Giáo án Hóa học 12 cơ bản - Trường THPT Nguyễn Dục

doc 137 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1502Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 12 cơ bản - Trường THPT Nguyễn Dục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hóa học 12 cơ bản - Trường THPT Nguyễn Dục
_____________________________________
_____________________________________
Ngày soạn
TIẾT 01: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Ngày dạy
Dạy lớp
15/8
22/8
12/3 
23/8
12/7
22/8
12/10
1.CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
a. Về kiến thức 
Những nội dung cơ bản của thuyết CTHH, đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất của mỗi loại hiđrocacbon (là những phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới về các hợp chất hữu cơ có nhóm chức).
b.Về kỹ năng
Giải một số bài tập áp dụng kiến thức.
c. Về thái độ
Ý thức học tập, ứng dụng trong thực tế, nâng cao năng lực tư duy
2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị của giáo viên
-Tài liệu: SGK, SGV, SBT/HH12-CB; Hoá vô cơ/Nguyễn Trọng Thọ/NXBGD; Tuyển tập bài giảng hoá học hữu cơ/Cao Cự Giác/NXBĐHSP.
-Sơ đồ liên quan giữa cấu tạo các loại HC và tính chất.
b.Chuẩn bị của học sinh
-Ôn tập kiến thức Hóa hữu cơ 11
3.PHƯƠNG PHÁP
-Nhóm PP: trực quan, đàm thoại
4.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài 	 (kết hợp trong tiết học)
Hoạt động 1: GV khái quát yêu cầu nội dung tiết học, định hướng HS tư duy theo nội dung trọng tâm.
b.Dạy nội dung bài mới.	A-ÔN TẬP LÝ THUYẾT CƠ BẢN 
I.THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC
Hoạt động 2: 	Những nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học 	 (5’)
Yêu cầu HS:
-Phát biểu nội dung thuyết CTHH.
-Lấy VD làm sáng tỏ ND
Nhận xét bổ sung nội dung sự ảnh hưởng giữa các nguyên tử, nhóm nguyên tử, phân tử... đến tính chất lí hoá học các chất
Thực hiện:
-Nêu 3 nội dung về: Liên kết-hoá trị, Cấu tạo đặc trưng mạch C, yếu tố quyết định tính chất của HCHC
-Minh học bằng hợp chất, tính chất cụ thể
II.ĐỒNG ĐẲNG
Hoạt động 3: 	Tái hiện và vận dụng xác định đồng đẳng, công thức chung dãy đồng đẳng 	 (12’)
Yêu cầu HS:
-Phát biểu khái niệm, lấy ví dụ
-Dựa vào thành phần, tính chất xác định dãy đồng đẳng
-Vận dụng xây dựng công thức chung của các dãy đồng đẳng của metan, etylen, axetilen, rượu, anđehit...
Nhận xét, kết luận về thành phần, caaus tạo, tính chất các chất trong dãy đồng đẳng
Thực hiện được:
-Nêu KN, VD
-Nêu tính chất cơ bản 1 số đồng đẳng đã học (No, không no, thơm, ancol, ancal
-Viết công thức chung và giá trị mối liên hệ giữa các nguyên tử trong phân tử
III.ĐỒNG PHÂN
Hoạt động 4: 	Tái hiện và vận dụng xác định và viết công thức các đồng phân 	 (5’)
Yêu cầu HS:
-Phát biểu khái niệm, lấy ví dụ, nguyên tắc viết công thức đồng phân
-Dựa vào thành phần cho trước viết công thức các đồng phân (cấu tạo, chức, lập thể, hình học...)
Nhận xét, kết luận về nguyên tắc viết đồng phân
Thực hiện được:
-Nêu KN, VD
-Viết công thức đồng phân theo yêu cầu
IV.DANH PHÁP
Hoạt động 5: 	Tái hiện và vận dụng gọi tên các chất 	 (8’)
Yêu cầu HS:
-Phát biểu công thức chung đọc tên các chất theo IUPAC và thông thường
-Dựa vào công thức đã viết, gọi tên các chất
Nhận xét, kết luận 
Thực hiện được:
-Nêu các đọc tên (IUPAC, gốc, gốc-chức...)
-Gọi tên theo yêu cầu
B.BÀI TẬP VỀ XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Hoạt động 6: 	Tái hiện và vận dụng phương pháp giải bài tập	 (8’)
Yêu cầu HS:
-Phát biểu nguyên tắc chung xác định CTPT
-Vận dụng nêu cách giải BT cụ thể theo yêu cầu
Nhận xét, kết luận 
Thực hiện được:
-Nêu cách xác định theo: M, dãy đồng đẳng; khối lượng, % nguyên tố, M; khối lượng sản phẩm cháy...
-Giải BT cụ thể
c.Củng cố luyện tập	(7) 
Lưu ý HS về cách sử dụng kiến thức lý thuyết trong vận dụng giải các bài tập (Theo 5 pp cơ sở)
d.Hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài	(4’)
Đọc bài este, nghiên cứu:
Khái niệm về este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic (đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức), tính chất vật lí). 
Phương pháp điều chế este của ancol, của phenol, ứng dụng của một số este.
Giải thích: Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C. Tính chất hoá học của este: (Phản ứng ở nhóm chức: Thuỷ phân (xúc tác axit), phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá), phản ứng khử. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon: Thế, cộng, trùng hợp).
Ngày soạn
CHƯƠNG I: ESTE - LIPIT
TIẾT 02: ESTE
Ngày dạy
Dạy lớp
15/8
23/8
12/3
23/8
12/7
23/8
12/10
1.CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
a. Về kiến thức 
Khái niệm về este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic (đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức), tính chất vật lí). 
Phương pháp điều chế este của ancol, của phenol, ứng dụng của một số este.
Giải thích: Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C. Tính chất hoá học của este: (Phản ứng ở nhóm chức: Thuỷ phân (xúc tác axit), phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá), phản ứng khử. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon: Thế, cộng, trùng hợp).
b. Về kỹ năng 
Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon. Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este no, đơn chức.
Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,... bằng phương pháp hoá học. 
Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hoá. 
c. Về thái độ
Ý thức học tập, ứng dụng trong thực tế về sử dụng hoá mỹ phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao năng lực tư duy
2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị của giáo viên
-Tài liệu: SGK, SGV, SBT/HH12-CB; Hoá hữu cơ/Nguyễn Trọng Thọ/NXBGD; Tuyển tập bài giảng hoá học hữu cơ/Cao Cự Giác/NXBĐHSP.
-Bảng phụ: Hình ảnh 1 số loại thực vật quen thuộc sinh động chứa este 
b.Chuẩn bị của học sinh
-Đọc trước bài mới, chuẩn bị theo yêu cầu môn học.
3.PHƯƠNG PHÁP
-Nhóm PP: trực quan, đàm thoại
4.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài 	 (kết hợp trong tiết học)
Hoạt động 1: ĐVĐ, định hướng tư duy	(1’)
GV khái quát yêu cầu nội dung tiết học (Vẽ sơ đồ KThức cơ bản), định hướng HS tư duy theo nội dung trọng tâm.
b.Dạy nội dung bài mới.	 
I.KHÁI NIỆM, DANH PHÁP
Hoạt động 2: 	Xác định thành phần cấu tạo, cách gọi tên este 	 (8’)
Yêu cầu 2 HS viết pư este hoá giữa ancol và axit cacboxylic, công thức 1 số este
GV viết dạng tổng quát (Phân biệt rõ este của axit hữu cơ-vô cơ), hướng dẫn HS ciết CTPT chung tổng quát
Hướng dẫn HS xây dựng cách gọi tên
Nhận xét, kết luận. (Có thể nâng cao với este đa chức rượu, axit..., no, không no, thơm)
Viết pư theo yêu cầu
Hiểu được công thức: R-COO-R’ (R, R’ là gốc hiđrocacbon trong axit và rượu tương ứng)
Xây dựng được cách gọi tên:
Tên gốc HC trong rượu + tên gốc axit
Gọi tên 1 số este
Phát biểu định nghĩa
II.TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Hoạt động 3: 	Tìm hiểu và giải thích sự biến đổi t/c vật lý của este	 (8’)
Từ cấu tạo→t/c của esste, gợi mở tổ chức HS: Tìm kiếm và thống kê, xử lí thông tin về t/c vật lý của este
(Có thể chiếu mô phỏng hình ảnh tương tự H1.1, 1.2 SGK tr.5)
Nhận xét, bổ sung, giải thích quy luật biến đổi t/c
Đọc SGK, quan sát hình ảnh, liên hệ thực tiễn các mùi trong dược phẩm, mỹ phẩm, hương liệu thực phẩm
Giải thích tính tan, nhiệt độ nóng chảy, sôi của este theo cấu tạo, thành phần este
III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Hoạt động 4: 	Tìm hiểu t/c hoá học của este 	 (10’)
Nhắc lại đặc điểm cấu tạo phân tử este, chỉ rõ sự phân cực, liên kết kém bền trong phân tử → khả năng tham gia pư.
Viết 1 số chất đặc trưng (este không no, thơm...), yêu cầu HS xác định tính chất cơ bản 
Nhận xét, bổ sung
Nắm được pư đặc trưng là thuỷ phân 
Viết pư thuỷ phân trong môi trường axit (thuận nghịch), trong môi trường kiềm (bất thuận nghịch)
Xác định các pư có thể có của 1 số hợp chất (có thể viết pư)
IV.ỨNG DỤNG
Hoạt động 5: 	Tìm hiểu ứng dụng, và vận dụng t/c este trong đời sống 	 (5’)
Yêu cầu HS đọc SGK, giải thích ứng dụng của este
Nhận xét, bổ sung, kết luận về pp diều chế trong CN, PTN
Giải thích được theo t/c lý, sinh học của este
Nêu phương ans sử dụng hợp lý (nếu có)
V.ĐIỀU CHẾ
Hoạt động 5: 	Tái hiện các pư thể hiện tính chất của chất tạo thành este 	 (5’)
Yêu cầu HS thực hiện:
+Viết pư este hoá (HDẫn HS xác định chiều hướng pư và điều kiện để thu được este với hiệu suất cao)
+Cộng H-X vào anken, ankin...
Nhận xét, bổ sung, kết luận 
Viết được pư
Nêu phương pháp điều chế este
c.Củng cố luyện tập	(4) 
Yêu cầu HS thực hiện:
+So sánh tính tan, nhiệt độ n/c, sôi của este với rượu, anđehit, axit, giải thích 
Nhận xét, bổ sung, kết luận về tính chất, điều chế este
Giải thích dựa vào lực hút phân tử
d.Hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài	(4’)
Học bài cũ: Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon. Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este no, đơn chức.
Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,... bằng phương pháp hoá học. 
Đọc bài Lipit: Khái niệm và phân loại lipit.
Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo.
Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi không khí.
Ngày soạn
TIẾT 03: LIPIT
Ngày dạy
Dạy lớp
18/8
29/8
12/3
29/8
12/7
30/8
12/10
1.CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
a. Về kiến thức 
Biết được: Khái niệm và phân loại lipit. Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo. Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi không khí.
b.Về kỹ năng 
Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo.
Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hoá học.
Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả.
Tính khối lượng chất béo trong phản ứng. 
c. Về thái độ
Ý thức học tập, ứng dụng trong thực tế về sử dụng chất, vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao năng lực tư duy
2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị của giáo viên
-Tài liệu: SGK, SGV, SBT/HH12-CB; Hoá hữu cơ/Nguyễn Trọng Thọ/NXBGD; Tuyển tập bài giảng hoá học hữu cơ/Cao Cự Giác/NXBĐHSP.
-Bảng phụ: Hình ảnh 1 số loại động, thực vật quen thuộc sinh động chứa chất béo
b.Chuẩn bị của học sinh
-Đọc trước bài mới, chuẩn bị theo yêu cầu môn học.
3.PHƯƠNG PHÁP
-Nhóm PP: Trực quan, đàm thoại
4.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài 
Hoạt động 1: 	Kiểm tra	(5’)
Đặt câu hỏi, gọi HS vấn đáp
1)Viết 5 công thức este, đọc tên
2)Viết pư thuỷ phân vinyl axtat trong môi trường axit, bazơ đun nóng
Nhận xét, bổ sung, kết luận
Thực hiện được
1)Viết công thức và gọi tên đúng 
2)Thể hiện được t/c của chức và gốc
HS nhận xét bài
	ĐVĐ, định hướng tư duy 	(1’)
GV khái quát yêu cầu nội dung tiết học (Vẽ sơ đồ KThức cơ bản), định hướng HS tư duy theo nội dung trọng tâm.
b.Dạy nội dung bài mới.	 
I.KHÁI NIỆM
Hoạt động 2: 	Hình thành KN lipit 	 (3’)
Yêu cầu HS đọc SGK, phát biểu
Lấy VD, giải thích khái quát tính chất vật lý
Đọc và nêu KN lipit, 1 số loại lipit
II.CHẤT BÉO
Hoạt động 2: 	Xác định thành phần cấu tạo, tính chất và giải thích t/c vật lý của chất béo	 (10’)
	1.Khái niệm
Viết công thức 1 số chất béo thông dụng (stearin, pamitin, olein), Hdẫn HS xác định thành phần chất béo (Gốc rượu, gốc axit) xây dựng công thức chung tổng quát, tên gọi
Giới thiệu thành phần chất béo (Chất béo, axit béo)
Chiếu hình ảnh nguồn cung cấp chất béo trong tự nhiên (tương tự H1.5 SGK)
Viết công thức chất béo với các gốc axit khác nhau
(1,2,3 loại gốc axit)
Đọc tên theo gợi ý của GV
(VD: (C17H35COO)3C3H5 tri stearoyl glixerol hoặc glixerin tri stearat hoặc stearin
Nêu 1 số loại sinh vật chứa chất béo
2.Tính chất vật lý
Lấy mỡ gia súc, gia cầm làm VD
Giới thiệu thành phần chất béo rắn-lỏng
Nêu t/c vật lý đã biết trong thực tế
Hoạt động 3: 	Tìm hiểu t/c hoá học của este	 (13’)
3.Tính chất hoá học
Nhắc lại đặc điểm cấu tạo phân tử este-chất béo
HDẫn HS xác định chiều hướng pư và điều kiện 
Từ cấu tạo, hdẫn HS nêu các pư của chất béo rắn, lỏng
Nhận xét, bổ sung
Nắm được pư đặc trưng là thuỷ phân (tương tự este)
Viết pư thuỷ phân trong môi trường axit (thuận nghịch), trong môi trường kiềm-pư xà phòng hoá (bất thuận nghịch)
Viết quá trình chuyển hoá chất béo lỏng thành rắn (nêu ý nghĩa của quá trình này trong thực tiễn)
4.Ứ ng dụng
Hoạt động 5: 	Tìm hiểu ứng dụng, và vận dụng t/c este trong đời sống 	 (6’)
Yêu cầu HS đọc SGK, giải thích ứng dụng của este
Nhận xét, bổ sung, kết luận về pp diều chế trong CN, PTN
Giải thích được theo t/c lý, sinh học của este
Nêu phương ans sử dụng hợp lý (nếu có)
c.Củng cố luyện tập	(4) 
Yêu cầu HS thực hiện: So sánh thành phần, tính chất của este và chất béo 
Nhận xét, bổ sung, kết luận về tính chất, ứng dụng của chất béo
Giáo dục bảo vệ sức khoẻ, đề phòng một số bệnh lý liên quan đến sử dụng chất béo làm thực phẩm không có tính khoa học
Thực hiện theo yêu cầu
Làm nổi bật: Tính chất phụ thuộc vào cấu tạo của các chất
Nêu 1 số trường hợp bênh lý do ăn quá nhiều chất béo hoặc không ăn chất béo
d.Hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài	(3’)
Học bài cũ: Khái niệm và phân loại lipit. Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo.
Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi không khí.
Đọc bài mới tìm hiểu nội dung:
Khái niệm, thành phần chính của xà phòng và của chất giặt rửa tổng hợp. 
Phương pháp sản xuất xà phòng; Phương pháp chủ yếu sản xuất chất giặt rửa tổng hợp.
Nguyên nhân tạo nên đặc tính giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
Ngày soạn
TIẾT 04: KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG 
VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
Ngày dạy
Dạy lớp
28/8
12/3
12/7
12/10
1.CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
a. Về kiến thức 
Biết được: Khái niệm, thành phần chính của xà phòng và của chất giặt rửa tổng hợp. Phương pháp sản xuất xà phòng; Phương pháp chủ yếu sản xuất chất giặt rửa tổng hợp. Nguyên nhân tạo nên đặc tính giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
b. Về kỹ năng 
Sử dụng hợp lí, an toàn xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp trong đời sống. 
Tính khối lượng xà phòng sản xuất được theo hiệu suất phản ứng.
c. Về thái độ
Ý thức học tập, ứng dụng trong thực tế về sử dụng hiệu quả, nâng cao năng lực tư duy
2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị của giáo viên
-Tài liệu: SGK, SGV, SBT/HH12-CB; Hoá hữu cơ/Nguyễn Trọng Thọ/NXBGD; Tuyển tập bài giảng hoá học hữu cơ/Cao Cự Giác/NXBĐHSP.
-Bảng phụ: Hình ảnh 1 số hoạt động sản xuất, sử dụng xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp
b.Chuẩn bị của học sinh
-Đọc trước bài mới, chuẩn bị theo yêu cầu môn học.
3.PHƯƠNG PHÁP
-Nhóm PP: trực quan, đàm thoại
4.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài 
Hoạt động 1: 	Kiểm tra	(15’)
*Ma trận:
ESTE–LIPIT
Biết
Hiểu
Vận dụng
PT-TH
Tổng điểm
I. Khái niệm, danh pháp
1 câu
1.0đ’
1 câu
1.0đ’
2 câu
2đ’
20%
II. Tính chất vật lí
1 câu
1.0đ’
1 câu
1.0đ’
2 câu
2đ’
20%
III. Tính chất hoá học
1 câu
1.0đ’
1 câu
1.0đ’
1 câu
1.0đ’
3 câu
3đ’
30%
IV.Ứng dụng
1 câu
1.0đ’
1 câu
1đ’
10%
V.Điều chế
1 câu
1.0đ’
1 câu
1.0đ’
2 câu
2đ’
20%
Tổng số câu:
Tổng điểm:
Tỉ lệ %:
5 câu
5đ’
50%
2câu
2đ’
20%
2 câu
2đ’
20%
1 câu
1đ’
10%
10 câu
10đ’
*Đề kiểm tra:
1)Este hữu cơ là gì? Lấy 1 VD minh hoạ.
2)Viết công thức cấu tạo, công thức phân tử của etyl meta crylat; natri stearat.
3)Tại sao este thường ít tan hoặc không tan trong nước?
4) Sắp xếp theo chiều tăng nhiệt độ sôi của các chất: (1) buten, (2) axit axetic, (3) etyl axetat, (4) ancol etylic.
5)Phản ứng đặc trưng giống nhau giữa este và chất béo?
6)Xà phòng hoá stearin bằng natri hiđroxit thu được 38,25 gam xà phòng (Trong đó nước chiếm 25% khối lượng muối). Tính khối lượng glixerol.
7)Viết pt pư chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
8)Nêu vai trò của chất béo đối với con người.
9)Phát biểu 2 phương pháp điều chế este trong công nghiệp.
10)Viết sơ đồ phản ứng (ghi điều kiện nếu có) điều chế etylaxetat bằng 2 cách.
*Đáp án:
Câu
Đáp án
Điểm
1
Là hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa gốc axit (R–COO–) liên kết với gốc hiđrocacbon
R–COO–R’
0.5
0.5
2
CH2=C(CH3)–COO–CH2–CH3; 
C17H35COONa
0.5
0.5
3
Phân tử tạo rất ít hoặc không tạo liên kết hiđro với nước
1.0
4
1–3–4–2
1.0
5
Phản ứng thuỷ phân trong kiềm (bất thuận nghịch), trong axit (thuận nghịch)
1.0
6
Khối lượng muối = = 30,6 gam → n = =0,1 mol
Pư: (C17H35COO)3C3H5 +3NaOH → 3C17H35COONa +C3H5(OH)3
 == →==31 gam
0.25
0.5
0.25
7
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5
1.0
8
+Nguồn chất dinh dưỡng cung cấp năng lượng nhiều nhất
+Nguồn nguyên liệu sản xuất xà phòng, chất dẻo, chất nổ, phụ gia
0.5
0.5
9
+ este hoá giữa ancol và axit
+Thực hiện pư công axit vào hiđrocacbon không no
0.5
0.5
10
CH3COOH CH3COOC2H5 CH3COOH
1.0
Hoạt động 2: 	ĐVĐ, định hướng tư duy	(2’)
Đàm thoại (không cần đáp án) về:
+Khả năng tẩy rửa của xà phòng và bột giặt hiện có tại địa phương, gia đình và thông tin công cộng?
+Tính ưu việt khi tẩy rửa?
+Ảnh hưởng của môi trường khi sử dụng xà phòng?
Tại sao chúng có khả năng giặt rửa tổng hợp và cần sử dụng ntn có hiệu quả!
Có thể trả lời được hoặc không
b.Dạy nội dung bài mới.	 
Hoạt động 3: 	Tìm hiểu về xà phòng	
	I.XÀ PHÒNG
	1.Khái niệm	(2’)
Yêu cầu HS đọc SGK và nêu nhận xét
Phát biểu được về thành phần xà phòng và tính năng tác dụng cơ bản
	2.Phương pháp sản xuất	(5’)
Giới thiệu hình ảnh nhà máy sản xuất xà phòng phổ thông
(Có thể đưa thêm nội dung chỉ số axit hoá, xà phòng hoá)
Phân tích về nguyên liệu, pư và các công đoạn của quá trình
Giới thiệu phương pháp hiện đại với nguyên liệu hiđrocacbon
Viết được phẩn ứng tạo muối từ chất béo
Viết pư:
Hoạt động 3: 	Tìm hiểu về chất giặt rửa tổng hợp	
	II. CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
	1.Khái niệm	(2’)
Yêu cầu HS đọc SGK và nêu nhận xét
So sánh với xà phòng
Phát biểu được về thành phần và tính năng tác dụng cơ bản
	2.Phương pháp sản xuất	(5’)
Giới thiệu pp, quá trình sản xuất
Phân tích về nguyên liệu, pư và các công đoạn của quá trình
Hdẫn HS viết pư
Viết được phản ứng:
Hoạt động 4: 	Tìm hiểu về tác dụng của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp	(8’)
	II.TÁC DỤNG CỦA XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
Đàm thoại về tính giặt rửa của xà phòng và bột giặt tổng hợp hiện sử dụng ở địa phương, nguồn nước khác nhau
Hdẫn HS giải thích khả năng tẩy vế bẩn trên vải, vật dụng dựa vào cẩu tạo phân tử, so sánh cấu tạo → tính ứng dụng cao trong mọi nguồn nước của chất giặt rửa tổng hợp, tái hiện kiến thức tác hại của nước cứng
Giáo dục tính tiết kiệm và sử dụng hiệu quả hoá chất và bảo vệ môi trường nước, vi sinh vật dưới tác dụng của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
Phát biểu được về: tính tan, khả năng giặt rửa, 
So sánh khả năng giặt rửa của xà phòng và bột giặt tổng hợp sử dụng với các nguồn nước khác nhau (nước máy, nước suối, nước mưa...)
Nêu phương án bảo vệ môi trường
c.Củng cố luyện tập	(3) 
Phân biệt nhận ra xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
BT2 tr15SGK12 (đàm thoại)
Dựa vào trạng thái
Trả lời được, giải thích: A–Đ, B–S, C–Đ, D–Đ
d.Hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài	(3’)
Học bài cũ: Khái niệm và phân loại chất giặt rửa, viết các pư điều chế chúng từ nguồn nguyên liệu trong tự nhiên, làm bài tập 3 tr16: Tính theo CTPT, M, pư, H; BT5 tr16: Theo M, trực tiếp theo m chất trong pư
Đọc bài mới ôn tập các nội dung:
Este, chất béo, chất giặt rửa về: Tính chất lý hoá, ứng dụng điều chế
Làm các bài tập SGK từ tr.7, 11, 15, 18
Ngày soạn
TIẾT 05: LUYỆN TẬP
ESTE VÀ CHẤT BÉO
Ngày dạy
Dạy lớp
28/8
12/9
12/3
12/9
12/7
13/9
12/10
1.CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
a. Về kiến thức 
Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, thành phần phân tử este, chất béo
Tính chất hoá học, phương pháp điều chế trong công nghiệp
b. Về kỹ năng 
Giải các bài tập về este, chất béo
Tính chỉ số axit, xà phòng hoá chất béo
c. Về thái độ
Ý thức học tập, ứng dụng trong thực tế về sử dụng hiệu quả, nâng cao năng lực tư duy
2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị của giáo viên
-Tài liệu: SGK, SGV, SBT/HH12-CB; Hoá hữu cơ/Nguyễn Trọng Thọ/NXBGD; Tuyển tập bài giảng hoá học hữu cơ/Cao Cự Giác/NXBĐHSP.
b.Chuẩn bị của học sinh
-Đọc trước bài mới, chuẩn bị theo yêu cầu môn học.
3.PHƯƠNG PHÁP
-Nhóm PP: đàm thoại
4.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài 	(kết hợp trong luyện tập)	(1’)
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu nội dung phải thực hiện trong tiết học
b.Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động 2:	Tái hiện kiến thức về este, chất béo	(10’) 
	I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Đàm thoại về thành phần, tính chất của este-chất béo
Phát biểu các khái niệm theo thành phần, thay thế, cấu tạo
Phản ứng đặc trưng là: Thuỷ phân (môi trường H+) và xà phòng hoá (môi trường OH–)
Hoạt động 3:	Khắc sâu tính chất este, chất béotrong giải các bài tập	(28’) 
	II.BÀI TẬP
BT1: đàm thoại
–Phát biểu điểm giaống và khác nhau về thành phần, cấu tạo, tính chất lí hoá học
BT2: Gọi HS viết bảng các công thức có thể có
Nhận xét về cách bố trí các gốc xâit trong phân tử
Viết đúng 6 công thức
BT3: HDẫn HS xá định thành phần este thông qua sản phẩm (theo ĐLBT)
Xác định được công thức chứa 2 gốc stearat và 1 gốc pamitat (B)
BT4: 
a)HDẫn HS xác định M (theo ĐL AVGĐR) →n và CTPT
b)HDẫn xác định công thức muối → CTCT este
Xác định được: M ==74
→n==3 →CTPT: 
CT muối: M = =68
→n==0 
→CT muối: 
→CTCT Este: (etyl fomiat)
BT5: HDẫn HS thực hiện theo các bước:
+,→→
==0.01
===0.01
→=0.02 →m = 0.02x304=6.08; 
a = 0.92+3.02+6.08–0.03x24 = 9.3
HDẫn HS lập sơ đồ giải nhanh bài tập trắc nghiệm 
R’OH = 46 →C2H5OH
VD bài 6:
RCOOR’
M = 88g
KOH
n =0.1
RCOO = 43 →HCOO–
BT6: A
BT7: x:y:z=::
= 0.15:0.3:0.1 = 3:6:2 →B
BT8: →→m=3.12
%==30%
c.Củng cố luyện tập	(3’) 
Nhắc lại phương pháp xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ
d.Hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài	(3’)
Học bài cũ: Khái niệm, thành phần, cấu tạo, tính chất của este và chất giặt rửa; tính chất của alcol (đơn–đa chức), anđehit, xeton
Đọc bài mới: Phần mở đầu tr.20, bài glucozơ (so ánh với ancol no đơn chức và anđehit)
Ngày soạn
CHƯƠNG 2: CACBONHIĐRAT
TIẾT 06: GLUCOZƠ (2 TIẾT)
Ngày dạy
Dạy lớp
06/9
13/9
12/3
13/9
12/7
13/9
12/10
1.CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
a. Về kiến thức 
Biết được: Khái niệm, phân loại cacbohiđrat. Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan) và ứng dụng của glucozơ.
Hiểu được: Tính chất hoá học của glucozơ: Tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn chức; Phản ứng lên men rượu.
b. Về kỹ năng 
Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ và fructozơ.
Dự đoán được tính chất hoá học của glucozơ và fructozơ.
Viết được các phương trình hoá học chứng minh tính chất hoá học của glucozơ.
Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học.
Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng.
c. Về thái độ
Ý thức học tập, ứng dụng trong thực tế về sử dụng hiệu quả nông sản, nâng cao năng lực tư duy
2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị của giáo viên
-Tài liệu: SGK, SGV, SBT/HH12-CB; Hoá hữu cơ/Nguyễn Trọng Thọ/NXBGD; Tuyển tập bài giảng hoá học hữu cơ/Cao Cự Giác/NXBĐHSP.
–Mô hình phân tử hoặc sơ đồ; hình ảnh vật chất chứa glucozơ trong tự nhiên
–Thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học của glucozơ
b.Chuẩn bị của học sinh
-Đọc trước bài mới, chuẩn bị theo yêu cầu môn học.
3.PHƯƠNG PHÁP
-Nhóm PP: trực quan, đàm thoại
4.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài 	(6’)
Hoạt động 1:	Kiểm tra	 
Gọi 2 HS viết bảng: pư thể hiện tính chất hoá học của ancol đa chức, anđehit
Nhận xét, bổ sung, có thể cho điểm
Nhắc lại củng cố tính chất hoá học phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo (gốc, chức) định hướng HS tư duy theo nội dung bài
Thực hiện được:
1)pư thể hiện tính chất hoá học của ancol
2) pư thể hiện tính chất hoá học của anđehit
b.Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động 2:	Tìm hiểu vềt tính chất vật lý, trạng thái thiên nhiên của glucozơ	(8’) 
	I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Chiếu 1 số hình ảnh về sản phẩm trong tự nhiên có chứa glucozơ
Đàm thoại về tính chất vật lí (được suy ra từ thực tiễn)
Cho HS kiểm chứng bằng mẫu glucozơ
Phát biểu được:
–Glucozơ trong tự nhiên
–Tính chất vật lí
–Tính chất sinh học
Hoạt động 3:	Tìm hiểu về thí nghiệm xác định công thức cấu tạo glucozơ	(10) 
	II.CÔNG THỨC CẤU TẠO
Giới thiệu 3 thí nghiệm xác định thành phần cấu tạo glucozơ
Đàm thoại →tìm ra CTCT
Xác định được:
-Phân tử chứa 5 nhóm –OH
-Phân tử có 1 nhóm –CHO
-Phân tử mạch không phân nhánh
và viết CTCT glucozơ
Hướng dẫn HS biểu diễn công thức dạng vòng của glucozơ
Vai trò của nhóm hemiaxetan
viết được cấu tạo vòng α, β, xác định vị trí mở vòng
Hoạt động 4:	Tái hiện tính chất đặc trưng các chức –OH, –CHO liên hệ t/c của glucozơ	(15’) 
	III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Từ CTCT HDẫn HS xác định các tính chất HH của Glucozơ
Thực hiện thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học của glucozơ (Với Cu(OH)2 trong OH– đk thường và đun nóng)
Nhận xét, bổ sung, kết luận về tính chất đặc trưng các chức hoá học
Gợi ý HS viết pư len men rượu
Xác định được:
–Tính chất của ancol đa chức (t/d với KLK, Axit, CuO, Cu(OH)2
–Tính chất anđehit (Pư oxi hoá, khử anđehit)
Viết 3 pư xảy ra
c.Củng cố luyện tập	(3’) 
Nhắc lại phương pháp xác định công thức cấu tạo của glucozơ, giáo dục bảo vệ sức khỏe, duy trì năng lượng học tập.
d.Hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài	(3’)
Học bài cũ: Khái niệm, thành phần, cấu tạo, tính chất của alcol (đơn–đa chức), anđehit, xeton
Đọc bài mới: Phần mở đầu tr.20, bài glucozơ (so ánh với ancol no đơn chức và anđehit)
Ngày soạn
TIẾT 07: GLUCOZƠ (TIẾP)
Ngày dạy
Dạy lớp
06/9
20/9
12/3
20/9
12/7
20/9
12/10
1.CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
a. Về kiến thức 
Biết được: Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan) và ứng dụng của glucozơ, fructozơ
Hiểu được: Tính chất hoá học của frutozơ
b. Về kỹ năng 
Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ và fructozơ.
Dự đoán được tính chất hoá học của glucozơ và fructozơ.
Viết được các phương trình hoá học chứng minh tính chất hoá học của glucozơ.
Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học.
Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng.
c. Về thái độ
Ý thức học tập, ứng dụng trong thực tế về sử dụng hiệu quả nông sản, nâng cao năng lực tư duy
2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị của giáo viên
-Tài liệu: SGK, SGV, SBT/HH12-CB; Hoá hữu cơ/Nguyễn Trọng Thọ/NXBGD; Tuyển tập bài giảng hoá học hữu cơ/Cao Cự Giác/NXBĐHSP.
–Mô hình phân tử hoặc sơ đồ; hình ảnh vật chất chứa glucozơ trong tự nhiên
–Thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học của glucozơ
b.Chuẩn bị của học sinh
-Đọc trước bài mới, chuẩn bị theo yêu cầu môn học.
3.PHƯƠNG PHÁP
-Nhóm PP: trực quan, đàm thoại
4.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài 	(7’)
Hoạt động 1:	Kiểm tra	 
Gọi HS viết bảng: pư thể hiện tính chất hoá học của glucozơ
Nhận xét, bổ sung, tính điểm
Nhắc lại củng cố tính chất hoá học phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo (gốc, chức) định hướng HS tư duy theo nội dung bài
Thực hiện được:
1)pư thể hiện tính chất hoá học của ancol
2) pư thể hiện tính chất hoá học của anđehit
b.Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động 2:	Tìm hiểu ứng dụng và điều chế glucozơ trong CN và thực tế	(15’) 
	IV.ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
	1.Ứng dụng
Đàm thoại về tác dụng của glucozơ trong thực tiễn, các pư trong đó glucozơ được sử dụng làm nguyên liệu
Phát biểu được những ứng dụng:
–Trong Đời sống
–Trong y tế 
–Trong công nghiệp (SGK)
	2.Điều chế
Giới thiệu phương pháp điểu chế glucozơ trong công nghiệp
Liên hệ thực tế phản ứng sinh hoá trong cơ thể sinh vật tạo glucozơ
Giáo dục bảo vệ sức khoẻ thông qua chế độ dinh dưỡng hàng ngày, một số bệnh liên quan đến lượng đường dư thừa trong con người
Viết pư điều chế
Hoạt động 6:	Tìm hiểu về fructozơ	(17’) 
	V.FRUCTOZƠ
Giới thiệu về công thức cấu tạo của fructozơ, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
Yêu cầu HS xác định tính chất hoá học
Biểu diễn công thức dạng hở và vòng 5 cạnh của fructozơ (xác định vị trí đóng-mở vòng)
Xác định được: Fructozơ mang tính chất của ancol đa chức, xetol
viết pư cộng hiđro (Ni, t0)
So sánh sản phẩm với pư tương ứng của glucozơ
c.Củng cố luyện tập	(3’) 
Nhắc lại mối tương quan giữa cấu tạo và tính chất của hợp chất hữu cơ
d.Hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài	(3’)
Học bài cũ: Viết pư thể hiện tính chất hoá học của glucozơ và fructozơ; giải thích
Đọc bài mới: Bài 6: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, tìm hiểu về:
–Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, độ tan), tính chất hoá học của saccarozơ (thuỷ phân trong môi trường axit), quy trình sản xuất đường saccarozơ. 
–Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, độ tan).
–Tính chất hoá học của tinh bột và xenlulozơ: Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO3).
–Ứng dụng của s

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Hoahoc12CB-1314.doc