Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai 1 SỞ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi cĩ 02 trang) KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016-2017 Khĩa ngày: 07/6/2016 MƠN: HĨA HỌC (Chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút, khơng kể thời gian phát đề Câu 1(3,0 điểm). 1.1(1,5 điểm). Nêu hiện tượng quan sát được và viết các phương trình hĩa học của các phản ứng xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau: a. Cho canxi kim loại đến dư vào dung dịch NaHCO3. b. Cho magie kim loại vào cốc thủy tinh cĩ chứa giấm ăn. c. Cho viên đất đèn (dư) vào dung dịch Br2/H2O. d. Cho một ít CuSO4 khan vào cốc thủy tinh chứa rượu etylic 980, khuấy đều rồi lọc lấy chất rắn, đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi. e. Đun nĩng dung dịch hỗn hợp chứa saccarozơ và H2SO4 lỗng khoảng 2-3 phút. Sau đĩ trung hịa bằng dung dịch NaOH. Cho dung dịch thu được vào ống nghiệm chứa AgNO3/NH3. 1.2(0,5 điểm). Khí CH4 bị lẫn một ít tạp chất là C2H4, SO2, HCl. Hãy trình bày phương pháp hĩa học để loại hết tạp chất khỏi CH4. 1.3(1,0 điểm). Hãy xác định các chất A,B,C,D,E,F,G,H,I,L và viết phương trình hĩa học của các phản ứng theo sơ đồ sau đây: (a) A 0t B + C + D (b) C + E 0tF + G + H2O (c) A + E H + F + G + H2O (d) H + H2O điện phân dung dịchcó màng ngăn I + L + G (e) L + G 0tE Biết A là hợp chất của Kali, E là axit vơ cơ cĩ trong dịch dạ dày của người. Câu 2(2,0 điểm). 2.1(0,5 điểm). a) Bằng phương pháp hĩa học, hãy chứng minh axit axtic mạnh hơn axit cacbonic nhưng yếu hơn axit sunfuric. b) Cĩ 04 lọ hĩa chất khác nhau, mỗi lọ đựng một trong các chất lỏng: benzen, rượu etylic, axit axetic, etyl axetat. Hãy trình bày cách phân biệt các chất lỏng trên và viết phương trình hĩa học của các phản ứng xảy ra. 2.2(1,5 điểm). Đốt cháy hồn tồn 4,6 gam một hợp chất hữu cơ Z, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Biết rằng Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. a. Xác định tên của Z. b. Hãy xác định các chất X,Y,T,M và viết phương trình hĩa học của các phản ứng theo sơ đồ sau đây (ghi rõ điều kiện xảy ra phản ứng nếu cĩ): 2H O, CaOX(polime Y Z xúc tác xúc tác xúc tác(1) (2) (3) (4) thiên nhiên) M(muối) Câu 3(2,0 điểm). 31(1,0 điểm). Đốt cháy hồn tồn 0,3 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C2H2, hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào 650ml dung dịch NaOH 1M thì thu được dung dịch Y. Biết Y chứa 42,2 gam hỗn hợp muối và khối lượng Y nặng hơn khối lượng dung dịch NaOH ban đầu là 29,7 gam. Tính thành phần phần trăm thể tích khí CH4 trong X. 3.2(1,0 điểm). Đốt cháy hồn tồn 12,768 lít (đktc) joonx hợp khí A gồm metan, propan (CH3-CH2-CH3), etilen và but-2-en (CH3-CH=CH-CH3) cần vừa đủ 54,88 lít (đktc) khí O2. Mặt khác, 12,768 lít (đktc) hỗn hợp A cĩ khả năng làm mất màu tối đa 700ml dung dịch Br2 0,5M. Tính khối lượng của 12,768 lít (đktc) hỗn hợp khí A. Câu 4(3,0 điểm). 4.1(1,0 điểm). Hịa tan hồn tồn 8,5 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm (kim loại nhĩm IA) thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào nước thì thu được 3,36 lít khí H2(đktc). a. Xác định kim loại kiềm và tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong X. b. Thêm m gam một kim loại kiềm thổ Y (kim loại nhĩm IIA) vào 8,5 gam X thu được hỗn hợp Z. Hịa tan hồn tồn Z vào nước thu được 4,48 lít H2(đktc) và dung dịch T. Cơ cạn dung dịch T thu được 22,15 gam chất rắn E. Xác định tên nguyên tố Y và tính giá trị của m. 4.2(1,0 điểm). Hịa tan hồn tồn 15,2 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 lỗng (vừa đủ) thì chỉ thu được dung dịch B. Cơ cạn dung dịch B thì thu được 34,4 gam muối. Mặt khác, nếu hịa tan hồn tồn 3,648 gam A bằng lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, đun nĩng thì thu được V lít (đktc) khí SO2 (sản phẩm khử duy Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai 2 nhất). Hấp thụ hồn tồn V lít khí SO2 vào 300 gam dung dịch Ca(OH)2 a% thì thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 0,528 gam và thu được m gam kết tủa. a. Tính khối lượng của từng muối trong B. b. Xác định giá trị của a và m. 4.3(1,0 điểm). Hịa tan 6,13 gam hỗn hợp D gồm Na,K,Ba và Al2O3 (trong đĩ nguyên tố oxi chiếm 23,491% về khối lượng) vào lượng nước dư, đến khi phản ứng hồn tồn thì thu được dung dịch G và 1,456 lít H2 (đktc). Cho 1,6 lít dung dịch HCl 0,1M vào G thì thu được dung dịch F và m gam kết tủa. a. Xác định giá trị của m. b. Tính khối lượng chất tan cĩ trong dung dịch F. -----HẾT------ - Thí sinh được sử dụng bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học.
Tài liệu đính kèm: