Giáo án lớp 10 Môn Lịch sử - Bài 14 đến bài 38

doc 13 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1092Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 10 Môn Lịch sử - Bài 14 đến bài 38", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 10 Môn Lịch sử - Bài 14 đến bài 38
NOÄI DUNG OÂN TAÄP KIEÅM THI HKII
Moân: LÒCH SÖÛ 10
Baøi 14
 CAÙC QUOÁC GIA COÅ ÑAÏI 
TREÂN ÑAÁT NÖÔÙC VIEÄT NAM
* QUOÁC GIA VAÊN LANG – AÂU LAÏC:
a. Cô sôû hình thaønh : neàn kinh teá xaõ hoäi coù söï chuyeån bieán maïnh meõ. Tieâu bieåu döôùi thôøi kì vaên hoaù Ñoâng Sôn.
Kinh teá
Xaõ hoäi
+ Ñaàu thieân nieân kæ I TCN, coâng cuï ñoàng phoå bieán vaø baét ñaàu coù coâng cuï saét.
+ Noâng nghieäp duøng caøy khaù phaùt trieån, keát hôïp vôùi saên baén, chaên nuoâi vaø ñaùnh caù.
+ Coù söï phaân chia lao ñoäng giöõa noâng nghieäp vaø thuû coâng nghieäp.
+ Söï phaân hoaù giaøu ngheøo caøng roõ reät.
+ Coâng xaõ thò toäc tan vôõ, thay vaøo ñoù laø coâng xaõ noâng thoân vaø gia ñình phuï heä.
- Söï chuyeån bieán kinh teá xaõ hoäi ñaët ra yeâu caàu môùi: Trò Thuyû, quaûn lyù xaõ hoäi, choáng giaëc ngoaïi xaâm 
=> Nhaø nöôùc ra ñôøi ñaùp öùng yeâu caàu (Văn Lang – Âu Lạc).
b. Quoác gia Vaên Lang – Aâu laïc:
- Thôøi gian toàn taïi: 
+ Quoác gia Vaên Lang: töø TKVII – III TCN.
+ Quoác gia Aâu Laïc: töø III – 179 TCN.
- Ñòa baøn: Baéc Boä vaø Baéc Trung Boä.
- Toå chöùc nhaø nöôùc:	+ Ñöùng ñaàu laø vua.
+ Giuùp vieäc coù caùc laïc haàu, laïc töôùng . Caû nöôùc chia laøm 15 boä do Laïc Töôùng ñöùng ñaàu. ÔÛ laøng xaõ ñöùng ñaàu laø boà chính.
=> Toå chöùc nhaø nöôùc ñôn giaûn, sôn khai.
- Nhaø nöôùc Aâu Laïc môû roäng hôn veà maët laõnh thoå, hoaøn chænh hôn veà toå chöùc do coù quaân ñoäi maïnh, vuõ khí toát, ñaëc bieät laø coù thaønh Coå Loa kieân coá, vöõng chaéc) à Phaùt trieån cao hôn nhaø nöôùc Vaên Lang.
* Ñôøi soáng vaät chaát vaø tinh thaàn cuûa ngöôøi Vieät Coå .
+ Ñôøi soáng vaät chaát:
Aên : Gaïo teû, gaïo neáp, thòt caù rau cuû.
Maëc: Nöõ maëc aùo , maëc vaùy, nam ñoùng khoá .
ÔÛû : Nhaø saøn.
+ Ñôøi soáng tinh thaàn:
Suøng baùi thaàn linh, thôø cuùng toå tieân.
Toå chöùc cöôùi xin, ma chay, leã hoäi.
Coù taäp tuïc nhuoäm raêng aên traàu, xaêâm mình, duøng ñoà trang söùc.
=> Ñôøi soáng vaät chaát tinh thaàn cuûa ngöôøi Vieät Coå khaù phong phuù, hoaø nhaäp vôùi töï nhieân.
Baøi 15 + 16
 THÔØI BAÉC THUOÄC VAØ CAÙC CUOÄC ÑAÁU TRANH 
 GIAØNH ÑOÄC LAÄP DAÂN TOÄC
Ë CUOÄC ÑAÁU TRANH GIAØNH ÑOÄC LAÄP (I – X)
1. Khaùi quaùt phong traøo ñaáu tranh töø theá kæ I ñeán ñaàu töø theá kæ X
+ Trong suoát 1000 naêm Baéc thuoäc, daân AÂu Laïc lieân tieáp vuøng daäy ñaáu tranh giaønh ñoäc laäp daân toäc.
+ Caùc cuoäc khôûi nghóa noå ra lieân tieáp, roäng lôùn.
+ Keát quaû: Nhieàu cuoäc k/n ñaõ th/lôïi laäp ñöôïc chính quyeàn töï chuû (HBTröng, Lyù Bí, Khuùc Thöøa Duï).
+ YÙ nghóa: Noùi leân t.thaàn y.nöôùc choáng giaëc ngoaïi xaâm, yù chí töï chuû vaø t.thaàn d.toäc cuûa nh.daân Aâu Laïc.
2. Moät soá cuoäc khôûi nghóa tieâu bieåu:
Tên cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng
Lí Bí
Khúc Thừa Dụ
Ngô Quyền
Kẻ thù
Nhà Đông Hán
Nhµ Lương
năm 905
năm 938
Thời gian
Năm 40
542
nhà Đường
Nam Hán
Địa bàn
Hát Môn, Mê Linh , Cổ Loa, Luy Lâu.
 Long Biªn, T« Lịch.
Tống Bình (HN)
sông Bạch Đằng
Diễn biến chính
* Mïa xu©n n¨m 40, Hai Bµ Trng phÊt cê khëi nghÜa ë H¸t M«n. 
- Qu©n khëi nghÜa chiÕm Mª Linh à Cæ Loaà Luy L©u. Th¸i thó T« §Þnh ch¹y vÒ níc.
- Khëi nghÜa th¾ng lîi, Trng Tr¾c lªn lµm vua, ®ãng ®« ë Mª Linh.
* Mïa hÌ n¨m 42, nhµ H¸n x©m lîc , Hai Bµ Trng tæ chøc kh¸ng chiÕn, nhng do lùc lîng chªnh lÖch, cuéc khëi nghÜa thÊt b¹i. 
- N¨m 542, LÝ BÝ liên kết hào kiệt các châu à k/n.
- N¨m 544, LÝ BÝ lªn ng«i, lËp nước V¹n Xu©n.
- N¨m 545, nhµ Lương x©m lược, LÝ BÝ trao quyÒn cho TriÖu Quang Phôc tæ chøc kh¸ng chiÕn. §Õn n¨m 550, kh¸ng chiÕn th¾ng lîi, TriÖu Quang Phôc lªn ng«i vua.
- N¨m 571, Lý PhËt Tử cướp ng«i.
- Năm 603, Tùy xâm lược, nước NX k/thúc.
- Năm 905 KTD được nhân dân ủng hộ đánh chiếm Tống Bình, giành quyền tự chủ.
- Năm 907 Khúc Hạo xây dựng chính quyền độc lập tự chủ.
Năm 938 quân Nam Hán xâm lược nước ta, Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân giết chết tên phản tặc Kiều Công Tiễn (cầu viện quân Nam Hán) trên sông Bạch Đằng, đập tan âm mưu xâm lược của nhà Nam Hán.
Ý nghĩa
- Më ®Çu cho cuéc ®Êu tranh chèng ¸p bøc ®« hé cña nh©n d©n ¢u L¹c.
- Kh¼ng ®Þnh kh¶ n¨ng, vai trß cña phô n÷, trong cuéc ®Êu tranh chèng ngo¹i x©m.
- Giµnh ®ược ®.lËp tù chñ sau 500 năm đ.tranh
- Kh¼ng ®Þnh sù trưởng thµnh cña ý thøc d©n téc.
à Bước phát triển của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc.
- Lật đổ ách thống trị của nhà Đường, giành độc lập tự chủ.
- Đánh dấu thắng lợi căn bản trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc.
- Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước 
- Mở ra một thời đại mới thời đại độc lập tự chủ lâu dài
- Kết thúc 1000 năm đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
? Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
+ Nguyên nhân:
_ Do sức mạnh đoàn kết chiến đấu chống ngoại xâm của toàn dân.
_ Do tài mưu lược của Ngô Quyền trong việc sử dụng nghệ thuật thủy chiến.
+ Ý nghĩa lịch sử:
_ Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ thành quả đấu tranh của dân tộc ta.
_ Xác lập vững chắc nền độc lập của Tổ quốc.
_ Đánh dấu sự trưởng thành của d.tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đ.tranh giành lại đ.lập hàng chục thế kỉ.
? Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc?
- Cuộc đấu tranh nổ ra liên tiếp, rộng lớn có nhân dân 3 quận tham gia mục đích là giành độc lập DT.
- Thể hiện tinh thần yêu nước chống ngoại xăm, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc, đấu tranh kiên cường không chịu khuất phục trước kẻ thù.
Baøi 19
 nhöõng cuoäc khaùng chieán choáng ngoaïi xaâm 
 trong caùc theá kæ x – xv
(1) Cuộc kháng chiến chống xâm lược thế kỉ X – XIV:
Cuoäc khaùng chieán
Thôøi gian / Triều đại 
Ngöôøi chæ huy
Những trận đánh 
quyết định
Kết quả - Ý nghĩa
Chống Tống lần I
980 – 981
Nhà Tiền Lê
Lê Hoàn
Vùng Đông Bắc (Sông Bạch Đằng), Chi Lăng (Lạng Sơn).
- Thắng lợi.
- Nhà Tống buộc phải ra lệnh rút quân.
Chống Tống lần II
1075 – 1077
Nhà Lý
Lý Thường Kiệt
Sông Như Nguyệt (Sông Cầu – Bắc Ninh).
- Thắng lợi.
- Quân Tống buộc phải rút khỏi nước ta.
Chống xâm lược Mông - Nguyên
- 1258
- 1285
- 1287 – 1288
Nhà Trần
Các vua Trần và Trần Hưng Đạo
- Đông Bộ Đầu.
- Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Vạn Kiếp.
- Sông Bạch Đằng.
- Thắng lợi oanh liệt.
- Bảo vệ vững chắc bờ cõi của Tổ quốc.
(2) Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm giành độc lập thế kỉ XV:
- Naêm 1407 cuoäc k/c choáng Minh cuûa nhaø Hoà thaát baïi, nöôùc ta rôi vaøo aùch thoáng trò cuûa nhaø Minh.
- Naêm 1418: Khôûi nghóa Lam Sôn (Thanh Hóa) buøng no,å Leâ Lôïi – Nguyeãn Traõi laõnh ñaïo.
- Thaéng lôïi tieâu bieåu:
+ Cuoäc khôûi nghóa baét ñaàu töø Lam Sôn (Thanh Hoaù) ñöôïc söï höôûng öùng cuûa nhaân daân vuøng giaûi phoùng caøng môû roäng töø Thanh Hoaù vaøo Nam.
+ Chieán thaéng Toát Ñoäng, ñaåy quaân Minh vaøo theá bò ñoäng.
+ Chieán thaéng Chi Laêng – Xöông Giang ñaäp tan 10 vaïn quaân cöùu vieän à giaëc cuøng quaãn boû chaïy veà nöôùc.
- Ñaëc ñieåm: 
+ Töø moät cuoäc chieán tranh ôû ñòa phöông phaùt trieån thaønh cuoäc ñaáu tranh giaûi phoùng daân toäc.
+ Suoát töø ñaàu ñeán cuoái cuoäc khôûi nghóa tö töôûng nhaân nghóa ñöôïc ñeà cao.
+ Coù ñaïi baûn doanh, caên cöù ñòa.
* Caâu hoûi:
1. Sự khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông - Nguyên thời Trần.
Chống Tống thời Lý
Chống Mông - Nguyên thời Trần
Thời gian
1075 – 1077
1258 – 1288
Lãnh đạo
Lí Thường Kiệt
Vua tôi nhà Trần mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo
Số lần tiến hành k/c
2 lần
3 lần
Nghệ thuật quân sự
Chủ động đem quân đánh trước, chặn thế mạnh của giặc và chủ động lui về phòng thủ, đợi giặc
Kế thanh dã (vườn không nhà trống), đặc biệt là cách bày trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng
2. Nhân dân thời Trần lại sẵn sàng đoàn kết vs triều đình chống giặc giữ nước do lòng yêu nước, tự hào dân tộc, các chính sánh kinh tế tích cực của nhà Tần, ý thúc quyết chiến và đoàn kết nhân dân chống xâm lược của nhà Trần.
3. Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn:
Sự lãnh đạo tài tình của Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
Tinh thần yêu nước và quyết tâm chiến đấu của quân ta.
Sự ủng hộ và tinh thần đoàn kết của nhân dân trên mọi miền Tổ quốc.
Baøi 20
 XAÂY DÖÏNG VAØ PHAÙT TRIEÅN
	 VAÊN HOÙA DAÂN TOÄC
	 TRONG CAÙC THEÁ KÆ X - XV
I. Tư tưởng tôn giáo.
* Ở thời kỳ độc lập, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện phát triển mạnh.
- Nho giáo: Thời Lý, Trần Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục, thi cử, song không phổ biến trong nhân dân.
(?1) Tại sao Nho giáo và chữ Hán sớm trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị nhưng lại không phổ biến trong nhân dân? à Những quan điểm, tư tưởng của Nho giáo đã quy định một trật tự, kỷ cương, đạo đức phong kiến rất quy củ, khắt khe. Vì vậy giai cấp thống trị đã lợi dụng triệt để Nho giáo để làm công cụ thống trị, bảo vệ chế độ phong kiến. Còn với nhân dân, chỉ tiếp thu khía cạnh đạo đức của Nho giáo. Nhà Lê sơ, Nho giáo trở thành độc tôn vì lúc này nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức độ cao, hoàn chỉnh.
- Phật giáo:
+ Thời Lý, Trần được phổ biến rộng rãi, chùa chiền được xây dựng ở khắp nơi, sư sãi đông.
+ Thời Lê sơ, Phật giáo bị hạn chế, thu hẹp, đi vào trong nhân dân.
(?2) Nhận xét vị trí của Phật giáo ở các thế kỉX-XIV?
- Khoảng từ thế kỉ X - XIV Phật giáo phát triển cực thịnh, giữ vị tí độc tôn.
- Trở thành hệ thống tư tưởng của xã hội phong kiến thời Ngô, Đinh, Lê, Lý và đầu thời Trần.
- Một lực lượng chính trị và kinh tế quan trọng của chính quyền phong kiến.
- Tạo tư tưởng có lợi cho giai cấp phong kiến.
- Đến thế kỉ XV, Phật giáo trở nên yếu thế so với Nho giáo.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật.
1. Giáo dục:
- Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. Năm 1975, tổ chức khoa thi quốc gia đầu tiên. Thời Lê sơ, quy chế thi cử được ban hành rõ ràng. Năm 1484, dựng bia Tiến sĩ.
- Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV, giáo dục từng bước được hoàn thiện, phát triển, đào tạo người làm quan, người tài cho đất nước.
2. Phát triển văn học.
- Phát triển mạnh từ thời Trần, nhất là VH chữ Hán. TP tiêu biểu: Hịch tướng sĩ, Bạch Đằng Giang phú.
- Từ thế kỷ XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển.
- Đặc điểm:
+ Thể hiện tinh thần dân tộc, yêu nước, tự hào dân tộc.
+ Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê hương đất nước.
3. Sự phát triển nghệ thuật.
- Thành tựu:
+ Kiến trúc phát triển, chủ yếu ở giai đoạn Lý, Trần, Hồ thế kỷ X – XV theo hướng Phật giáo, gồm chùa, tháp, đền.
+ Bên cạnh đó có những công trình kiến trúc ảnh hưởng của Nho giáo: Cung điện, thành quách, thành Thăng Long.
+ Điêu khắc: gồm những công trình chạm khắc, trang trí ảnh hưởng của Phật giáo và Nho giáo, song vẫn mang những nét đọc đáo riêng.
+ Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống.
4. Khoa học - kỹ thuật.
- Lịch sử:
+ Đại Việt sử ký (Lê Văn Hưu).	+ Lam Sơn thực lục.	+ Đại Việt sử ký toàn thư.
- Địa lý: Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.
- Quân sự: Binh thư yếu lược.
- Chính trị: Thiên Nam dư hạ.
- Toán học: Đại thành toán pháp (Lương Thế Vinh), Lập thành toán pháp (Vũ Hữu).
- Kỹ thuật: Chế tạo súng thần cơ (Hồ Nguyên Trừng), thuyền chiến có lầu.
* Bảng thống kê các thành tựu trong các lĩnh vực GD, VH, NT, KH-KT:
LÜnh vùc
Gi¸o dôc
V¨n häc
NghÖ thuËt
Khoa häc - kÜ thuËt
Thµnh tùu
- 1070 lËp V¨n MiÕu
- 1075 më khoa thi ®Çu tiªn
- Tõ thÕ kû XI – XV gi¸o dôc tõng b­íc ®­îc hoµn thiÖn
- Néi dung häc tËp ®­îc quy ®Þnh chÆt chÏ
- 1484 dùng bia TiÕn sÜ
- Cã nhiÒu bµi th¬, hÞch, phó næi tiÕng (Nam quèc s¬n hµ, HÞch t­íng sÜ..) 
- Ch÷ H¸n à ch÷ N«m đều phát triển.
- Néi dung :
+ Thể hiện tinh thần d.tộc, yêu nước, tự hào dân tộc.
+ Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê hương đất nước.
* KiÕn tróc - §iªu kh¾c 
- Chïa , th¸p, chu«ng, t­îng
- Thµnh Th¨ng Long, Thµnh Nhµ Hå
- §Òn th¸p Ch¨m
* S©n khÊu, ca nh¹c, ca móa
- ChÌo, tuång, móa rèi n­íc
- Trèng c¬m, s¸o, chiªng, cång
- §Êu vËt, ®ua thuyÒn, ®¸ cÇu
* Khoa häc x· héi: 
- Sö häc: §¹i ViÖt sö ký , Lam S¬n thùc lôc 
- §Þa Lý: D­ ®Þa chÝ
- Khoa häc tù nhiªn 
- To¸n häc: §¹i thµnh to¸n ph¸p , LËp thµnh to¸n ph¸p
* Quèc phßng
- Sóng thÇn c¬
- ThuyÒn chiÕn cã lÇu
- Thµnh nhµ Hå
Baøi 23
 PHONG TRAØO TAÂY SÔN 
 VAØ SÖÏ NGHIEÄP THOÁNG NHAÁT ÑAÁT NÖÔÙC, 
	 BAÛO VEÄ TOÅ QUOÁC CUOÁI THEÁ KÆ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785).
- Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm. Năm vạn quân Xiêm tiến vào nước ta.
- Năm 1785, Nguyễn Huệ đã tổ chức trận đánh phục kích Rạch Gầm – Xoài Mút (trên sông Tiền - tỉnh Tiền Gang) đánh tan quân Xiêm, Nguyễn Ah1 phải chạy sang Xiêm.
2. Kháng chiến chống quân Thanh (1789).
- Vua Lê Chiêu Thống cầu viện nhà Thanh. Quân Thanh kéo sang nước ta.
- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung chỉ huy quân tiến ra Bắc.
- Ngày 5 Tết năm 1789, nghĩa quân Tây Sơn giành chiến thắng vang dội ở Ngọc Hồi - Đống Đa, tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược.
- Phong trào nông dân Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
(?) Hãy trình bày đặc điểm và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thanh.
* Đặc điểm:
- Là cuộc kháng chiến chính nghĩa để bảo vệ độc lập dân tộc.
- Cuộc KN nông dân hoàn thành nhiệm vụ giai cấp lật đổ các tập đoàn PK, tạo cơ sở ban đầu cho công cuộc thống nhất đất nước. 
- Lật đổ âm mưu xâm lược của quân Thanh, bảo vệ nền độc lập dân tộc. 
- Vua Lê Chiêu Thống phản bội quyền lợi dân tộc, cầu cứu quân Thanh, Quang Trung lên ngôi Hoàng Đế tiến ra Bắc chống xâm lược bảo vệ độc lập DT.
- Quân Tây Sơn phải rút lui khỏi kinh thành Thăng Long.
à Quân TS tiến quân thần tốc vừa đi vừa tuyển quân, chiến dấu quyết liệt và giành thắng lợi vang dội ở trần Ngọc hồi – Đống Đa, đánh bại hoàn toàn quân xâm lược. Hành quân thần tốc; Tiến công mãnh liệt; Chiến thuật thông minh, sáng tạo.
* Nguyên nhân:
- Nhờ ý chí đấu tranh và tinh thần yêu nước của nhân dân.
- Có sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang Trung và Bộ chỉ huy nghĩa quân.
- Được nhân dân ủng hộ.
Baøi 25
 TÌNH HÌNH CHÍNH TRÒ, KINH TEÁ, VAÊN HOÙA 
 DÖÔÙI TRIEÀU NGUYEÃN (Nöûa ñaàu theá kæ XIX)
* Xaây döïng boä maùy nhaø nöôùc – Chính saùch ngoaïi giao:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, nhà Nguyễn thành lập, đóng đô tại Phú Xuân.
- Tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Chính quyền trung ương tổ chức theo mô hình thời Lê.
+ Vua Gia Long chia đất nước làm 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành và Trực Doanh do triều đình tực tiếp cai quản.
+ Năm 1831 - 1832, vua Minh Mạng cải cách hành chính: Chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên, đứng đầu tỉnh là Tổng đốc, Tuần phủ hoạt động theo sự điều hành của triểu đình. 
- Tuyển lựa quan lại thông qua giáo dục, khoa cử.
- Ban hành Hoàng triều luật lệ với 400 điều hà khắc.
Quân đội: Được tổ chức quy củ, trang bị đầy đủ song lạc hậu và thô sơ.
- Ngoại giao: + Thần phục nhà Thanh. + Buộc Lào và Campuchia thần phục.
+ Với ph.Tây, nhà Nguyễn thực hiện chính sách đóng cửa không chấp nhận việc đặt quan hệ ngoại giao.
? Nêu mặt tích cực và hạn chế của chính sách ngoaïi giao cuûa nhaø Nguyeãn?
+ Tích cực: Giữ được quan hệ thân thiện với các nước láng giềng nhất là Trung Quốc.
+ Hạn chế: Đóng cửa không đặt quan hệ với các nước ph.Tây, không tạo đ.kiện giao lưu với các nước tiên tiến đương thời. Vì vậy không tiếp cận được với nền công nghiệp cơ khí, dẫn đến tình trạng lạc hậu và bị cô lập.
? Cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng có ý nghĩa gì? à Sự phân chia của Minh Mạng được dựa trên cơ sở KH, phù hợp về mặt địa lý, dân cư, phong tục tập quán địa phương phù hợp với phạm vi quản lý của một tỉnh. Là cơ sở để phân chia các tỉnh như ngày nay. Vì vậy cải cách của Minh Mạng được đánh giá rất cao.
? Vì sao triều đình Nguyễn lại thần phục nhà Thanh? à Bởi vì đây là đường lối đối ngoại truyền thống quan trọng với Trung Quốc, của các triều đại phong kiến trước: nhận sách phong, thực hiện nghĩa vụ triều cống Cũng giống như những triều đại phong kiến trước, nhà Mãn Thanh chưa bao giờ từ bỏ tham vọng bành trướng lãnh thổ xuống phương Nam và luôn sẵn sàng thực hiện tham vọng này ngay khi có dịp. 
Baøi 29
 CAÙCH MAÏNG HAØ LAN
	 VAØ CAÙCH MAÏNG TÖ SAÛN ANH
1. Cách mạng Hà Lan (đọc thêm)
2. Cách mạng tư sản Anh.
* Diễn biến cách mạng
- Năm 1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội, đặt ra thuế mới nhưng không được chấp nhận.
- Năm 1642 – 1648: nội chiến giữa Quốc hội và nhà vua.
- 30/01/1649: xử tử vua Sác-lơ I, nước Cộng hòa ra đời do Ô-li-vơ Crôm-oen đứng đầu, CM đạt đỉnh cao.
- Năm 1653: nền độc tài quân sự được thiết lập.
- Năm 1688: Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Ô-ran-giơ lên ngôi vua, CÑQC lập hiến được xác lập.
* Ý nghĩa lịch sử
- Cách mạng tư sản Anh giành thắng lợi, đã lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển; có ý nghĩa trọng đại trong thời kì quá độ từ CĐPK sang chế độ tư bản.
- Tính chất: Là một cuộc cách mạng không triệt để.
- Cách mạng chỉ đáp ứng quyền lợi cho giai cấp tư sản và QTM, còn nhân dân thì không được gì.
? Nguyên nhân nào dẫn đến cách mạng không triệt để?
- Quyền lợi đông đảo cho nông dân không được đáp ứng.	
- Ngôi vua vẫn còn.
- Lãnh đạo là quý tộc mới nên còn nhiều liên hệ với chế độ phong kiến nên có thỏa hiệp.
Baøi 30
 CHIEÁN TRANH GIAØNH ÑOÄC LAÄP 
 CUÛA CAÙC THUOÄC ÑÒA ANH ÔÛ BAÉC MÓ
* Kết quả và ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập.
- Kết quả:
+ Theo hòa ước Véc-xai (9/1783), Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ.
+ Năm 1787, thông qua Hiến pháp củng cố vị trí nhà nước Mỹ.
+ 1789, G. Oa-sinh-tơn được bầu làm Tổng thống đầu tiên của Mĩ.
- Ý nghĩa:
+ Giải phóng Bắc Mỹ khỏi chính quyền Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho CNTB ­.
+ Góp phần thúc đẩy CM chống phong kiến ở châu Âu, phong rào đấu tranh giành độc lập ở Mỹ La-tinh.
? Đây là một cuộc chiến tranh giành độc lập nhưng tại sao lại được coi như một cuộc CM Tư sản?
- Do giai cấp tư sản lãnh đạo
- Sau khi giành thắng lợi đã đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, mở đường cho CNTB phát triển.
? So sánh CMTS Anh và Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
Nội dung so sánh
CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP Ở BẮC MĨ
Nhiệm vụ - Mục tiêu
Lật đổ chế độ QCCC, ® mở đường cho CNTB phát triển. 
Lật đổ ách thống trị của TD Anh ® giành độc lập dân tộc ® mở đường cho CNTB ­
Động lực cách mạng
Quần chúng nhân dân.
Quần chúng nhân dân.
Giai cấp lãnh đạo 
Tư sản, quý tộc mới. 
Tư sản, chủ nô.
Hình thức
Nội chiến.
Chiến tranh giành độc lập.
Tính chất
Là cuộc CMTS không triệt để.
Là cuộc CMTS có t/chất nhân dân khá rõ nét.
Baøi 31
 CAÙCH MAÏNG TÖ SAÛN PHAÙP
	 CUOÁI THEÁ KÆ XVIII
* NEÀN CHUYEÂN CHÍNH GIA-COÂ-BANH – ÑÆNH CAO CUÛA CAÙCH MAÏNG:
- Phái Giacôbanh lên nắm chính quyền trong hoàn cảnh cách mạng Pháp đứng trước nguy cơ to lớn, phải đối mặt với thù trong giặc ngoài.
- Trước tình hình đó, phái Giacôbanh đã thi hành những chính sách: 
+ Giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho nông dân.
+ Động viên quần chúng tham gia CM.
- Tháng 6/1793, Hiến pháp mới được thông qua:
+ Tuyên bố chế độ cộng hòa.	+ Ban bố quyền dân chủ rộng rãi.
+ Xóa bỏ mọi sự bất bình đẳng về vấn đề đẳng cấp.
- Ngày 23/8/1793, quốc hội thông qua sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc”.
+ Ban hành luật giá tối đa với lương thực, thực phẩm để chống nạn đầu cơ tích trữ.
+ Ban hành luật về mức lương tối đa của công nhân. 
® Do những chính sách của phái Giacôbanh, đã dập tắt được nội loạn, đuổi quân xâm lược ra khỏi biên giới. Cách mạng Pháp đạt tới đỉnh cao.
- Ngày 27/7/1794, lực lượng tư sản phản cách mạng đã tiến hành đảo chính bắt Rô-be-spie và xử tử không qua xét xử. Chấm dứt giai đoạn phát triển đi lên của cách mạng.
* Ý nghĩa:
- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình.
 + Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó.
 + Giải quyết vấn đề ruộng đất của nông dân, quyền lợi của công nhân.
 + Hình thành thị trường dân tộc thống nhất, mở đường cho lực lượng TBCN ở Pháp phát triển.
 + Giai cấp tư sản lãnh đạo nhưng quần chúng nhân dân quyết định tiến trình phát triển của CM.
- Mở ra thời đại mới-thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tử sản trên phạm vi thế giới.
Caâu hoûi toång hôïp: So sánh các cuộc cách mạng tư sản Anh, Pháp và Mĩ (từ giữa TK XVI đến cuối TK XVIII) theo nội dung sau:
Nội dung
CMTS Anh
CT giành độc lập ở Bắc Mĩ
CMTS Pháp
Nhiệm vụ
Mục tiêu
Lật đổ chế độ PK chuyên chế à mở đường cho CNTB ­.
Lật đổ nền thống trị của TD Anh à mở đường cho CNTB Bắc Mĩ phát triển .
Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế à mở đường cho CNTB ­.
Hình thức
Nội chiến
CM giải phóng dân tộc
Nội chiến + CT Vệ quốc
Lãnh đạo
Động lực
Quí tộc mới + tư sản
Quần chúng nhân dân
Tư sản + chủ nô
Quần chúng nhân dân,nô lệ
Tư sản (đại, vừa, nhỏ)
Quần chúng nhân dân
Kết quả
Thiết lập nền Quân chủ lập hiến
Thành lâp Hợp Chúng quốc Hoa kì
Thiết lập nền dân chủ Giacôbanh, thời kì thoái trào tái lập nền quân chủ
Ý nghĩa lịch sử
Mở ra thời kì quá độ từ chế độ PK sang TBCN 
Góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh chống PK ở châu Âu và PT giành ĐLDT ở Mĩ La- tinh
Mở ra thời đại thắng lợi và củng dố quyền thống trị của g/c tư sản trên phạm vi toàn TG
Baøi 32
 CAÙCH MAÏNG COÂNG NGHIEÄP
	 ÔÛ CHAÂU AÂU
* NHÖÕNG PHAÙT MINH (THAØNH TÖÏU):
Thời gian
Thành tựu
Những phát minh 
về máy móc
Năm 1764
Giêm Ha-gri-vơ phát minh ra máy kéo sợi Gienni tăng năng suất lên 8 lần 
Năm 1779
Crôm-tơn cải tiến máy kéo sợi cho ra sản phẩm sợi nhỏ, bền đẹp. 
Năm 1769
Ác-crai-tơ chế tạo ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước. 
Năm 1785
Ét-mơn Các-rai phát minh máy dệt chạy bằng sức nước đưa năng suất tăng 40 lần. 
Năm1784
Giêm-Oát phát minh máy hơi nước và được đưa vào sử dụng rộng rãi trong các ngành. 
Những phát minh 
về luyện kim
Năm 1735 
Phát minh ra phương pháp nấu than cốc
Năm 1784
Lò luyện gang đầu tiên được xây dựng.
Những phát minh 
về giao thông vận tải
Năm 1814 
Xti-phen-xơn chế tạo thành công chiếc đầu máy xe lửa
Năm 1825 
nước Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên
* THAØNH TÖÏU QUAN TROÏNG NHAÁT:
? Tại sao máy hơi nước là phát minh quan trọng nhất?
- Nhờ có máy hơi nước nền công nghiệp thoát khỏi sự lệ thuộc vào nguồn nước, các nhà máy có thể xây dựng ở những nơi thuận tiện.
- Tốc độ sản xuất và năng suất lao động tăng lên rõ rệt, lao động bằng chân tay dần được thay thế lao động bằng máy móc.
® Việc phát minh ra máy hơi nước là thành tựu lớn nhất trong cuộc cách mạng công nghiệp.
Baøi 37
 MAÙC VAØ AÊNG-GHEN. SÖÏ RA ÑÔØI
	 CUÛA CHUÛ NGHÓA XAÕ HOÄI KHOA HOÏC
* TUYEÂN NGOÂN CUÛA ÑAÛNG COÄNG SAÛN:
- Tháng 6/1847, Đồng minh những người cộng sản ra đời.
- Mục đích: Lật đổ giai cấp tư sản, xác lập chính quyền của giai cấp vô sản, thủ tiêu xã hội tư sản.
- Tháng 2/1848, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản ra đời, do C.Mác và Ăng-ghen soạn thảo.
- Nội dung:
+ Chủ nghĩa tư bản ra đời là một bước tiến, song nó chứa đựng nhiều mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giữa tư bản và vô sản tất yếu nổ ra.
+ Khẳng định sứ mệnh lịch sử và vai trò của giai cấp vô sản là lãnh đạo cách mạng. Muốn cách mạng thắng lợi cần phải có chính đảng tiên phong của mình. Chứng minh quy luật tất yếu diệt vong của chế độ tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.
- Ý nghĩa:
+ Là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, bước đầu kết hợp lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân.
+ Từ đây giai cấp công nhân đã có lý luận cách mạng soi đường.
Baøi 38
 QUOÁC TEÁ THÖÙ NHAÁT
	 VAØ COÂNG XAÕ PA-RI 1871
* COÂNG XAÕ PA-RI 1871:
* Công xã Pa-ri – nhà nước kiểu mới.
- Ngày 26/3/1871, Công xã được thành lập, cô quan cao nhất là Hội đồng công xã được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
- Những việc làm của công xã:
+ Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào đó là các lực lượng vũ trang nhân dân, nhà thờ tách khỏi trường học.
+ Giao cho công nhân làm chủ xí nghiệp mà chủ bỏ trốn, kiểm soát chế độ tiền lương, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt.
® Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới do dân và vì dân.
- Công xã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho giai cấp vô sản về tổ chức nhà nước vì lợi ích của nhân dân lao động; thể hiện lòng dũng cảm của giai cấp vô sản.
(?) Chứng minh rằng công xã Pari là nhà nước kiểu mới. YÙnghĩa lịch sử của công xã Pari?
* Công xã Pari là nhà nước kiểu mới vì:
+ Công xã đã ra sắc lệnh giải tán quân đội và bộ máy cảnh sát của tư sản, thành lập lực lượng vũ trang của nhân dân.
+ Công xã ban hành các sắc lệnh mới: tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của nhà nước, quy định tiền lương tối thiểu, thực hiện giáo dục bắt buộc không đóng học phí.
+ Tất cả những chính sách trên của công xã đều phục vụ quyền lợi cho nhân dân lao động. Đây thực sự là nhà nước kiểu mới. 
* Ý nghĩa Công xã:
- Công xã Pari là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên của của giai cấp vô sản đã đánh đổ sự thống trị của giai cấp tư sản.
- Công xã đã sáng tạo ra hình thức chính quyền mới dựa trên cơ sở dân chủ vô sản và hoạt động vì lợi ích của đại đa số bị áp bức, chống lại bọn bóc lột.
- Công xã Pari biểu hiện cao độ sự gắn bó giữa tính dân tộc, tính giai cấp và tính quốc tế.
- Đóng góp vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác về học thuyết chuyên chính vô sản.
* Löu yù: Taøi lieäu chæ mang tính tham khaûo, khoâng traùnh ñöôïc nhöõng sai soùt!! 

Tài liệu đính kèm:

  • docNoi_dung_on_tap_thi_HKII_Su_10_20152016.doc