Giáo án lớp 10 môn Vật lý - Tiết 37 đến tiết 45

docx 27 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 10 môn Vật lý - Tiết 37 đến tiết 45", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 10 môn Vật lý - Tiết 37 đến tiết 45
Ngày 29/12/2015
Tiết 37. TỪ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
	+ Biết được từ trường là gì và nêu lên được những vật nào gây ra từ trường.
	+ Biết cách phát hiện sự tồn tại của từ trường trong những trường hợp thông thường.
	+ Nêu được cách xác định phương và chiều của từ trường tại một điểm.
	+ Phát biểu được định nghĩa và nêu được bốn tính chất cơ bản của đường sức từ.
2. Về kĩ năng
	+ Biết cách xác định chiều các đường sức từ của: dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.
	+ Biết cách xác định mặt Nam hay mạt Bắc của một dòng điện chạy trong mạch kín.
3. Về thái độ
	+ Tự tin khi đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ ở lớp và ở nhà.
	+ Chủ động trao đổi thơng tin với các học sinh khác và với giáo viên.
	+ Hợp tác chặp chẽ với các bạn khi thực hiện nghiên cứu. 
4. Các năng lực cần hình thành
 Phát hiện vấn đề nghiên cứu; đưa ra giả thuyết, dự đốn; phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn; phân tích; đánh giá kết quả và phương pháp giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: + Chuẩn bị thí nghiệm về tương tác từ.
	+ Chuẫn bị một thí nghiệm tạo từ phổ
	+ Hộp kim nam châm nhỏ 
2. Học sinh: ơn tập các kiến thức quan trọng chính:
	+ Nam châm các loại nam châm.
	+ Vài Khái niệm từ trường, cách nhận biết từ trường.
	+ Khái niệm đường sức từ, hình ảnh đường sức từ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
NỘI DUNG GHI BẢNG
Từ trường
Nam châm
Mỗi nam châm bao giờ cũng cĩ hai cực phân biệt
Lực tương tác giữa các nam châm gọi là lực từ
Từ tính của dây dẫn cĩ dịng điện
Thí nghiệm cho thấy
Dịng điện cũng cĩ từ tính như nam châm
Giữa hai dịng điện, giữa hai nam châm, giữa một dịng điện và một nam châm đều cĩ lực từ tương tác. Tương tác này gọi là tương tác từ.
Từ trường
Định nghĩa ( SGK)
Hướng của từ trường
Để phát hiện ra sự tồn tại của từ trường trong một miền khơng gian nào đĩ cĩ thể dùng một kim nam châm nào nhỏ đặt tại vị trí bất kì trong miền khơng gian ấy.
Quy ước: Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đĩ.
Đường sức từ
Định nghĩa (SGK)
Các tính chất của đường sức từ (SGK)
Các ví dụ về đường sức từ
Ví dụ 1: Từ trường của dịng điện thẳng dài.
Ví dụ 2: Từ trường của dịng điện trịn.
Cách xác đinh chiều đường sức từ
Quy tắc năm tay phải.
Quy tắc vào nam ra bắc.
Từ trường của Trái đất
Hoạt động 1 (15 phút) : Ơn tập về nam châm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đề nghị HS trả lời các câu hỏi
Nam châm là gì? Kể tên các vật liệu cĩ thể dùng làm nam châm mà em biết.
Từ tính của nam châm được thể hiện như thế nào?
Giữa các nam châm cĩ lực tương tác như thế nào?
Câu C2 SGK.
Hướng dẫn HS thảo luận lần lượt từng câu trả lời của HS. Xác nhận ý kiến đúng. Kết luận.
 Dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 9 HS trả lời các câu hỏi mà GV đã đưa ra
Chú ý theo dõi, thảo luận và ghi nội dung cần thiết.
Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu từ tính của dây dẫn cĩ dịng điện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỏi: Nam châm cĩ tác dụng lên dịng điện khơng? Mơ tả một thí nghiệm chứng minh.
Xác nhận ý kiến đúng. Kết luận
GV làm TN chứng minh
Giới thiệ thí nghiệm hình 19.3 SGK. Hỏi hiện tượng gì sẽ xảy ra khi dịng điện chạy trong dây dẫn?
Xác nhận ý kiến đúng, đưa ra nhận xét: Dịng điện cũng cĩ từ tính như nam châm.
Hỏi: Hai dịng điện cĩ thể tương tác với nhau hay khơng?
Làm thí nghiệm. Đề nghị HS quan sát trạng thái của hai dây dẫn trong hai trường hợp: Hai dịng điện cùng chiều và hai dịng điện ngược chiều. Rút ra nhận xét.
Kết luận
Trả lời: 
Nam châm cĩ tác dụng lên dịng điện
HS cĩ thể mơ tả TN đã học ở lớp 9 hoặc TN khác
Quan sát TN chứng minh
Kim nam châm quay vì dịng điện tác dụng lực lên nam châm.
Suy luận tương tự và đưa ra câu trả lời: Cĩ
Quan sát, ghi nhận kết quả ở mỗi trường hợp và rút ra nhận xét. Hai dịng điện cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau.
Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu khái niệm từ trường.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đặt vấn đề: Tương tác xảy ra ngay cả trong chân khơng, vậy mơi trường truyền tương tác từ cĩ đặc điểm gì? Nĩ cĩ phải là điện trường tĩnh khơng?
Nhận xét câu trả lời của HS
Đưa ra định nghĩa từ trường
Hỏi: Làm thế nào để phát hiện ra sự tồn tại của từ trường? Cho một ví dụ?
Hướng dẫn HS thảo luận các câu trả lời của HS. Xác nhận ý kiến đúng. Thơng báo quy ước về hướng của từ trường.
 Đưa ra cách cahs làm cĩ thể
+ dùng nam châm
+ dùng dịng điện thử
+ dùng kim nam châm nhỏ
....
Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu khái niệm từ trường.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu HS đọc mục Đường sức từ và trả lời các câu hỏi sau đây:
Đường sức từ là gì? Quy ước chiều của đường sức từ thế nào?
Nêu các tính chất của đường sức từ
Hướng dẫn HS thảo luận từng câu trả lời của HS.
Thể chế hĩa kiến thức
Hỏi: Cĩ cách nào để quan sát được hình ảnh cụ thể của đường sức từ?
Tổ chức cho HS làm thí nghiệm
Chia một nửa lớp ( ba nhĩm) làm TN tạo từ phổ của dịng điện thẳng dài và một nửa lớp ( ba nhĩm) làm Tn tạo từ phổ của dịng điện trịn.
Đề nghị mỗi nhĩm chọn một bạn lên bảng vẽ mơ tả hình ảnh đường sức từ thu được từ TN.
Hướng dẫn thảo luận kết quả các nhĩm vừa trình bày. Xác nhận kết quả đúng.
Đề nghị ghi nhận kết quả đúng.
Hỏi: Nêu cách xác định từ trường trong mỗi trường hợp? Biều diễn trên hình vẽ.
Hướng dẫn HS thảo luận. Xác nhận ý kiến đúng.
Đề nghị HS dùng kim nam châm nhỏ kiểm tra kết quả.
Hỏi: Cĩ mấy quy tắc dùng để xác định chiều của đường sức từ của dịng điện thẳng, của dịng điện trịn? Phát biểu các quy tắc đĩ.
Xác nhận ý kiến đúng và kết luận.
Đọc mục đường sức từ và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.
Thảo luận từng câu hỏi
Ghi các nội dung cần thiết.
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 9, trả lời: tạo từ phổ
Làm việc theo nhĩm
Cử người theo nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình.
Ghi nhận kết quả đúng
Nêu cách xác định từ trường trong mỗi trường hợp. Vẽ chiều của các đường sức từ trên các đường sức từ ở hình vẽ được xác nhận đúng ở trên.
Thảo luận cả lớp
Các nhĩm làm thí nghiệm và nhận xét kết quả.
Trả lời
Mục từ trường Trái đất: HS tự tìm hiểu
Hoạt động 5: Tổng kết bài
Trả lời các câu hỏi:
Tại sao cĩ tương tác giữa 
+ Hai dịng điện
+ dịng điện và nam châm
So sánh tính chất của đường sức điện và đường sức từ
Giao nhiệm vụ về nhà: Làm bài tập 5, 6, 7, 8 SGK
Ngày 29/12/2015
Tiết 38. LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
	+ Phát biểu được định nghĩa véc tơ cảm ứng từ, đơn vị của cảm ứng từ.
	+ Mô tả được một thí nghiệm xác định véc tơ cảm ứng từ.
	+ Phát biểu đượng định nghĩa phần tử dòng điện.
	+ Nắm được quy tắc xác định lực tác dụng lên phần tử dòng điện.
2. Về kĩ năng
	+ Biết cách xác định lực tác dụng lên phần tử dòng điện.
3. Về thái độ
	+ Tự tin khi đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ ở lớp và ở nhà.
	+ Chủ động trao đổi thơng tin với các học sinh khác và với giáo viên.
	+ Hợp tác chặp chẽ với các bạn khi thực hiện nghiên cứu. 
4. Các năng lực cần hình thành
 Phát hiện vấn đề nghiên cứu; đưa ra giả thuyết, dự đốn; phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn; phân tích; đánh giá kết quả và phương pháp giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: + Từ phổ nam châm chữ U.
	+ Chuẫn bị một thí nghiệm nghiên cứu phương chiều của lực từ.
2. Học sinh: ơn tập các kiến thức quan trọng chính:
	+ Các khái niệm điện trường, từ trường, điện trường đều, đường sức từ, từ phổ.
	+ Quy tắc bàn tai trái.
	+ Về tích vecto
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
NỘI DUNG GHI BẢNG
Lực từ. Cảm ứng từ
Lực từ
Từ trường đều
Từ trường đều là từ trường cĩ các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.
Lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đồn dây dẫn mang dịng điện, cĩ phương vuơng gĩc với mặt phẳng chứa dây dẫn và đường sức từ. Hướng của dịng điện I, hướng của từ trường B và hướng của lực F tạo thành một tam diện thuận.
Cảm ứng từ
Vecto cảm ứng từ tại một điểm:
Cĩ hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đĩ.
Cĩ độ lớn bằng: B = F/Il
Đơn vị cảm ứng từ: tesla (T)
Biểu thức tổng quát của lực từ: F = ILBsinα
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm từ trường, quy tắc xác định đường sức từ.
Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu khái niệm từ trường đều.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỏi: Đường sức của điện trường đều cĩ dạng như thế nào?
Tương tự, từ trường đều cũng cĩ cá đường sức là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.
Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa từ tường đều.
Hỏi: Từ trường do dịng điện thẳng dài hoặc dịng điện trịn cĩ phải từ trường đều khơng?
Phát nam châm hình chữ U và mạt sắt yêu cầu HS xác định đường sức từ và đưa ra kết luận.
Vẽ hình 20.1 lên bảng. Yêu cầu HS vẽ đường sức từ.
Hướng dẫn HS thảo luận, tìm kết quả đúng. Cần nhấn mạnh chiều đường sức từ.
 Trả lời câu hỏi của giáo viên.
Nhắc lại định nghĩa.
Trả lời: Khơng
Làm thí nghiệm theo nhĩm, trình bày kết quả theo nhĩm. Thảo luận trước lớp.
Một vài HS vẽ lên bảng, nhũng HS khác vẽ vào vở.
Chữa bài
Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu về phương, chiều của lực từ do từ trường đều tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Vẽ hình 20.2a SGK lên bảng
Hỏi: Hiện tượng gì xảy ra khi cho dịng điện chạy vào dây M1M2? Giải thích?
Yêu cầu HS đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra.
Hướng dẫn thảo luận các phương án HS đề xuất, chọn phương án khả thi và tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
Thơng báo: Biểu diễn dịng điện bằng vecto I: hướng của từ trường bằng vecto B; lực bằng vecto F.
Hỏi: Từ kết quả thí nghiệm, biểu diễn các vecto đĩ và cho nhận xét về mối quan hệ giữa các vecto đĩ.
Hướng dẫn thảo luận, xác nhận kết quả đúng. Nhận xét.
 Dựa vào kiến thức đã học ở lớp, HS trả lời được: dây dịch chuyển, áp dụng quy tắc bàn tay trái vẽ được vecto lực F
Đề xuất các phương án thí nghiệm
Thảo luận các phương án thí nghiệm
Làm việc cá nhân
Thảo luận cả lớp
Ghi nhận xét
Hoạt động 4 (5 phút) : Xây dựng khái niệm cảm ứng từ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo viên giới thiệu về khái niệm cảm ứng từ
Trong hệ SI, đơn vị cảm ứng từ là tesla (T)
Hỏi: Cảm ứng từ là đại lượng vecto hay vơ hướng?
Hướng của vecto cảm ứng từ tại mỗi điểm được xác đinh như thế nào?
Hướng dẫn thảo luận xác nhận ý kiến đúng.
Hỏi: Vậy cảm ứng từ là đại lượng thế nào?
Xác nhận các ý kiến đúng, thể chế hĩa kiến thức.
 Ghi nhận khái niệm: B = F/Il
Ghi nhận
Cảm ứng từ là đại lượng vecto
Dựa vào các nhận xét vưa rút ra được HS sẽ đưa ra dầu hieuj của cảm ứng từ.
Ghi bài
Hoạt động 4 (5 phút) : Xây dựng cơng thức tính độ lớn lực từ của từ trường đều tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nêu định nghĩa vecto phần tử dịng điện là vecto cùng hường với dịng điện và cĩ đọ lớn Il.
Từ cơng thức 
 Với α là gĩc tạo bởi và 
 Theo dõi bài giảng của GV
Hoạt động 4 (5 phút) : Tổng kết bài học
Hỏi: Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn lực từ xác định như thé nào?
Giao nhiệm vụ về nhà: Yêu cầu HS là các BT 4, 5, 6, SGK
Ngày 29/12/2015
Tiết 39. TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN CHẠY 
TRONG DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
	+ Phát biểu được cách xác định phương chiều và viết được công thức tính cảm ứng từ B của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳn dài, dòng điện chạy trong dây dẫn tròn và dòng điện chạy trong ống dây.
	+ Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để giải các bài tập.
2. Về kĩ năng
	+ Biết cách xác định chiều của cảm ứng từ bằng các quy tắc nắm tay phải và vào nam ra bắc.
3. Về thái độ
	+ Tự tin khi đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ ở lớp và ở nhà.
	+ Chủ động trao đổi thơng tin với các học sinh khác và với giáo viên.
	+ Hợp tác chặp chẽ với các bạn khi thực hiện nghiên cứu. 
4. Các năng lực cần hình thành
 Phát hiện vấn đề nghiên cứu; đưa ra giả thuyết, dự đốn; phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn; phân tích; đánh giá kết quả và phương pháp giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: + Từ phổ.
	+ Chuẫn bị kim nam châm nhỏ để xác định hướng của từ trường
	+ Phiếu học tập.
2. Học sinh: ơn tập các kiến thức quan trọng:
	+ Từ phổ, hình ảnh đường sức từ của dịng điện thẳng dài, dịng điện trịn, ống dây hình trụ.
	+ Khái niệm cảm ứng từ
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
NỘI DUNG GHI BẢNG
Từ trường của dịng điện chạy 
trong dây dẫn cĩ hình dạng đặc biệt
T ừ trường của dịng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài
Cảm ứng từ tại một điểm M trong ừ trường cĩ
Độ lớn B = 2.10-7, r = OM
Phương vuơng gĩc với OM
Chiều xác định bằng quy tắc nắm tay phải
Từ trừng của dịng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vịng trịn
Cảm ứng từ tại tâm O của vịng dây
Cĩ phương vuơng gĩc với mặt phẳng chứa dịng điện
Chiều đi vào mặt nam đi ra mặt mặt bắc
Cĩ độ lớn B = 2p.10-7
Từ trường của dịng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ
Vecto cảm ứng từ tại một điểm trong lịng ống dây cĩ:
Cĩ phương song song với trục ống dây.
Cĩ chiều xác đinh theo quy tắc nắm tay phải.
Cĩ độ lớn: B = 4p.10-7nI, n là mật độ vịng dây.
Hoạt động 1 (15 phút) : Tìm hiểu về phương, chiều và độ lớn của cảm ứng từ của dịng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giao bài tốn cho HS: Vẽ các vecto cảm ứng từ tại điểm M trong các trường hợp sau:
M
M
M
Thơng báo: Vecto cảm ứng từ tiếp xúc với đường sức từ tại mỗi điểm.
Hỏi: Vậy muốn vẽ vecto cảm ứng từ tại mỗi điểm ta phải làm lần lượt những cơng việc gì?
Phân tích kết quả. Xác nhận kết quả đúng. Khái quát: Vecto cảm ứng từ vuơng gĩc với mặt phẳng tạo bởi M và dây dẫn và vuơng gĩc với OM, chiều xác định theo quy tắc năm tay phải.
Thơng báo: Độ lớn cảm ứng từ được tính:
B = 2.10-7
 Dựa vào các kiến thức bài 20 H biết được vecto cảm ứng từ tại mỗi điểm cĩ hướng của từ trường tại điểm đĩ và biết cách xác định hướng từ trường nhưng chưa biết cách vẽ vecto 
Đưa ra các ý kiến cá nhân. Thảo luận trước lớp và kết quả đúng là: Vẽ cần các bước sau
Vẽ đường sức từ đi qua M
Tìm chiều đường sức theo quy tắc năm tay phải
Vẽ tiếp xúc với đướng sức từ tại điểm đĩ.
Mỗi HS tự vẽ vecto tương ứng với phần nhiệm vụ GV giao.
Hoạt động 1 (10 phút) : Tìm hiểu về phương, chiều và độ lớn của cảm ứng từ của dịng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vịng trịn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Vẽ hình 21.3 SGK lên bảng (khơng vẽ đường sức)
Hỏi: Hãy biểu diễn tại tâm O của vịng dây
Thơng báo độ lớn cảm ứng từ B = 2p.10-7
Nếu khung dây trịn cĩ N vịng dây thì:
B = 2p.10-7N
Hỏi: Cảm ứng từ tại tâm O của vịng dây mang dịng điện cĩ đặc điểm gì?
Xác nhận các ý kiến đúng và kết luận.
Suy luận tương tự, HS tự vẽ được đường sức từ và biểu diễn được hướng của 
Đưa ra các nhận xét
Ghi nhận
Hoạt động 1 (10 phút) : Tìm hiểu về phương, chiều và độ lớn của cảm ứng từ của dịng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vịng trịn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Vẽ một ống dây hình trụ cĩ dịng điện chạy qua lên bảng. Yêu cầu HS vẽ đường sức từ.
Phát dụng cụ để HS tạo từ phổ và đối chiều với hình vẽ.
Xác nhận kết quả đúng
Hỏi: ĐƯờng sức từ cĩ chiều như thế nào?
Yêu cầu HS kiểm chứng bằng cách đặt kim nam châm nhỏ.
Thơng báo: Độ lớn cảm ứng từ trong lịng ống dây: 
B = 4p.10-7nI, n là mật độ vịng dây.
Hỏi: Cảm ứng từ tại một điểm trong lịng ống dây mang dịng điện cĩ đặc điểm gì?
Xác nhận các ý kiến đúng và kết luận.
Một HS lên bảng vẽ, các HS khác vẽ vào vở.
Làm việc theo nhĩm: tạo từ phổ. Mỗi cá nhân đối chiếu kết quả hình ảnh sắp xếp các mạt sắt với các đường sức từ đã vẽ.
Trả lời dựa trên kiến thức đã học lớp 9 hoặc suy luận tương tự
Nêu phương, chiều, độ lớn của 
Ghi nhận
Hoạt động 4 (5 phút) : Tìm hiểu về từ trường của nhiều dịng điện
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Để xác định cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dịng điện gây ra ta làm thế nào?
Xác nhận ý kiến đúng: Vecto cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dịng điện sinh ra bằng tổng các vecto cảm ứng từ do từng dịng điện sinh ra
Cĩ thể trả lời bằng suy luận tương tự như đối với cường độ điện trường.
Hoạt động 5 (5 phút) : Tỏng kết bài
Yêu cầu HS nhắc lại cách xác định cảm ứng từ do dịng điện thẳng dài, dịng điện trịn, dịng điện chạy trong ống dây gây ra.
Làm các bài tập 3, 4, 5, 7 SGK
Ơn tập về phương pháp động lực học, dịng điện trong KL, chuyển động trịn đều.
Ngày 25/01/2015
Tiết 40. BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 	
	+ Nắm vững các khái niệm về từ trường, cảm ứng từ, đường sức từ.
	+ Nắm được dạng đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ véc tơ cảm ứng từ của từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có dạng dặc biệt.
2. Kỹ năng 
	+ Thực hiện được các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến từ trường, đường sức từ, cảm ứng từ và lực từ.
	+ Giải được các bài toán về xác định cảm ứng từ tổng hợp do nhiều dòng diện gây ra.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: 	- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
	- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 
Học sinh: 	- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
	- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ: Nêu dạng đường cảm ứng từ và véc tơ cảm ứng từ tại một điểm do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra.
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.
 Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.
 Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.
 Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.
 Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.
 Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
Câu 5 trang 124 : B
Câu 6 trang 124 : B
Câu 4 trang 128 : B
Câu 5 trang 128 : B
Câu 3 trang 133 : A
Câu 4 trang 133 : C
Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Vẽ hình.
 Yêu cầu học sinh xác định phương chiều và độ lớn của vàtại O2.
 Yêu cầu học sinh xác định phương chiều và độ lớn của véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại O2.
 Vẽ hình.
 Yêu cầu học sinh lập luận để tìm ra vị trí điểm M.
 Yêu cầu học sinh lập luận để tìm ra quỹ tích các điểm M.
 Vẽ hình.
 Xác định phương chiều và độ lớn của vàtại O2.
 Xác định phương chiều và độ lớn của véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại O2.
 Vẽ hình.
 Lập luận để tìm ra vị trí điểm M.
 Lập luận để tìm ra quỹ tích các điểm M.
Bài 6 trang 133 
 Giả sử các dòng điện được đặt trong mặt phẵng như hình vẽ.
 Cảm ứng từ do dòng I1 gây ra tại O2 có phương vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, có chiều hướng từ ngoài vào và có độ lớn 
B1 = 2.10-7. = 2.10-7.= 10-6(T)
 Cảm ứng từ do dòng I2 gây ra tại O2 có phương vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, có chiều hướng từ ngoài vào và có độ lớn 
B1 = 2p.10-7 = 2p.10-7
 = 6,28.10-6(T)
 Cảm ứng từ tổng hợp tại O2
= + 
 Vì và cùng pương cùng chiều nên cùng phương, cùng chiều với vàvà có độ lớn:
B = B1+ B2 = 10-6+ 6,28.10-6 = 7,28.10-6(T)
Bài 7 trang 133
 Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi vào tại B.
 Xét điểm M tại đó cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng I1 và I2 gây ra là:
= + = => = - 
 Để vàcùng phương thì M phải nằm trên đường thẳng nối A và B, để va ngược chiều thì M phải nằm trong đoạn thẳng nối A và B. Để và bằng nhau về độ lớn thì 
 2.10-7= 2.10-7
=> AM = 30cm; BM = 20cm.
 Quỹ tích những điểm M nằm trên đường thẳng song song với hai dòng điện, cách dòng điện thứ nhất 30cm và cách dòng thứ hai 20cm.
Ngày 29/12/2015
Tiết 41. LỰC LO-REN-XƠ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
	+ Phát biểu được lực Lo-ren-xơ là gì và nêu được các đặc trưng về phương, chiều và viết được công thức tính lực Lo-ren-xơ.
	+ Nêu được các đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt mang điện tích trong từ trường đều; viết được công thức tính bán kín vòng tròn quỹ đạo.
2. Về kĩ năng
	+ Biết cách xác định chiều của cảm lực lorenxo theo quy tắc bàn tay trái.
3. Về thái độ
	+ Tự tin khi đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ ở lớp và ở nhà.
	+ Chủ động trao đổi thơng tin với các học sinh khác và với giáo viên.
	+ Hợp tác chặp chẽ với các bạn khi thực hiện nghiên cứu. 
4. Các năng lực cần hình thành
 Phát hiện vấn đề nghiên cứu; đưa ra giả thuyết, dự đốn; phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn; phân tích; đánh giá kết quả và phương pháp giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: + Từ phổ.
	+ Chuẫn bị kim nam châm nhỏ để xác định hướng của từ trường
	+ Phiếu học tập.
2. Học sinh: ơn tập các kiến thức quan trọng:
	+ Từ phổ, hình ảnh đường sức từ của dịng điện thẳng dài, dịng điện trịn, ống dây hình trụ.
	+ Khái niệm cảm ứng từ
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
NỘI DUNG GHI BẢNG
LỰC LO-REN-XƠ
Lực Lo – ren - xơ
Định nghĩa: Lực mà từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động trong nĩ gọi là lực Lo – ren - xơ
Xác định lực Lo – ren – xơ
 Lực Lo-ren-xơ do từ trường cĩ cảm ứng từ tác dụng lên một hạt điện tích q0 chuyển động với vận tốc :
+ Cĩ phương vuơng gĩc với và ;
+ Cĩ chiều theo qui tắc bàn tay trái: để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngĩn giữa là chiều của khi q0 > 0 và ngược chiều khi q0 < 0. Lúc đĩ chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngĩn cái chỗi ra;
+ Cĩ độ lớn: f = |q0|vBsinα
Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
Hạt điện tích q0, khối lượng m bay vào một từ trường đều với vận tốc đầu vuơng gĩc với từ trường, cĩ quỹ đạo là một đường trịn nằm trong mặt phẳng vuơng gĩc với từ trường với bán kính quỹ đạo R = 
Hoạt động 1 (15 phút) : Tìm hiểu về khái niệm lực Lo-ren-xơ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nêu vấn đề: Từ trường tác dụng lên dịng điện, vậy từ trường cĩ tác dụng lên dt chuyển đơng trong nĩ hay khơng?
Ta thừa nhận: Lực từ tác dụng lên dịng điện là tổng các lực từ tác dụng lên các electron chuyển động tạo thành dịng điện trong dây dẫn.
Lực từ tác dụng lên mỗi hạt điện tích chuyển động trong từ trường gọi là lực Lo-ren-xơ.
Nêu ví dụ: Đặt nam châm lại gần máy thu hình đang hoạt động, lực Lo ren xo tác dụng lên chùm electron làm màn hình bị nhiễu loạn.
Hỏi: Phương, chiều và độ lớn lực Lo-ren-xơ được xác định như thế nào?
Vẽ hình 21.1 SGK, biểu diễn chiều dịng điện, chiều từ trường. Têu cầu HS biểu diễn chiều lực từ và chiều chuyển động của các electron trong dây dẫn. Từ đĩ suy ra chiều lực Lo-ren-xơ.
Từ hình vẽ hãy chỉ ra mối liên hệ giữa phương và chiều của các vecto , và 
Giới thiệu về p và độ lớn lực Lo-ren-xơ.
Trả lời dựa vào suy luận: dịng điện là dịng dịch chuyển cĩ hướng của các hạt điện tích. Từ trường tác dụng lên dịng điện tức là tác dụng lên điện tích.
Dựa vào sự thừa nhận lực từ tác dụng lên dây dẫ mang dịng điện là tổng các lực từ tác dụng lên mỗi hạt điện tích cĩ trong dây dẫn, đưa ra các dự đốn:
+ Hướng của lực Lo-ren-xơ trùng với hướng của lực từ.
+ Độ lớn bằng độ lớn của lực từ chia cho số hạt điện tích cĩ trong dịng điện đĩ.
Trả lời đúng là: lực Lo-ren-xơ cĩ
+ Cĩ phương vuơng gĩc với và ;
+ Cĩ chiều theo qui tắc bàn tay trái: để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngĩn giữa là chiều của khi q0 > 0 và ngược chiều khi q0 < 0. Lúc đĩ chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngĩn cái chỗi ra;
+ Cĩ độ lớn: f = |q0|vBsinα
Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu về chuyển động của điện tích trong điện trường đều.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phát phiều học tập. Yêu cầu HS làm các nội dung sau đây:
Một hạt điện tích q0 chuyển động trong từ trường đều dưới tác dụng duy nhất của lực Lo ren xơ với vận tốc đầu v vuơng gĩc với từ trường
+ Hạt chịu tác dụng của những lực nào? Tính gia tốc của hạt?
+ Chọn hệ quy chiếu như thế nào để giải bài tốn?
+ Xét gia tốc của hạt theo phương Oz? Và nhận xét.
+ Trong mặt phẳng Oxy hưởng của vuơng gĩc với . Cĩ nhận xét gì về quỹ đạo của hạt.
Hướng dẫn HS thảo luận và kết luận.
Hỏi: Bán kính quỹ đạo của hạt phụ thuộc những yếu tố nào?
Làm thí nghiệm về chuyển động của hạt electron chuyển động trong từ trường đều minh họa cho kết luận.
Làm việc theo nhĩm
Kết quả đúng là:
Hạt chịu tác dụng lực duy nhất: f = ma
Chọn hệ quy chiếu quán tính Oxyz, sao cho cảm ứng từ dọc theo Oz
Vì cảm ứng từ vuơng gĩc với lực nên và vuơng gĩc với nhau. Do đĩ nên vuơng gĩc với Oz.
Gia tốc theo Oz bằng khơng nên vận tốc theo trục này khơng đổi và bằng khơng.
Vì vậy quỹ đạo chuyển động của hạt nằm trong mặt phẳng vuơng gĩc với từ trường.
Trong mặt phẳng Oxyz vuơng gĩc với nên cơng suất tức thời của lực bằng khơng và đọng năng bảo tồn. Do đĩ vận tốc hạt khơng đổi. Lực đĩng vai trị là lực hướng tâm. 
Bán kính quỹ đạo R = 
Đại diện các nhĩm trình bày và thảo luận cả lớp.
Trả lời: Dựa vào cơng thức cĩ thể kết luận R phụ thuộc vào khối lượng m, độ lớn điện tích và cảm ứng từ B. 
Quan sát TN và rút ra nhận xét.
Hoạt động 3 (10 phút) : Tổng kêt bài.
Cho HS trả lời câu C3 và bài 3 SGK
Giao nhiệm vụ về nhà
Làm các bài tập 4, 5, 6, 7, 8 SGK
Ơn tập về: Đường sức từ, hiện tượng cảm ứng điện từ lớp 9
Ngày 19/01/2014
Tiết 42. BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 	
	+ Nắm được đặc trưng về phương chiều và biểu thức của lực Lo-ren-xơ.
	+ Nắm được các đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều, biểu thức bán kín của vòng tròn quỹ đạo.
2. Kỹ năng: 	Vận dụng để giải các bài tập liên quan
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: 	- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
	- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 
Học sinh: 	- Ôn lại chuyển động đều, lực hướng tâm, định lí động năng, thuyết electron về dòng điện trong kim loại, lực Lo-ren-xơ.
	- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
	- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và các đặc điểm của lực Lo-ren-xơ.
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.
 Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.
 Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
Câu 3 trang 138 : C
Câu 4 trang 138 : D
Câu 5 trang 138 : C
Câu 22.1 : A
Câu 22.2 : B
Câu 22.3 : B
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính bán kính quỹ đạo chuyển động của hạt từ đó suy ra tốc độ của hạt.
 Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính chu kì chuyển động của hạt và thay số để tính T.
 Yêu cầu học sinh xác định hướng và độ lớn của gây ra trên đường thẳng hạt điện tích chuyển động.
 Yêu cầu học sinh xác định phương chiều và độ lớn của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt điện tích.
 Viết biểu thức tính bán kính quỹ đạo chuyển động của hạt từ đó suy ra tốc độ của hạt.
 Viết biểu thức tính chu kì chuyển động của hạt và thay số để tính T.
 Xác định hướng và độ lớn của gây ra trên đường thẳng hạt điện tích chuyển động.
 Xác định phương chiều và độ lớn của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt điện tích.
Bài trang 
 a) Tốc độ của prôtôn: 
 Ta có R = 
v = 
 = 4,784.106(m/s) .
 b) Chu kì chuyển động của prôtôn:
 T = = 6,6.10-6(s)
Bài 22.11 
 Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng gây ra trên đường thẳng hạt điện tích chuyển động có phương vuông góc với mặt phẵng chứa dây dẫn và đường thẳng điện tích chuyển động, có độ lớn:
 B = 2.10-7= 2.10-7= 4.10-6(T)
 Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có phương vuông góc với và và có độ lớn:
 f = |q|.v.B = 10-6.500.4.10-6 = 2.10-9(N)
Ngày 29/12/2015
Tiết 43, 44. TỪ THƠNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
	+ Viết được công thức và hiểu được ý nghĩa vật lý của từ thông.
	+ Phát biểu được định nghĩa và hiểu được khi nào thì có hiện tượng cảm ứng điện từ.
	+ Phát biểu được định luật Len-xơ theo những cách khác nhau và biết vận dụng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau.
	+ Phát biểu được định nghĩa và nêu được một số tính chất của dòng điện Fu-cô.
2. Về kĩ năng
	+ Biết cách biết vận dụng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau..
3. Về thái độ
	+ Tự tin khi đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ ở lớp và ở nhà.
	+ Chủ động trao đổi thơng tin với các học sinh khác và với giáo viên.
	+ Hợp tác chặp chẽ với các bạn khi thực hiện nghiên cứu. 
4. Các năng lực cần hình thành
 Phát hiện vấn đề nghiên cứu; đưa ra giả thuyết, dự đốn; phương án th

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_11_doi_moi_PP.docx