Giải chi tiết Hóa 10 Chuyên Lam Sơn 2016

pdf 5 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1352Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giải chi tiết Hóa 10 Chuyên Lam Sơn 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giải chi tiết Hóa 10 Chuyên Lam Sơn 2016
GIẢI CHI TIẾT 10 CHUYÊN LAM SƠN 2016 
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên – 0948206996) | Victory loves preparation 1 
Câu 1: (2 điểm) 
1. Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết bốn chất rắn: Na2O, Al2O3, MgO, Al chứa trong các lọ riêng biệt. 
Viết phương trình hóa học xảy ra. 
Hướng dẫn 
 Na2O: tan 
 Na2O, Al2O3 +H2O 
 MgO, Al Al2O3 Al2O3: tan 
 Al +NaOH Al: tan + ↑H2 
 MgO MgO: không tan 
2. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số ba loại hạt là 56. Xác định số hạt proton trong X. 
Hướng dẫn 
 P + N + E = 56 2P + N = 56 16(S) (loại) 
 P = E → 1 ≤ 
 ≤ 1,52 → 
 ≤ P ≤ 
 → 15,91 ≤ P ≤ 18,65→ P 17(Cl) (loại) 
 1 ≤ 
 ≤ 1,52 18(Ar) (chọn) 
3. Cho hỗn hợp Al2O3, Cu, Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và chất rắn Y. 
Cho từ từ NaOH tới dư vào dung dịch X thu được dung dịch Z và kết tủa M. Nung kết tủa M ngoài 
không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn N. Cho khí CO dư đi qua N nung nóng thu được 
chất rắn P. 
a) Xác định thành phần các chất có trong X, Y, Z, M, N, P. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. 
b) Viết các phương trình hóa học xảy ra. 
Hướng dẫn 
 Rắn Y: Cudư 
 Al2O3 Al2(SO4)3 ↓M Cu(OH)2 t
0
 CuO +CO Cu 
 Cu +H2SO4 ddX CuSO4 +NaOH Fe(OH)2
 Fe2O3 Fe 
 Fe2O3 FeSO4 ddZ NaAlO2 
 Na2SO4 
Câu 2: (2 điểm) 
1. Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình hóa học (nếu có) cho các thí nghiệm: 
a) Sục khí CO2 từ từ tới dư vào nước vôi trong. 
b) Cho từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Na2CO3. 
c) Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl3 
d) Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4. 
Hướng dẫn 
a) Lúc đầu: kết tủa trắng tạo ra làm vẩn đục dung dịch 
 Sau đó: kết tủa tăng đến tối đa, nếu thêm tiếp CO2 vào thì kết tủa lại dần bị hòa tan 
Pt: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 
 CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 
GIẢI CHI TIẾT 10 CHUYÊN LAM SƠN 2016 
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên – 0948206996) | Victory loves preparation 2 
b) pt: HCl + Na2CO3 → NaCl + CO2 + H2O 
có bọt khí thoát ra, không màu, không mùi (giống trong cốc bia, cốc cocacola) 
c) pt: Na + H2O → NaOH + 0,5H2 
 NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + NaCl 
Lúc đầu: kim loại Na tan mãnh liệt trong dung dịch và giải phóng khí H2 
Sau đó: dung dịch từ từ xuất hiện kết tủa đỏ nâu 
d) pt: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 
Lúc đầu: dung dịch có màu xanh nhạt 
Sau đó: dung dịch nhạt màu dần và xuất hiện kết tủa màu đỏ 
2. Cho hai đơn chất X, Y tác dụng với nhau thu được khí A có mùi trứng thối. Đốt cháy A trong khí oxi 
dư thu được khí B có mùi hắc. A lại tác dụng với B tạo ra đơn chất X và khi cho X tác dụng với sắt ở 
nhiệt độ cao thu được chất rắn D. Cho D tác dụng với HCl lại thu được khí A. Gọi tên X, Y, A, B, D. 
Hướng dẫn 
 X: S → A: H2S → B: SO2 → D: FeS 
 Y: H2 
3. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, H và viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau: 
Biết rằng H là thành phần chính của đá vôi; B là khí dùng để nạp vào bình chữa cháy (dập tắt lửa) ; A, 
B, C, D, E, F, H là các chất vô cơ. 
Hướng dẫn 
 H: CaCO3 
 B: CO2 → C: NaHCO3 E: Ca(OH)2 
 D: Na2CO3 F: CaCl2 
 A: MgCO3 
Câu 3: (2 điểm) 
2. Khí metan bị lẫn một ít tạp chất là CO2, C2H4, C2H2. Trình bày phương pháp hóa học để loại bỏ hết 
tạp chất khỏi khí metan. 
Hướng dẫn 
 CH4, CO2 +nước Br2 CH4, CO2 +Ca(OH)2 CH4 
 C2H4, C2H2 
GIẢI CHI TIẾT 10 CHUYÊN LAM SƠN 2016 
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên – 0948206996) | Victory loves preparation 3 
3. Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có): 
Biết G là thành phần chính của khí thiên nhiên. 
Hướng dẫn 
 CH≡C─C=C CH2=CH─CH=CH2 ─C─C=C─C─ 
 CH4 CH≡CH 
 CH2=CH2 CH3CH2OH CH3COOH CH3COONa CH4 
Câu 4: (2 điểm) 
1. Ba chất hữu cơ mạch hở A, B, D có công thức phân tử tương ứng là: C3H6O, C3H4O2, C6H8O2. Biết 
chỉ A và B tác dụng với Na giải phóng khí H2; chỉ có B và D tác dụng với dung dịch NaOH; A tác dụng 
với B (trong điều kiện xúc tác, nhiệt độ thích hợp) thu được sản phẩm là chất D. Xác định công thức 
cấu tạo của A, B, D và viết các phương trình hóa học xảy ra. 
Hướng dẫn 
 A, B + Na → H2 A là ancol: CH2=CH─CH2OH 
 B, D + NaOH → B là axit: CH2=CH─COOH 
 A + B → D C là este: CH2=CH─COOCH2CH=CH2 
2. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được tỉ lệ mol CO2 và H2O tương ứng là 3 : 2. Tỉ khối hơi của 
X so với nito nằm trong khoảng từ 4,2 đến 4,3. Biết X không làm mất màu dung dịch nước brom, còn 
khi X tác dụng với khí clo chiếu sáng thì thu được monoclo duy nhất. Xác định công thức phân tử và 
công thức cấu tạo của X. 
Hướng dẫn 
4,2 < d(X/N2) < 4,3 → 117,6 < MX < 120,4 → MX = 118 hoặc 120 
 Phân tử khối của hiđrocacbon luôn chẵn → C9H10 hoặc C9H12 → C9H12 
 Tỉ lệ mol CO2 : H2O = 3 : 2 
 X có CTPT: C9H12 → có 4 liên kết pi → có vòng thơm → C6H5-C3H7 
 Không làm mất màu nước brom X + Cl2 → cho 1sp thế duy → Như hình sau: 
GIẢI CHI TIẾT 10 CHUYÊN LAM SƠN 2016 
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên – 0948206996) | Victory loves preparation 4 
3. Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y đều mạch hở và có cùng số 
nguyên tử cacbon, tổng số mol của hai chất là 0,5 (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy 
hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Đun nóng hỗn hợp M với H2SO4 làm 
xúc tác để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất là 80%). Tính khối lượng este thu được. 
Hướng dẫn 
 +O2 CO2 + H2O 
 X: a 1,5 1,4 
 Y: b +H2SO4 Este 
 0,5 80% m(g) 
 Ancol no thì nH2O > nCO2 
 Mà cuối cùng: nH2O < nCO2 → Axit không no đơn chức → Axit CH2=CH-COOH 
 Số ̅ = 
 = 3 → Ancol: C3H7OH CH≡C-COOH 
TH1: C3H7OH: a → a + b = 0,5 → a = 0,2 → C2H3COOC3H7 
 C2H3COOH: b 8a + 4b = 2nH2O = 2,8 (BTNT H) b = 0,3 0,16→ mEste = 18,24g 
TH2: C3H7OH: a → a + b = 0,5 → a = 0,3 → (loại vì nY phải > nX) 
 C2HCOOH: b 8a + 2b = 2nH2O = 2,8 (BTNT H) b = 0,2 
Câu 5: (2 điểm) 
1. Hòa tan hoàn toàn 1,64 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe trong 250 ml dung dịch HCl 1M thu được 
dung dịch B. Thêm 100 gam lít dung dịch NaOH 12% cho vào B, sau khi phản ứng xảy ra hoàn, lọc lấy 
kết tủa đem nung trong khôing khí đến khôi lượng không đổi thu được 0,8 gam chất rắn. Tính thành 
phần trăm mỗi kim loại có trong hỗn hợp A. 
Hướng dẫn 
 Al: x +HCl ddB +NaOH ↓ t0 Rắn: 0,8g 
 Fe: y 0,25 0,3 ddD 
 1,64g 
 Na
+
: 0,3 nNa
+
 > nCl
-
 nên ddD phải có AlO2
-
 → kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần 
Xét ddD Cl
-
: 0,25 → BTĐT: n(+) = n(-) → 0,3 + 2b = 0,25 + a (1) 
 AlO2
-
: a 27x + 56 y = 1,64 (2) 
 Fe
2+
: b Rắn Al2O3: 0,5(x –a) → 102.0,5(x – a) + 160.0,5(y – b) = 0,8 (3) 
 Fe2O3: 0,5(y – b) 
2. Cho m gam muối halogenua của một kim loại kiềm phản ứng với 200 ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng 
vừa đủ. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí X có mùi đặc biệt (là sản phẩm khư duy nhất của lưu 
huỳnh) và hỗn hợp sản phẩm Y. Dẫn khí X qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu được 23,9 gam kết tủa màu 
đen. Làm bay hơi cẩn thận hỗn hợp sản phẩm Y thu được 171,2 gam chất rắn khan A. Nung A đến khối 
lượng không đổi thu được một muối B duy nhất có khối lượng 69,6 gam. 
a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 và giá trị của m 
b) Xác định công thức muối ban đầu 
GIẢI CHI TIẾT 10 CHUYÊN LAM SƠN 2016 
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên – 0948206996) | Victory loves preparation 5 
Hướng dẫn 
 H2S +Pb(NO3)2 PbS: 0,1 
 X +H2SO4 Y t
0
 A t
0
 B 
 m(g) 171,2 69,6 
 X + H2SO4đặc → ↑H2S thì halogen là I hoặc Br → I (vì I bị thăng hoa nên B chỉ còn 1 muối B) 
 B chỉ còn 1 muối duy nhất 
→ mI2 = mB – mA = 101,6 → nI2 = 0,4 → BTNT I: nX = 0,8 (giả sử X là muối: MI) 
Pt: 2MI + H2SO4 → M2SO4 + 2HI 
 0,8→ 0,4 0,4 0,8 
 8HI + H2SO4 → 4I2 + H2S + 4H2O 
 0,8→ 0,1 
 0,5→ CM(H2SO4) = 2,5M 
B chính là: M2SO4: 0,4 → M: 39 (K) → m = (39 + 127).0,8 = 132,8g 
 Công thức muối: KI 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiai_chi_tiet_Chuyen_Lam_Son_2016.pdf