Giáo án Hóa học 11 cơ bản - Trường THPT Nguyễn Dục

doc 85 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 2812Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 11 cơ bản - Trường THPT Nguyễn Dục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hóa học 11 cơ bản - Trường THPT Nguyễn Dục
___________________________________
______________________
Ngày soạn
TIẾT 01: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (2 TIẾT)
Ngày dạy
Dạy lớp
1.MỤC TIÊU
a.Về kiến thức 
-Ôn tập kiến thức lí thuyết hoá học về: Nguyên tử, liên kết hoá học, ĐL tuần hoàn, pư oxi hoá khử
b.Về kĩ năng
-Lập các ptpư, giải bài tập cơ bản: Xác định thành phần hỗn hợp, tên nguyên tố, tỉ khối chất khí.
c.Về thái độ
-Ý thức học tập tích cực, rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, ham học.
2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị của giáo viên
-SGK, SGV HH 8-9-10-11, BTH, (Máy chiếu nếu có), phiếu học tập
b.Chuẩn bị của học sinh
-Ôn tập kiến thức HH 10 theo hướng dẫn học trong hè
3.PHƯƠNG PHÁP 	Tái hiện, đàm thoại
4.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a.Kiểm tra bài cũ (Kết hợp đàm thoại trong LT), đặt vấn đề vào bài mới
Hoạt động 1	Giới thiệu chương trình hoá học 11, quy định bộ môn	(5’)
-Giới thiệu bố cục chương trình, yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tư duy trong chương trình HH 11
Ghi chép các yêu cầu, quy định thực hiện trong quá trình học tập tại trường và ở nhà.
b.Dạy nội dung bài mới
Hoạt động 2	Thảo luận PHT 1: Tái hiện kiến thức cấu tạo nguyên tử, liên kết HH, BTH	(15’)
Phát phiếu học tập (Phụ lục 1) hoặc chiếu lên bảng yêu cầu hoạt động 
(Gợi ý nếu cần thiết)
KL sau khi các nhóm nhận xét và trao đổi
Nhóm trưởng báo cáo theo yêu cầu PHT:
-Về cấu tạo vỏ nên nguyên tử
-Phân biệt các liên kết HH
Các nhóm nhận xét
Hoạt động 3	Thảo luận PHT 2: Pưhh, tốc độ pưhh và cân bằng HH 	(15’)
Phát phiếu học tập (Phụ lục 2) hoặc chiếu lên bảng yêu cầu hoạt động 
(Gợi ý nếu cần thiết)
KL sau khi các nhóm nhận xét và trao đổi
Nhóm trưởng báo cáo theo yêu cầu PHT:
-Hoàn thành pư oxi hoá-khử
-Các biện pháp kỹ thuật tổng hợp SO3
Các nhóm nhận xét
c.Củng cố, luyện tập	(6’)
-Nhắc lại hệ thống kiến thức, mối quan hệ giữa chúng.
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà	(4’)
Yêu cầu HS:
Ghi yêu cầu về nhà thực hiện:
-Ôn tập kiến thức, viết các công thức tính các đại lượng cơ bản
-Ôn tập kiến thức liên kết hoá học (Liên kết CHT, ion, hidro); Phân loại và tính chất hoá học của các đơn chất, hợp chất. 
PHỤ LỤC
PHT 1: Lý thuyết về nguyên tử, liên kết hoá học
1.Cấu tạo vỏ nguyên tử, xác định thành phần, cấu tạo, tính chất của ntử của ntố có Z = 11, 17
2.So sánh liên kết ion, cộng hoá trị. Xác định liên kết trong các chất sau và giải thích: H2, Cl2, HCl, H2O, NaCl
PHT 2: Pưhh, tốc độ pư và cân bằng HH
1.Hoàn thành ptpư theo phương pháp thăng bằng electron.
; 
2.Cho pưhh: < 0. Phân tích đăặcđiểm của pư, từ đó cho biết các biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả tổng hợp SO3
Ngày soạn
TIẾT 02: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (TIẾP)
Ngày dạy
Dạy lớp
1.MỤC TIÊU
a.Về kiến thức 
-Ôn tập kiến thức lí thuyết hoá học về: Nguyên tử, liên kết hoá học, ĐL tuần hoàn, pư oxi hoá khử
b.Về kĩ năng
-Lập các ptpư, giải bài tập cơ bản: Xác định thành phần hỗn hợp, tên nguyên tố, tỉ khối chất khí.
c.Về thái độ
-Ý thức học tập tích cực, rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, ham học.
2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị của giáo viên
-SGK, SGV HH 8-9-10-11, BTH, (Máy chiếu nếu có), phiếu học tập
b.Chuẩn bị của học sinh
-Ôn tập kiến thức HH 10 theo hướng dẫn học trong hè
3.PHƯƠNG PHÁP 	Tái hiện, đàm thoại
4.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a.Kiểm tra bài cũ (Kết hợp đàm thoại trong LT), đặt vấn đề vào bài mới (Nêu yêu cầu nội dung tiết học)
b.Dạy nội dung bài mới
Hoạt động 1 Thảo luận PHT 1: Vận dụng lý thuyết nguyên tử, liên kết hh, ĐL tuần hoàn ôn tập nhóm Hal, oxi lưu huỳnh	(8’)
Phát phiếu học tập (Phụ lục 1) hoặc chiếu lên bảng yêu cầu hoạt động 
(Gợi ý nếu cần thiết)
KL sau khi các nhóm nhận xét và trao đổi
Nhóm báo cáo theo yêu cầu PHT:
Phân biệt thành phần, vị trí, cấu tạo, tính chất của đơn chất và hợp chất của oxi, lưu huỳnh.
Các nhóm nhận xét
Hoạt động 2	Thảo luận PHT 2: Áp dụng ĐL bảo toàn khối lượng, điện tích giải BTập HH 	(10’)
Phát phiếu học tập (Phụ lục 2) hoặc chiếu lên bảng yêu cầu hoạt động 
KL sau khi các nhóm nhận xét và trao đổi
Nhóm thông báo đáp án và giải thích
Các nhóm nhận xét
KQ: 55.5g
Hoạt động 3	KTCL: Áp dụng lập phương trình đại số và pp đường chéo giải BTập HH 	(15’)
Phát phiếu học tập (Phụ lục 3) hoặc chiếu lên bảng yêu cầu hoạt động 
KL sau khi các nhóm nhận xét và trao đổi
Nhóm thông báo đáp án và giải thích
Các nhóm nhận xét
KQ: 25, 75%
c.Củng cố, luyện tập	(7’)
-Nhắc lại hệ thống kiến thức, mối quan hệ giữa chúng.
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà	(5’)
Yêu cầu HS thực hiện:
Ghi yêu cầu về nhà thực hiện:
-Ôn tập kiến thức, viết các công thức tính các đại lượng cơ bản, phương pháp giải bài tập HH
-Đọc bài 1:sự điện li và chất điện li, nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu
PHỤ LỤC
PHT 1: Vận dụng lý thuyết nguyên tử, liên kết hh, ĐL tuần hoàn ôn tập nhóm Hal, oxi lưu huỳnh
Nội dung so sánh
Hal
O-S
PHT 2: Cho 20 g hhợp Mg, Fe tdụng với HCl dư, thoát ra 22.4l khí (đktc). klượng muối tạo thành là?
A.50g	B.55.5g	C.60g	D.60.5g
KTCL: Hỗn hợp khí O2 và SO2 có là 24. Thành phần % khí theo V lần lượt là?
A.75%, 25% B.50%, 50% C.25%, 75% D.35%, 65%
Các nguyên tố hoá học
Vị trí trong BTH
đặc điểm e ngoài cùng
Tính chất của các đơn chất
Hợp chất quan trọng
Ngày soạn
TIẾT 03: SỰ ĐIỆN LI
Ngày dạy
Dạy lớp
1.MỤC TIÊU
a.Về kiến thức 
-Học sinh biết: Khái niệm về sự điện li và chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu
-Học sinh hiểu: Nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li
b.Về kĩ năng
-Rèn luyện kỹ năng thực hành: Quan sát và so sánh, lập luận logic
c.Về thái độ
-Ý thức học tập tích cực, rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc,khoa học.
2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị của giáo viên
-SGK, SGV HH 8-9-10-11, BTH, (Máy chiếu nếu có), phiếu học tập
-Dụng cụ thí nghiệm và hóa chất để đo độ dẫn điện 
-Tranh vẽ hình 2.2 và 2.3
b.Chuẩn bị của học sinh
-HS Xem lại hiện tượng dẫn điện đã được trình bày trong chương trình vật lý lớp 7 
4.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a.Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới	(7’)
Hoạt động 1 
GV đặt CH: Cho phản ứng thuận nghịch
2NaHCO3 (r) 	 Na2CO3 (r) + H2O (k) + CO2 (k)
Dùng những biện pháp nào để chuyển hóa nhanh và hoàn toàn NaHCO3 thành Na2CO3?
Nhận xét lấy điểm hệ số 1
Thông báo nội dung phải thựchiện trong tiết học
Xác định đúng, dựa vào các yéu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng HH 
-t0 (5đ)
-p (5đ)
b.Dạy nội dung bài mới	I.HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI
Hoạt động 2	Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích	(7’)
1- Thí nghiệm
Sử dụng muối tan (A), nước, dd muối (A), dd glucozơ
Hướng dẫn HS quan sát
Nhận xét: (A) là axit, bazơ, muối
Ghi lên bảng chất nào làm sáng đèn, chất nào không làm sáng đèn
Xác định loại chất là chất điện li
	2- Nguyên nhân tính dẫn điện của axit, bazơ, muối trong nước	(8’)
Tại sao các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện?
Kết luận:
-Chất điện li là những chất tan trong nước phân li ra ion
-Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li
Hdẫn HS viết phương trình điện li
Nêu trả lời và kết luận được:
 Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn được điện do trong dung dịch của chúng có các tiểu phân mang điện tíchchuyển động tự do (được gọi là ion)
Sự điện li là quá trình phân li thành ion của các chất trong dd
Viết pt điện li và gọi tên các ion
II.PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI
Hoạt động 3	Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, so sánh và giải thích	(7’)
1.Thí nghiệm
Dùng chất điện li chênh lệch lớn về độ điện li
Hướng dẫn HS quan sát
Nhận xét phân loại
Phát biểu hiện tượng, nhận xét về mức độ điện li của các chất điện li khác nhau.
Hoạt động 4	2.Chất điện li mạnh, chất điện li yếu	(7’)
Đàm thoại so sánh về khả năng điện li khác nhau của các chất điện li
Lấy các VD về khả năng điện li tính theo nồng độ mol chất tan và ion trong dd
HDẫn HS viết phương trình điện li 
Giới thiêu thêm về cân bằng điện li, so sánh với cân bằng tĩnh
a.Chất điện li mạnh
Phát biểu được định nghĩa, lấy ví dụ minh hoạ
Viết pt điện li của axit vô vơ, bazơ, muối
a.Chất điện li yếu
Phát biểu được định nghĩa, lấy ví dụ minh hoạ
Viết pt điện li của axit yếu
c.Củng cố, luyện tập	(6’)
Tổ chức HS luyện tập BT SGK Tr. 7, nhận xét
Giới thiệu thêm (nếu có thể) biểu thức tính hằng số cân bằng của quá trình điện li CH3COOH
Viết bảng BT 1 (Căn cứ sự điện li)
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà	(3’)
1.Giải thích tính dẫn điện của chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, làm BT SGK tr.7
GV: Hdẫn BT 3a: Căn cứ biểu thức tinh CM của chất tan trong dd, xét thành phần là ion (coi điện li hoàn toàn)
2.Đọc, nghiên cứu bài 2, Vận dụng lý thuyết axit, bazơ để phân biệt axit, bazơ, chất lưỡng tính và trung tính. Viết phương trình điện li của các chất. Dựa vào hằng số phân li để tính nồng độ H+ và OH- trong dung dịch 
3.Chuẩn bị theo yêu cầu môn học
NHẬN XÉT BÀI DẠY
Ngày soạn
TIẾT 04: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
Ngày dạy
Dạy lớp
1.MỤC TIÊU
a.Về kiến thức 
Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut. Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.
b.Về kĩ năng
Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa.Viết ptđl của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể.
c.Về thái độ
Có được hiểu biết khoa học đứng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối
2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị của giáo viên
Dụng cụ: ống nghiệm
Hoá chất: Dung dịch NaOH, muỗi kẽm (ZnCl2 hoặc ZnSO4), dung dịch: HCl, NH3, quỳ tím.
b.Chuẩn bị của học sinh
3.PHƯƠNG PHÁP 	Tái hiện, đàm thoại
4.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a.Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới	(5’)
Hoạt động 1 GV đặt CH: 
1)Thế nào là sự điện li, chất điện li? Cho VD.
2)Thế nào là chất điện li mạnh, CĐL yếu? Viết 2 pt điện li cho mỗi loại chất điện li.
-Nhận xét, lấy điểm HS1
-Liên hệ KN axit, bazơ, muối (THCS) và vẫn đề cần giải quyết trong tiết học.
HS:
1)Phát biểu được khái niệm và viết sự điện li, công thức 1 số chất điện li.
2)Phát biểu được KN và viết đúng pt điện li
b.Dạy nội dung bài mới	I. AXIT
Hoạt động 2	Hình thành khái niệm và sự phân li của axit theo thuyết A-rê-ni-ut 	(12’)
1- Định nghĩa
-Đặt hệ thống câu hỏi từ kiến thức đã biết (THCS) dẫn dắt HS hình thành khái niệm axit theo Areniut
-Viết mẫu sự phân li của một số axit, giới thiệu pt điện li của axit
-Yêu cầu HS thực hiện trên bảng
-Nhận xét, hướng dẫn HS so sánh thành phần cơ bản trong dd axit, giới thiệu các tên gọi của H+
-Giới thiệu cách viết pt diện li của các chất điện li khác nhau, các chất khác nhau có khả năng phân li khác nhau 
-Nhắc lại khái niệm axit (Theo chương rình THCS)
-Viết pt điện li của H2SO4, HBr
-Quan sát và nêu nhận xét về thành phần giống nhau trong dd axit.
-Phát biểu định nghĩa
-Xác định được cation H+ làm cho dung dịch axit có một số tính chất chung.
	2- Axit nhiều nấc	
-Sử dụng pt điện li đã viết, hướng dẫn HS phân biệt axit một nấc (đơn axit) và nhiều nấc (đa axit)
-Xác định được các axit chỉ phân li cho 1 H+, 2H+, 3H+...
II.BAZƠ
Hoạt động 3	Hình thành khái niệm và sự điện li của bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut 	(5’)
GV hướng dẫn HS: 
-Viết mẫu ptđl của bazơ NaOH, Ca(OH)2
-Yêu cầu HS viết pt điện li 
-Đặc điểm chung của dung dịch bazơ?
KL: 
Thực hiện theo yêu cầu
-Viết bảng pt điện li của KOH, Ba(OH)2
-Nêu định nghĩa bazơ
-Xác định được Dung dịch các bazơ đều có mặt anion OH-, chính anion này làm cho dung dịch bazơ có một số tính chất chung.
III.HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH
Hoạt động 4	Hình thành khái niệm và sự điện li của bazơ	(5’)
Giới thiệu một số hiddroxxit lưỡng tính thường gặp, viết công thức dạng axit, bazo
-Thông báo: Chúng ít tan trong nước, lực axit, lực bazo yếu
Viết pt điện li theo kiếu axit và bazo
Nhận xét rút ra định nghĩa 
III.MUỐI
Hoạt động 5	Hình thành khái niệm và sự điện li của muối	(9’)
	1- Định nghĩa
Yêu cầu HS thực hiện: Viết pt điện, định nghĩa 
Kết luận
Viết pt điện li một số muối: NaCl, K2SO4, (NH4)2SO4, NaHCO3 
Nhận xét rút ra định nghĩa muôí, muôí axit, muối trung hòa
	2-Sự điện li của muối trong nước	
Giới thiệu thêm về gốc xit, gốc bazo
Kết luận
Viết pt điện li của muối axit, muối trung hòa: NaCl, K2SO4, (NH4)2SO4, NaHCO3 NaHSO4
Nhận xét rút ra kết luận về sự phân li có thể theo nhiều nấc
c.Củng cố, luyện tập	(6’)
GV yêu cầu HS thực hiện
HDẫn HS dùng bảng tính tan viết pt điện li
Kluận
Phát biểu các định nghĩa axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính theo thuyết A-rê-ni-ut 
Viết phương trình điện li của các chất: HClO, K2SO4, Al(OH)3, H2SO3.
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà	(3’)
Giao bài về nhà cho HS: 
-Học bài và làm bài tập: 1-5 SGK HH10 tr.10 
GV hướng dẫn làm BT 4,5: Xác định chất điện li mạnh? Yếu? Từ đó xác định nnồng độ H+ theo pt điện li và [CH3COOH] hoặc HNO.
-Đọc trước bài: Sự điện li của nước (Là chất điện li mạnh-yếu?), biểu thức tính pH, xác định pH bằng chất chỉ thị axit bazơ, ý nghĩa của xác định pH trong thực tiễn địa phương.
NHẬN XÉT BÀI DẠY
Ngày soạn
TIẾT 05: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC.pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZƠ
Ngày dạy
Dạy lớp
1.MỤC TIÊU
a.Về kiến thức 
Hiểu được: Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước, môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm.
b.Về kĩ năng
Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein. Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa.
Viết phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể
c.Về thái độ
Có được hiểu biết khoa học đứng đắn, thúc đẩy ý thức học tập đối với bộ môn 
2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị của giáo viên
b.Chuẩn bị của học sinh
GV: Thang pH, giấy chỉ thị vạn năng, quỳ tím, phenolphtalein, dd , , NaOH, HCl, Máy chiếu (Nếu có)	
HS: Chuẩn bị bài cũ, đồ dùng học tập, chuẩn bị theo yêu cầu tiết 4 và yêu cầu môn học
3.PHƯƠNG PHÁP 	Tái hiện, đàm thoại
4.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a.Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới	(6’)
Hoạt động 1 Đặt CH:
1)Phát biểu KN mới về axit, bazơ, muối. Cho VD
2)Xác định chất, ion đóng vai trò là axit, bazơ:
, , NaOH, HCl, , 
-Nhận xét, cho điểm HS1
-Nêu yêu cầu nội dung tiết học
 Lên bảng trả lời
1)Phát biểu KN, VD chỉ ra bản chất của các chất
2)Chất, ion đóng vai trò là axit:, HCl, 
Chất, ion đóng vai trò là bazơ:, NaOH, 
b.Dạy nội dung bài mới	I. NƯỚC LÀ CHẤT ĐIÊN LI RẤTYẾU
Hoạt động 2	Hình thành khái niệm tích số ion, cách xác định môi trường theo [H+]	(12’)
1- Sự điện li của nước
Thông báo độ điện li của nước (555phân tử nước có 1 phân tử điện li thành ion H+ và OH-)
Viết pt điện li 
	2- Tích số ion của nước	
Hướng dẫn HS xác định môi trường trung tính
HD HS xác định bằng thực nghiệm tích số ion của nước ở 250C (Hằng số điện li)
Xác định được môi trường trung tính có [H+]=[OH-]
Lập biểu thức tính [H+], [OH-] trong nước
	3-Ý nghĩa của tích số ion của nước	
Hướng dẫn HS xác định môi trường axit
Yêu cầu HS tính [H+] trong 1lit dd hòa tan 
1) 0.224lit HCl (đktc); 2) 0.4g NaOH
HD HS kết luận đánh giá độ axit, kiềm của dd thông qua [H+]
Môi trường
[H+]
Axit
>10-7
Trung tính
=10-7
Bazơ
<10-7
a.Môi trường axit
Xác định được môi trường có [H+]>[OH-] hoặc 
b.Môi trường kiềm
Xác định được môi trường có [H+]<[OH-] hoặc 
II.KHÁI NIỆM pH, CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZƠ
Hoạt động 3	Hình thành khái niệm và sự điện li của bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut 	(8’)
	1-Khái niệm về pH
Giới thiệu giá trị quy ước pH=-log[H+]=-log10-a=a hoặc theo SGK
Cho HS thực hiện tính [H+], pH của các dd và xác định môi trường tương ứng
Giới thiệu thang pH và ý nghĩa trong thực tiễn
Tính toán để xác định theo yêu cầu bà 4,5,6 SGK tr.14
Đọc ý nghĩa của thang pH
	2-Chất chỉ thị azzit-bazơ	(10’)
Giới thiệu các chất chỉ thị (Quỳ tím, phenolphtalein, hỗn hợp chất chỉ thị-chỉ thị vạn năng), thang pH và bảng màu của các chất chỉ thị 
Yêu cầu HS thực hiện thử và xác định (bằng chỉ thị) môi trường của các dd cho trước (muối, axit, bazơ)
Hướng dẫn HS lập bảng mối liên hệ tương đối (Phụ lục 1), giới thiệu máy do pH
Quan sát bảng 1.1, 1.2 SGK tr.13,14
Nhận xét về sự biến đổi màu tương ứng chất chỉ thị axit, bazơ và pH, [H+] của dung dịch
Điền các thông tin theo yêu cầu (Phụ lục 1)
c.Củng cố, luyện tập	(6’)
Gọi 2 HS viết bảng bài tập 5 SGK tr.14
Nhận xét, kết luận liên hệ nội dung bài học
Tính được:
+ [H+] trong dd HCl = 10-1, pH=1
+ [H+] trong dd NaOH = 10-14/10-2 = 10-12, pH=12
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà	(3’)
GV yêu cầu HS
Học bài cũ: Tích số ion của nước, [H+], pH của dd, môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm?
Đọc trước bài: Phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li
-Phân loại pưhh?
-Bản chất pư xảy ra trong dd chất điện li?
-Điều kiện pư trao đổi ion trong dd xảy ra?
Phụ lục 1
Axit mạnh
Axit TB, yếu
Trung tính
Bazơ yếu, TB
Bazơ mạnh
[H+]
pH
7
Quỳ tím
Đỏ
Hồng
Tím
Xanh nhạt
Xanh đậm
Phenolphtalein
Không màu
Hồng
Chỉ thị vạn năng
Cam
Vàng
Xanh lá mạ
Xanh cây
Tím xanh 
NHẬN XÉT BÀI DẠY
Ngày soạn
TIẾT 06: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI (2 TIẾT)
Ngày dạy
Dạy lớp
1.MỤC TIÊU
a.Về kiến thức 
Hiểu được: Bản chất pư xảy ra trong dd là pư giữa các ion, pư trao đổi ion xảy ra khi và chỉ khi có các ion kết hợp với nhau tạo thành chất ↓, ↑ hoặc điện li yếu.
b.Về kĩ năng
Quan sát, dự đoán hiện tượng thí nghiệm, viết ptpư trao đổi ion đầy đủ và rút gọn.
Tính khối lượng kết tủa, V chất khí tạo ra sau pư, nồng độ mol ion thu được.
c.Về thái độ
Có được hiểu biết khoa học đứng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối
2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị của giáo viên
-Dụng cụ: Ống nghiệm (4ô), cốc thủy tinh 250ml (4c), đũa thủy tinh (4c)
-Hóa chất: dd NaOH 0.1M, ,, HCl 0.1M
b.Chuẩn bị của học sinh
Đọc, chuẩn bị bài theo yêu cầu tiết 5
3.PHƯƠNG PHÁP 	Tái hiện, đàm thoại
4.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a.Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới	(6’)
Hoạt động 1 
Đặt CH:
1)Bài 3 tr.14 SGK
2)Tính [H+] trong dd NaOH 0.001M
Nhận xét, cho điểm
Giới thiệu nội dung tiết học (Nghiên cứu hết pư tạo thành chất điện li yếu)
2 HS lên bảng, HS ≠ nhận xét được:
1)Chất biến màu phụ thuộc vào pH của dd, (B1.1) 
2)[H+]==
b.Dạy nội dung bài mới	I. ĐIỀU KIỆN PƯ TĐ ION TRONG DD CÁC CHẤT ĐIỆN LI
Hoạt động 2	Nghiên cứu pư TĐ ion tạo thành chất ↓	(20’)
1- Phản ứng tạo thành chất kết tủa
-Giới thiệu dụng cụ, hóa chất; hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm
-HD HS viết ptpư phân tử, ion đầy đủ, ion rút gọn 
Pt phân tử (Các chất viết dạng phân tử)
Pt ion đầy đủ (Chất điện li mạnh viết dạng ion, chất còn lại để dạng phân tử)
Pt ion rút gọn (Lược bỏ ion không tham gia pư ở 2 vế pt)
và HD kết luận điều kiện thứ nhất pư TĐ ion xảy ra
-Tiến hành nhỏ dd vào ddhoặc ngược lại
-Nhận xét hiện tượng: Có pư xảy ra, tạo ↓
-Viết pt theo HD của GV
KL được: Pư xảy ra do có ion kết hợp với nhau tạo thành chất kết tủa tách ra khỏi dd
-Yêu cầu HS viết ptpư phân tử, ion đầy đủ, ion rút gọn, nhận xét và kết luận-giải thích
1)
2)
3)
Nhận xét, có thế lấy điểm hệ số 1
3 HS viết bảng, HS còn lại viết trong vở theo yêu cầu của GV
-Viết pt và nhận xét kết luận vềtrường hợp thứ nhất pư trao đổi ion trong dd chất điện li xảy ra
c.Củng cố, luyện tập	(15’)
1)Yêu cầu HS chọn hóa chất, viết ptpư phân tử, ion đầy đủ, ion rút gọn, nhận xét và kết luận-giải thích
2)Hoàn thành ptpư phân tử, ion đầy đủ, ion rút gọn, nhận xét cho các trường hợp:
; ; 
4 HS viết bảng, HS còn lại viết trong vở theo yêu cầu của GV
-Viết pt và nhận xét kết luận vềtrường hợp thứ nhất HS ≠ nhận xét, bổ sung
3 HS viết bảng, HS còn lại viết trong vở
HS ≠ nhận xét, bổ sung
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà	(4’)
Yêu cầu HS
Học bài cũ: Viết ptpư trao đổi ion đầy đủ và rút gọn tạo thành chất kết tủa
Làm bài tập SGK tr.20
GV hướng dẫn HS làm bài tập 5-6 SGK tr.20 (sử dụng bảng tính tan, tính chất vật lí hóa học của các chất tham gia và tạo thành trong pư)
Đọc trước bài: Chọn hóa chất thích hợp viết ptpư trao đổi ion đầy đủ và rút gọn tạo thành chất khí, không tạo các chất ↓, ↑ điện li yếu từ đó rút ra nhận xét về điều kiện pư trao đổi ion xảy ra.
Chuẩn bị theo yêu cầu môn học
NHẬN XÉT BÀI DẠY
Ngày soạn
TIẾT 07: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI (TIẾP)
Ngày dạy
Dạy lớp
1.MỤC TIÊU
a.Về kiến thức 
Hiểu được: pư trao đổi ion xảy ra khi và chỉ khi có các ion kết hợp với nhau tạo thành chất ↓, ↑ hoặc điện li yếu.
b.Về kĩ năng
Quan sát, dự đoán hiện tượng thí nghiệm, viết ptpư trao đổi ion đầy đủ và rút gọn.
Tính khối lượng kết tủa, V chất khí tạo ra sau pư, nồng độ mol ion thu được.
c.Về thái độ
Có được hiểu biết khoa học đứng đắn về pư trao đổi ion trong dung dịch với các chất axit, bazơ, muối
2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị của giáo viên
-Dụng cụ: Ống nghiệm (4ô), cốc thủy tinh 250ml (4c), đũa thủy tinh (4c)
-Hóa chất: dd HCl, NaOH,,rắn, chất chỉ thị
b.Chuẩn bị của học sinh
Đọc, chuẩn bị bài theo yêu cầu tiết 6
3.PHƯƠNG PHÁP 	Tái hiện, đàm thoại
4.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a.Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới	(15’)
Hoạt động 1 Ghi câu hỏi:
1)Viết ptpư phân tử (2đ), ion đầy đủ (2đ), ion rút gọn (2đ) tạo thành: Đề 1, H2O; Đề 2: MgCO3, H2S. Bản chất của pư trao đổi ion trong dung dịch chất điện li (3đ)
2)Trường hợp nào pư trao đổi ion trong dung dịch chất điện li không xảy ra (1đ)
Giới thiệu nội dung và yêu cầu của tiết học
HS làm bài đúng số đề.
b.Dạy nội dung bài mới	
Hoạt động 2	Nghiên cứu pư TĐ ion tạo thành H2O hoặc chất điện li yếu 	(10’)
	2- Phản ứng tạo thành chất điện li yếu	
-Giới thiệu dụng cụ, hóa chất; hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm
-HD HS viết ptpư phân tử, ion đầy đủ, ion rút gọn 
-Gọi HS lên bảng viết ptpư phân tử, ion đầy đủ, ion rút gọn giữa dd axit và dd bazơ
và HD kết luận điều kiện thứ hai pư TĐ ion xảy ra
a.Phản ứng tạo thành nước
-Tiến hành nhỏ dd vào ddhoặc ngược lại
-Nhận xét hiện tượng: Có pư xảy ra, tạo thành H2O
-Viết pt theo HD của GV
KL được: Pư xảy ra do có ion kết hợp với nhau tạo thành nước, tồn tại trong dd
-Giới thiệu dụng cụ, hóa chất; hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm
-Yêu cầu HS viết ptpư phân tử, ion đầy đủ, ion rút gọn 
-Gọi HS lên bảng viết ptpư phân tử, ion đầy đủ, ion rút gọn giữa dd axit mạnh và dd muối của axit yếu
và HD kết luận điều kiện thứ hai pư TĐ ion xảy ra
b.Phản ứng tạo thành chất điện li yếu
-Tiến hành nhỏ dd vào dd đều có pha chất chỉ thị vạn năng
-Nhận xét hiện tượng: Có pư xảy ra, tạo thành chất điện li yếu 
-Viết pt theo HD của GV
KL được: Pư xảy ra do có ion kết hợp với nhau tạo thành chất điện li yếu, tồn tại trong dd
Hoạt động 3	Nghiên cứu pư TĐ ion tạo thành chất khí 	(10’)
	2- Phản ứng tạo thành chất khí	
-Giới thiệu dụng cụ, hóa chất; hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm
-HD HS viết ptpư phân tử, ion đầy đủ, ion rút gọn 
-Gọi HS lên bảng viết ptpư phân tử, ion đầy đủ, ion rút gọn giữa dd và 
và HD kết luận điều kiện thứ ba pư TĐ ion xảy ra
-Tiến hành nhỏ dd vào ddhoặc ngược lại
-Nhận xét hiện tượng: Có pư xảy ra, tạo thành 
-Viết pt theo HD của GV
KL được: Pư xảy ra do có ion kết hợp với nhau tạo thành chất khí, thoát khỏi dd
c.Củng cố, luyện tập	(12’)
II.KẾT LUẬN
Đàm thaoại hướng dẫn HS tổng hợp kiến thức bài 4, rút ra kết luận:
-Bản chất của pư trao đổi ion trong dd chất điện li
-Các trường hợp pư trao đổi ion xảy ra
-Trường hợp muối của axit yếu, không tan td với axit mạnh
Nêu được nội dung trọng tâm của bài
-Là pư của ion
-Tạo thành chất ↓, ↑ hoặc điện li yếu.
-Tạo thành chất dễ bay hơi 
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà	(3’)
Yêu cầu HS
Học bài cũ: Viết ptpư trao đổi ion đầy đủ và rút gọn tạo thành chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu
Làm bài tập SGK tr.20,22,23
Ôn tập: 
-Tính [H+], pH
-Viết ptpư, các trường hợp xảy ra,không xảy ra
Chuẩn bị theo yêu cầu môn học
NHẬN XÉT BÀI DẠY
Ngày soạn
TIẾT 08: LUYỆN TẬP
AXIT-BAZƠ-MUỐI-PƯ TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
Ngày dạy
Dạy lớp
01/9/2010
1.MỤC TIÊU
a.Về kiến thức 
 Ôn tập kiến thức cơ bản về axit-bazơ-muối-pư trao đổi ion trong dung dịch chất điện li
b.Về kĩ năng
-Tính [H+], pH
-Viết ptpư, các trường hợp xảy ra,không xảy ra
c.Về thái độ
Có được hiểu biết khoa học đứng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối, pư trao đổi ion trong dung dịch chất điện li
2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị của giáo viên
b.Chuẩn bị của học sinh
3.PHƯƠNG PHÁP 	Tái hiện, đàm thoại
4.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a.Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới	(Kết hợp trong tiết học)	(5’)
b.Dạy nội dung bài mới	KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
Hoạt động 1	Hệ thống kiến thức cơ bản axit-bazơ-muối-pư trao đổi ion trong dung dịch chất điện li	(10’)
Vấn đáp nội dung kiến thức lí thuyết cơ bản về:
1-Khái niệm
-Axit, dd axit? Tại sao dd axit có tính chất chung?
-Bazơ, dd bazơ? Tại sao dd bazơ có tính chất chung?
-Hiđroxit lưỡng tính?
-Sự điện li của các axit, bazơ, muối tan trong nước?
-Tích số ion của nước?
-pH, giá trị tương ứng của pH với môi trường các dd?
-Màu chất chỉ thị trong các môi trường axit, bazơ, trung tính?
-Bản chất của pư trao đổi ion, điều kiện pư trao đổi ion trong dd chất điện li xảy ra?
Hệ thống kiến thức, nêu bản chất, ghi tổng hợp trên bảng
Trả lời theo định hướng của giáo viên
Nêu dược các khái niệm cơ bản kiến thức về sự điện li trong dung dịch (nước) của axit, bazơ, muối và các pư xảy ra giữa chúng
II.BÀI TẬP
Hoạt động 2	Vận dụng giải các bài tập củng cố lí thuyết 	(21’)
Tổ chức HS luyện tập
BT 1 tr.22
-Yêu cầu 3 HS viết sự điện li các chất
 Xác định được chất tan trong dd, chất điện li mạnh-yếu và viết sự điện li
BT 2-3
4 nhóm HS thảo luận tìm phương pháp thực hiện giải BT
Nhận xét, kết luận, củng cố kiến thức lí thuyết về tích số ion của nước, môi trường của dd
Áp dụng biểu thức tính:
 ;; 
Vận dụng quan hệ giữa pH, môi trường, màu chất chỉ thị xác đinh màu dd
-Báo cáo, các nhóm ≠ nhận xét
BT 4
-Yêu cầu 4 HS viết bảng, giải thích
-Kết luận về các trường hợp pư trao đổi ion trong dd chất điện li xảy ra
Mỗi HS viết 2 pư
Giải thích
HS ≠ nhận xét, bổ sung
BT 5-6-7
Đàm thoại, gọi HS dứng tại chỗ trả lời, giải thích tại sao!
Trả lời, giải thích theo kiến thức đã học
c.Củng cố	(6’)
Nhận xét tiết học (có thể cho điểm hệ số 1 cho cá nhân hoặc nhóm thực hiện tốt)
Nêu những trường hợp HS thường mắc lỗi và cách khắc phục
Trả lời thắc mắc của HS
Nêu ý kiến thắc mắc về nội dung đã thực hiện
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà	(3’)
Yêu cầu HS thực hiện các vấn đề:
Học bài cũ:
-Viết. ghi nhớ các biểu thức tính n, m, M, [H+], pH, C%, các loại pư hóa học xảy ra trong dd và các trường hợp pư khác
-Xem lại các pp giải BT
Đọc bài mới:
-Đọc trước bài: Bài thực hành số 1, phiếu thực hành
-Ôn tập các nội dung liến thức chương 1 chuẩn bị cho tiết 9 thực hành, tiết 10 kiểm tra 1 tiết
NHẬN XÉT BÀI DẠY
Ngày soạn
TIẾT 09: BÀI THỰC HÀNH 1
TÍNH AXIT – BAZƠ. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
Ngày dạy
Dạy lớp
1.MỤC TIÊU
a.Về kiến thức 
Củng cố các kiến thức về axit-bazơ; điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. 
b.Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm trong ống nghiệm với lượng nhỏ hoá chất
c.Về thái độ
Có được hiểu biết khoa học đúng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối, pư trao đổi ion trong dd chất điện li
2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị của giáo viên
Dụng cụ: Đĩa thuỷ tinh hoặc đế sứ,ống nghiệm,ống nhỏ giọt,Cốc thuỷ tinh
Hoá chất: Giấy quỳ tím,Dung dịch phenolphtalein,Dung dịch HCl 0,1M,Dung dịch CH3COOH 0,1M,Dung dịch NaOH 0,1M,Dung dịch NH3 0,1M,Dung dịch Na2CO3 đặc,Dung dịch CaCl2 đặc.
b.Chuẩn bị của học sinh
Chuẩn bị bản tường trình theo mẫu:
STT
Tên thí nghiệm
Dụng cụ,hoá chất
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích, pthh
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
3.PHƯƠNG PHÁP 	Tái hiện, đàm thoại
4.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a.Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới	
Giới thiệu nội dung và yêu cầu của tiết học	
b.Dạy nội dung bài mới	Hoạt động 1	Tiến hành thí nghiệm, giải thích tính chất 	(15’)
Thí nghiệm 1: 	Tính axit-Bazơ
Chỉ định 1 HS nêu tên, cách tiến hành TN1, dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích. 
Lưu ý HS khi làm TN1
Nhận xét. Kết luận
Tiến hành TN1.giải thích, kết luận về môi trường tiến hành TN
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu HS làm thí nghiệm tương tự như trên với dd CH3COOH 0,1M,NaOH 0,1M, NH3 0,1M
Nhận xét, bổ sung, kết luận
Tiến hành làm thí nghiệm, quan sát và giải thích hiện tượng
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Thí nghiệm 2: 	Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li	(16’)
Yêu cầu HS tiến hành làm thí nghiệm
Nhận xét, bổ sung, kết luận.
Làm thí nghiệm, nhận xét hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng.
Yêu cầu HS tiến hành làm thí nghiệm
Nhận xét, bổ sung, kết luận.
Làm thí nghiệm, nhận xét hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng.
c.Củng cố, luyện tập	(5’)
Hoạt động 2
Nhấn mạnh nội dung kiến thức trọng tâm của bài.
Bài tập củng cố: Có bốn ống nghiệm không nhãn đựng bốn dung dịch không màu: HCl, NaOH, Na2CO3, CaCl2.Bằng phương pháp hoá học hãy nêu cách phân biệt các dung dịch trên.
Hướng dẫn HS lập bảng
Nhận xét, bổ xung, kết luận
Nêu phương pháp phân biệt các chất dựa vào tính chất lí, hóa học của chất trong bài
Thực hiện được phụ lục 1
Hoạt động 3	Đánh giá tiết thưc hành 	(5’)
Nhận xét, đánh giá kết quả buổi thực hành.
Phân công học sinh rửa dụng cụ, thu dọn, sắp xếp hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm.
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà	(3’)
 Ôn tập lại toàn bộ nội dung lý thuyết và xem lại các dạng bài tập cơ bản trong chương để chuẩn bị cho tiết 10 kiểm tra 1 tiết
Phụ lục 1
Hóa chất
Thuốc thử
HCl
N

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Hoahoc11CB-1516.doc