cụm từ hiệu điện thế, từ đĩ xây dựng cơng thức tính.
- Nhận xét và bổ sung.
- Từ biểu thức U vừa tìm được y/c học sinh viết lại cơng thức tính thế năng.
- Y/c

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN VẬT LÍ 11 HKI.doc