Giải chi tiết HSG Hóa 9 – Phú Thọ 2016

pdf 3 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 2264Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giải chi tiết HSG Hóa 9 – Phú Thọ 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giải chi tiết HSG Hóa 9 – Phú Thọ 2016
GIẢI CHI TIẾT HSG HÓA 9 – PHÚ THỌ 2016 
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 1 
Câu 1: Chia mẩu kim loại bari thành ba phần bằng nhau. Cho phần 1 vào ống nghiệm chứa lượng dư 
dung dịch muối A thu được kết tủa A1. Cho phần 2 vào ống nghiệm chứa lượng dư dung dịch muối B 
thu được kết tủa B1. Cho phần 3 vào ống nghiệm chứa lượng dư dung dịch muối D thu được kết tủa 
D1. Nung B1 và D1 đến khối lượng không đổi thu được chất rắn tương ứng là B2 và D2. Trộn B2 với D2 
rồi cho vào một lượng dư nước thu được dung dịch E chứa hai chất tan. Sục khí CO2 dư vào dung dịch 
E lại xuất hiện kết tủa B1. Biết rằng: A1, B1, D1 lần lượt là oxit bazo, bazo và muối. Hãy chọn các dung 
dịch muối A, B, D phù hợp và viết phương trình hóa học xảy ra nếu có 
Hướng dẫn 
 +A A1 
Ba +B B1 t
0
 B2 
 +H2O ddE +CO2 ↓B1 
 +D D1 t
0
 D2 
ddE là: AlO2
-
 và B1 là: Al(OH)3 → B2: Al2O3 
 CaCO3 ← D2: CaO 
 +AgNO3 Ag2O 
Dễ chọn Ba +AlCl3 Al(OH)3 
 +Ca(HCO3)2 CaCO3 
Câu 2: Từ các chất KClO3, NaCl, H2SO4, Al và các điều kiện có đủ, viết phương trình hóa học điều chế 
sáu khí khác nhau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) 
Hướng dẫn 
KClO3 → KCl + O2↑ 
NaCl + H2O → NaOH + H2↑ + Cl2↑ 
H2SO4đặc + NaCl → HCl↑ + NaHSO4 
Al + H2SO4đặc,nóng → Al2(SO4)3 + SO2↑ + H2O 
Al + H2SO4đặc,nóng → Al2(SO4)3 + H2S↑ + H2O 
Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm CO, H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trong lượng oxi vừa đủ thu được 
hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn toàn bộ lượng Y lần lượt qua bình một đựng 72 gam dung dịch H2SO4 
79,2% và bình hai đựng 150 ml dung dịch Ca(OH)2 2M. Sau khi phản ứng kết thúc thấy phần một nồng 
độ của dung dịch H2SO4 là 72%, bình hai có 20 gam kết tủa. Tính tỉ khối của X so với H2. Biết các 
phản ứng xảy ra hoàn toàn. 
Hướng dẫn 
 CO H2O +H2SO4 dd: C% = 72% 
 +O2 72g / 79,2% 
 H2 CO2 +Ca(OH)2 ↓CaCO3: 0,2 
 0,3 
Với H2O: giả sử mH2O là m(g) 
 Mddsau cùng = m + 72 
 mH2SO4 = 72.79,2% → 
 = 72% → m = 7,2g → nH2O = 0,4 
 C%dd sau cùng = 72% 
GIẢI CHI TIẾT HSG HÓA 9 – PHÚ THỌ 2016 
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 2 
Với CO2: 
TH1: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 
 0,2 ← 0,2 
TH2: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 
 0,2 0,2 ← 0,2 
 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 
 0,2 ← 0,1 
Tổng 0,4 
Với TH1 CO: 0,2 → dX/H2 = 32/3 và TH2 CO: 0,4 → dX/H2 = 15 
 H2: 0,4 H2: 0,4 
Câu 4: Cho m gam bột Al vào 500 ml dung dịch A chứa Ag2SO4 và CuSO4 sau một thời gian thu được 
3,33 gam chất rắn B và dung dịch C. Chia B làm hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất vào dung dịch 
NaOH dư thấy thoát ra 1,512 lít H2 (đktc). Hòa tan phần thứ hai vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu 
được 4,656 gam SO2 (không có S, H2S tạo ra). Thêm HCl dư vào dung dịch C không thấy xuất hiện kết 
tủa, thu được dung dịch D. Nhúng một thanh sắt vào dung dịch D cho đến khi dung dịch hết màu xanh 
và lượng khí thoát ra là 0,448 lít (đktc) thì nhấc thanh sắt ra, thì thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,072 
gam so với ban đầu (kim loại giải phóng ra bám hết vào bề mặt trên thanh sắt). 
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra 
b) Tính m và nồng độ mol của từng muối trong dung dịch A 
Hướng dẫn 
 +NaOH ↑H2: 0,135 
 Ag2SO4 Rắn B 
 Al + 3,33g +H2SO4đ,n ↑SO2: 0,1455 
 m CuSO4 ddC +HCl ddD +Fe ↑H2: 0,02 
 mthanh Fe giảm = 1,072 
 Al: 0,09 H2: 0,135 
Rắn B Ag: a → 108a + 64b + 27.0,09 = 3,33 → a = 0,003 → nAg+ ban đầu = 0,003 
 Cu: b a + 2b + 3.0,09 = 2.0,1455 b = 0,009 nCu
2+
 pứ = 0,009 
 Al
3+
ddC Cu
2+
dư: c → 56(c + 0,02) – 64c = 1,072 → c = 0,006 → nCu
2+
dư = 0,006 
 H
+
: 0,04 H2: 0,02 
Vậy Ag+: 0,003 / Cu2+: 0,015 → CM(Ag2SO4) = 0,003M / CM(CuSO4) = 0,03M 
→ Al: 0,09 + 
 = 0,097 → m = 2,619 
Câu 5: A là một hỗn hợp khí (đktc) gồm ba hiđrocacbon X, Y, Z có dạng công thức là CnH2n+2 hoặc 
CnH2n (có số C ≤ 4). Trong đó có hai chất có số mol bằng nhau. Cho 2,24 lít hỗn hợp A vào bình chức 
6,72 lít O2 (đktc) rồi bật tia lửa điện để thực hiện phản ưng đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A. Dẫn toàn bộ 
sản phẩm cháy qua bình một đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư rồi bình hai đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. 
GIẢI CHI TIẾT HSG HÓA 9 – PHÚ THỌ 2016 
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 3 
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình một tăng 4,14 gam và bình hai có 14 gam 
kết tủa. 
a) Tính khối lượng hỗn hợp khí A ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn 
b) Xác định công thức phân tử của X, Y, Z 
Hướng dẫn 
 X: a 
 A Y: b +O2 CO2: 0,14 
0,1 Z: c 0,3 H2O: 0,23 
Số Ctb = 
 = 
 = 1,4 → có CH4. Ta chưa biết có bao nhiêu Ankan trong hỗn hợp 
TH1: A là hỗn hợp của ba Ankan 
→ nAnkan = nH2O – nCO2 = 0,23 – 0,14 = 0,09 (vô lí → loại) 
TH2: A là hỗn hợp của 2 ankan 
 CH4: a a + b + c = 0,1 
 CnH2n+2: b → a + b = 0,09 
 CmH2m: c a = b 0,045 / 0,045 / 0,01 (loại) 
 a = c → 0,01 / 0,08 / 0,01 → (loại) C2H6 / C4H8 
 b = c 0,08 / 0,01 / 0,01 (chọn) CH4 và C3H8 / C3H6 
 C4H10 / C2H4 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiai_HSG_THCS_Phu_Tho_2016.pdf