Giải chi tiết HSG Hóa 9 – Nghệ An 2016

pdf 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1854Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giải chi tiết HSG Hóa 9 – Nghệ An 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giải chi tiết HSG Hóa 9 – Nghệ An 2016
GIẢI CHI TIẾT HSG HÓA 9 – NGHỆ AN 2016 
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 1 
Câu I 
3. Một bình khí ga có chứa 6 hiđrocacbon A, B, C, D, E, F đều có công thức phân tử là C4H8. Xác định 
công thức cấu tạo viết gọn của các hiđrocacbon trên và sản phẩm G biết rằng: A, B, C, D phản ứng rất 
nhanh với dung dịch brom; E phản ứng chậm còn F không phản ứng với dung dịch brom. Khi cho A, 
B, C lần lượt phản ứng hoàn toàn với khí H2, xúc tác Ni ở nhiệt độ thích hợp đều thu được cùng sản 
phẩm G. B có nhiệt độ sôi cao hơn C. (Không yêu cầu viết phương trình) 
Hướng dẫn 
C4H8 có 6 CT: (1) C=C─C─C 
 (2) cis─ C─C=C─C và (3) trans─ C─C=C─C 
 (4) C=C─C 
 C 
 (5) (6) 
A, B, C, D phản ứng nhanh với dd brom → A, B, C, D là (1) → (4). 
E phản ứng chậm với ddbrom → E là (5). 
F không phản ứng với ddbrom → F là (6) 
B có nhiệt độ sôi cao hơn C → B là (3) và C là (2) 
Câu II 
1. Từ dung dịch HCl và 7 chất rắn khác nhau cùng với điều kiện cần thiết có đủ, hãy viết 7 phương 
trình hóa học điều chế 7 chất khí khác nhau. 
Hướng dẫn 
7 khí: H2, Cl2, CO2, SO2, H2S, NO, NO2, N2, N2O 
Pt: Na + HCl → NaCl + H2 
 MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O 
 FeS + HCl → FeCl2 + H2S 
 CaSO3 + HCl → CaCl2 + SO2 + H2O 
 BaCO3 + HCl → BaCl2 + CO2 + H2O 
 Fe(NO3)2 + HCl → FeCl3 + NO + H2O 
 Cr(NO3)2 + HCl → CrCl3 + NO2 + H2O 
2. X, Y, Z lần lượt là oxit, bazo và muối của kim loại M. Khi cho lần lượt các chất M, X, Y, Z vào 
dung dịch muối A đều thu được một kết tủa là bazo không tan. Chọn các chất M, X, Y, Z, A phù hợp 
và viết phương trình hóa học minh họa 
Hướng dẫn 
Từ dữ kiện đề bài ta thấy M là kim loại kiềm (Na, K) hoặc kiềm thổ (Ca, Ba) 
Vậy: Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 cho vào muối A: AlCl3 đều tạo ra kết tủa: Al(OH)3 
Chú ý: Na + H2O → NaOH 
 Na2O + H2O → NaOH → 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl 
 Na2CO3 + H2O → NaOH + CO2 + H2O keo trắng 
Câu III 
GIẢI CHI TIẾT HSG HÓA 9 – NGHỆ AN 2016 
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 2 
1. Hòa tan hết hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 9,28 gam FexOy trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 
được dung dịch X và 0,784 lít khí SO2 (đktc). Để phản ứng hết với lượng muối Fe (III) trong dung dịch 
X cần dùng vừa hết 3,52 gam Cu. Xác định công thức của FexOy 
Hướng dẫn 
 Fe: 0,02 +H2SO4đ,n SO2: 0,035 
 Fe2On: x ddX +Cu ddY 
 0,055 
 Cu
2+
: 0,055 Ta có: 2H2SO4 +2e → SO4
2-
 + SO2 + H2O 
ddY gồm Fe2+: 2x + 0,02 2H+ + O2- → H2O 
 SO4
2-
: 4x + 0,15 → nH2SO4 pứ = 2nSO2 + nO(oxit) = 2.0,035 + xn 
 → nSO4(Y) = nS(H2SO4) – nS(SO2) = 0,035 + xn 
 → 4x + 0,15 = 0,035 + xn (1) → x = 0,06 → n = 8/3 → Fe3O4 
 Và: (2.56 + 16n)x = 9,28 (2) xn = 0,16 
2. Khi trộn 2 dung dịch, mỗi dung dịch chứa một muối có cùng số mol, sau phản ứng tạo thành dung 
dịch X và 12,5 gam kết tủa Y là muối của kim loại M có hóa trị II trong hợp chất. Tách riêng Y rồi đem 
nung ở nhiệt độ thích hợp thì muối Y bị phân hủy tạo thành oxit Z (thể khí) và 7 gam oxit MO. Cô cạn 
dung dịch X thu được 20 gam chất rắn là một muối khan Q, muối này bị phân hủy ở 2150C tạo ra 0,25 
mol oxit T (thể khí) và 9 gam hơi nước. Xác định công thức hóa học của hai muối ban đầu, biết số mol 
MO thu được bằng số mol Z và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 
Hướng dẫn 
Giả sử hai muối ban đầu là A và B có tỉ lệ mol 1 : 1 
 Z: CO2 
A + B → Y t0 MO: 7g 
 ddY Muối Q 2150C T: 0,25 
 20g H2O: 0,5 CO2 (loại vì ≡ với Z) 
BTKL: mQ = mT + mH2O → mT = 11 → MT = 44 → T: N2O → Q: NH4NO3 → nQ = 0,25 
Y là kết tủa dạng: MCO3 → A: M(NO3)2: a → M(NO3)2 + (NH4)2CO3 → MCO3 + 2NH4NO3 
Q là NH4NO3 B: (NH4)2CO3: a 0,125 ← 0,25 
Suy ra: MO là CaO 
Câu IV 
Chia m gam hỗn hợp khí A gồm 4 hiđrocacbon mạch hở thành hai phần bằng nhau: 
- Phần 1: tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,5M; hỗn hợp khí B thoát ra khỏi dung dịch Br2 
gồm hai hiđrocacbon được đốt cháy hết thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam nước. 
- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn phần hai cần vừa đủ 14,336 lít O2 (đktc) thu được 15,84 gam CO2 
1. Tính giá trị của m 
2. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A so với H2, và xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon trong B, 
biết rằng hai chất này có phân tử khối hơn kém nhau 28 đvC. 
3. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon đã phản ứng với dung dịch Br2, biết chất có phân tử 
khối lớn hơn chiếm trên 10% thể tích. 
Hướng dẫn 
GIẢI CHI TIẾT HSG HÓA 9 – NGHỆ AN 2016 
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 3 
 +Br2 hhB +O2 CO2 + H2O 
A 0,05 2HC 0,25 0,45 
m +O2 CO2 + H2O 
 0,64 0,36 
1. BTNT O khi đốt cháy A: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nH2O = 0,56 → BTKL: mA = 5,44g 
2. 2hiđrocacbon không tác dụng với dd Br2 
 B có Hơn kém nhau 28 đvC→ đồng đẳng của nhau → đó là hai ankan 
 Cùng ở thể khí (Số C < 5) 
→ n2Ankan = nH2O – nCO2 = 0,45 – 0,25 = 0,2 → Số Ctb = 
 = 
 = 1,25 → CH4 và C3H8 
Giả sử CH4: a → a + b = 0,2 → a = 0,175 
 C3H8: b a + 3b = 0,25 (BTNT C) b = 0,025 
3. Giả sử hai hiđrocacbon tác dụng với dung dịch Br2 là: X: x có m liên kết pi 
 Y: y có n liên kết pi 
Nếu số liên kết pi trong X và Y đều lớn hơn 1 ( m, n ≥ 2) 
→ a + b 61,6 → vô lí → phải có 1 hiđrocacbon có 1 pi (giả sử là X) 
 Mà X, Y ở thể khí (Số C ≤ 4) 
TH1: X có 1 pi → x + y = 0,05 → Mtb(X,Y) = 30,8 → C2H4: 0,04 và C2H4: 0,045 
 Y có 1 pi Xx + Yy = 1,54 C3H6: 0,01 C4H8: 0,005 
TH2: X có 1pi → x + 2y = 0,05 → 30,8 < Mtb(X,Y) < 61,6 → C2H4 → (loại) 
 Y có 2pi Xx + Yy = 1,54 C3H4 hoặc C4H6: mol âm 
 C2H2 
 C3H6 hoặc C4H8 
TH3: X có 1pi → C2H4 → (loại) 
 Y có 3pi C4H2: mol âm 
GIẢI CHI TIẾT HSG HÓA 9 – NGHỆ AN 2016 
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 4 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiai_chi_tiet_HSG_Nghe_An_2016.pdf