Đề thi học kì I môn vật lí năm học 2015 - 2016 lớp: 11 (thời gian làm bài: 45 phút)

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I môn vật lí năm học 2015 - 2016 lớp: 11 (thời gian làm bài: 45 phút)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kì I môn vật lí năm học 2015 - 2016 lớp: 11 (thời gian làm bài: 45 phút)
SỞ GDĐT HÒA BÌNH Cộng Hòa – Xã Hội – Chủ Nghĩa – Việt Nam
 Trường THPT chuyên Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
 ................... 
ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ NĂM HỌC 2015-2016
Lớp: 11 
(Thời gian làm bài: 45phút)
(Đề 1)
Câu 1: (3đ)
Một con lắc đơn có chiều dài , vật nặng có khối lượng được tích điện là . Đặt con lắc đơn nói trên trong điện trường đều có cường độ điện trường là ; có phương ngang. Lấy .
1. Xác định lực căng dây treo và góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng.
2. Nếu cường độ điện trường giảm đột ngột tới không. Hãy xác định:
R3
R1
R2
A
B
D
E,r
HV1
a. Vận tốc của vật khi vật qua vị trí cân bằng.
b. Lực căng dây treo khi vật qua vị trí thấp nhất. 
Câu 2: (4đ)
Cho mạch điện như hình vẽ 1. 
Các nguồn điện giống hệt nhau, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E=5V, r =2/3Ω. 
R1=3Ω; R2=6Ω; R3=2Ω.
a. Tính suất điện động và điện trở trong tương đương của bộ nguồn nói trên.
b. Tính công suất mạch ngoài và công suất mỗi nguồn.
c. Kết quả trong câu b. sẽ thay đổi như thế nào nếu nối A và B bằng một dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
Câu 3: (3đ)
e
K
H
HV2
Một hạt electron bay với vận tốc từ vùng không có từ trường vào vùng có từ trường đều . Bỏ qua trọng lực của hạt, cho biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là ; . Từ trường đều có cảm ứng từ, vùng có từ trường và vùng không có từ trường ngăn cách nhau bởi mặt phẳng HK, (hình vẽ 2). 
a. Quỹ đạo của elctron trong từ trường là hình gì? Vẽ dạng quỹ đạo này.
b. Xác định bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường.	
c. Xác định thời gian mà electron đi hết quỹ đạo trong từ trường nói trên.
SỞ GDĐT HÒA BÌNH Cộng Hòa – Xã Hội – Chủ Nghĩa – Việt Nam
 Trường THPT chuyên Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
 ........................... 
ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ NĂM HỌC 2015-2016 (Thời gian làm bài: 45phút)
(Đề 2)
Câu 1: (3đ)
Một con lắc đơn có chiều dài , vật nặng có khối lượng được tích điện là . Đặt con lắc đơn nói trên trong điện trường đều có cường độ điện trường là ; có phương ngang. Lấy .
1. Xác định lực căng dây treo và góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng.
2. Nếu cường độ điện trường giảm đột ngột tới không. Hãy xác định:
R3
R1
R2
A
B
D
E,r
HV1
a. Vận tốc của vật khi vật qua vị trí cân bằng.
b. Lực căng dây treo khi vật qua vị trí thấp nhất. 
Câu 2: (4đ)
Cho mạch điện như hình vẽ 1. Các nguồn điện giống hệt nhau, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E=7,5V, r =1Ω. 
R1=3Ω; R2=6Ω; R3=2Ω.
a. Tính suất điện động và điện trở trong tương đương của bộ nguồn nói trên.
b. Tính công suất mạch ngoài và công suất mỗi nguồn.
c. Kết quả trong câu b. sẽ thay đổi như thế nào nếu nối A và B bằng một tụ điện có điện dung . Tính điện tích và năng lượng của tụ điện trong trường hợp này, cho biết bản nào của tụ điện nhiễm điện dương.
Câu 3: (3đ)
p
K
H
HV2
Một hạt proton bay với vận tốc từ vùng không có từ trường vào vùng có từ trường đều . Bỏ qua trọng lực của hạt, cho biết khối lượng và điện tích của proton lần lượt là ; . Từ trường đều có cảm ứng từ , vùng có từ trường và vùng không có từ trường ngăn cách nhau bởi mặt phẳng HK, (hình vẽ 2).
a. Quỹ đạo của proton trong từ trường là hình gì? Vẽ dạng quỹ đạo này.
b. Xác định bán kính quỹ đạo của proton trong từ trường.	
c. Xác định thời gian mà proton đi hết quỹ đạo trong từ trường nói trên.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
Câu 1:(3đ) (Dùng chung cho cả hai đề).
Lược giải:
Điểm
A
B
a. 
 Vẽ đúng hình
0,5
Từ HV
1,5
b. Áp dụng ĐLBT cơ năng chọn gốc thế năng tại vị trí thấp nhất: 
0,5
c. Phương trình động lực học cho vật theo phương hướng tâm tại B.
0,5
Câu 2:(4đ)
Lược giải:
Điểm
a. 
1đ
b. 
.
1đ
Do tính đối xứng nên cường độ dòng điện qua mỗi nhánh chứa nguồn là: 
Do có các nguồn giống hệt nhau nên công suất của các nguồn là như nhau.
Đề 1 
Đề 2 
 1đ
c. (1đ)
Đề 1 
Đề 2 
B
A
E,r
I
Nếu nối A với B mạch giờ có dạng: 
Do tính đối xứng nên .
Do có các nguồn giống hệt nhau nên công suất của các nguồn là như nhau. 
Nếu nối A với B bằng tụ điện C, do dòng điện không đi qua tụ nên tất cả các kết quả trong ý b. không có gì thay đổi.
Ta có: 
.
Bản tụ nối với A là bản tích điện dương.
Câu 3:(3đ)
Đề 1
Đề 2 
ĐIỂM
a. Quỹ đạo chuyển động của hạt là nửa đường tròn tâm O bán kính R.
e
K
H
R
O
a. Quỹ đạo chuyển động của hạt là nửa đường tròn tâm O bán kính R.
p
K
H
R
O
 0,5đ
b. Lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm ta có:
b. Lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm ta có:
 2đ
c. Do trong từ trường hạt chuyển động tròn đều nên 
T chính là chu kì chuyển động của hạt.
Vậy thời gian để hạt đi hết quỹ đạo trong từ trường nói trên là: 
c. Do trong từ trường hạt chuyển động tròn đều nên 
T chính là chu kì chuyển động của hạt.
Vậy thời gian để hạt đi hết quỹ đạo trong từ trường nói trên là: 
 0,5đ
SỞ GD-ĐT HÒA BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN ..........
	 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Năm học 2015-2016
Môn: VẬT LÍ - LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Đề 1
Dành cho các lớp: 11 
Thời gian làm bài: 45 phút.
Câu 1: (4đ)
R1
1DD
R2
A
B
 đĐĐ
E,r
HV1
Cho mạch điện như hình vẽ 1. Các nguồn điện giống hệt nhau, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E=7V, r =2Ω. 
R1=2Ω, Bóng đèn Đ( 6V- 6w); Biến trở R2.
Khi R2=3Ω;
a. Tính cường độ dòng điện toàn mạch?
b. Đèn sáng như thế nào?
c. Tính công suất của bộ nguồn?
 2) Tính giá trị biến trở R2 để công suất mạch ngoài cực đại?
Câu 2: (3đ)
K
A
B
Vật A khối lượng =200g chuyển động với vận tốc , có giá trị 2,5 m/s đến va chạm mềm với vật B có khối lượng = 300g đang đứng yên. Vật B được gắn với lò xo có độ cứng K= 200N/m. Bỏ qua mọi ma sát lực cản. 
Tìm vận tốc của hai vật ngay sau va chạm? HV2
 Xác định độ nén cực đại của lò xo sau va chạm ?
Tìm giá trị lực lớn nhất tác dụng vào tường khi va chạm?
Câu 3: (3đ)
Một con lắc đơn có chiều dài , vật nặng có khối lượng được tích điện là . Đặt con lắc đơn nói trên trong điện trường đều có cường độ điện trường là ; có phương ngang. Lấy .
1. Xác định góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng khi vật tích điện cân bằng?
2. Xác định gia tốc hiệu dụng tác dụng vào vật tích điện khi vật tích điện cân bằng?
3. Nếu cường độ điện trường giảm đột ngột tới không. Hãy xác định: Vận tốc của vật khi vật qua vị trí cân bằng.
 .. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm....................................
SỞ GD-ĐT HÒA BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN ...........
	 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Năm học 2015-2016
Môn: VẬT LÍ - LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Đề 2
Dành cho các lớp: 11 
Thời gian làm bài: 45 phút.
Câu 1: (4đ)
R11
1
R22
A
B
 đĐĐ
E,r
HV1
Cho mạch điện như hình vẽ 1. Các nguồn điện giống hệt nhau, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E=7V, r =8/3Ω. 
R1=1Ω, Bóng đèn Đ( 6V- 9w); Biến trở R2.
Khi R2=4Ω;
a. Tính cường độ dòng điện toàn mạch?
b. Đèn sáng như thế nào?
c. Tính công suất của bộ nguồn?
 2) Tính giá trị biến trở R2 để công suất mạch ngoài cực đại?
Câu 2: (3đ)
K
A
B
Vật A khối lượng =500g chuyển động với vận tốc , có giá trị 0,32 m/s đến va chạm mềm với vật B có khối lượng = 300g đang đứng yên. Vật B được gắn với lò xo có độ cứng K= 20N/m. Bỏ qua mọi ma sát lực cản. 
1)Tìm vận tốc của hai vật ngay sau va chạm? 
2) Xác định độ nén cực đại của lò xo sau va chạm ? 
3)Tìm giá trị lực lớn nhất tác dụng vào tường khi va chạm? HV2
Câu 3: (3đ)
Một con lắc đơn có chiều dài , vật nặng có khối lượng được tích điện là . Đặt con lắc đơn nói trên trong điện trường đều có cường độ điện trường là ; có phương ngang. Lấy .
1. Xác định góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng khi vật tích điện cân bằng?
2. Xác định gia tốc hiệu dụng tác dụng vào vật tích điện khi vật tích điện cân bằng?
3. Nếu cường độ điện trường giảm đột ngột tới không. Hãy xác định: Vận tốc của vật khi vật qua vị trí cân bằng.
 .. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm....................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_KTHK_Vat_Ly_11_Hay.doc