ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 5 Bài 1: Phép thuật mèo con: (Chọn cặp tương ứng) ĐỀ 1 Tài sản Trái Thay mặt Nước ngoài Xơi cơm Niên khóa Chó biển Dũng cảm Mong ngóng Nhà thơ Của cải Quả Đại diện Ngoại quốc Ăn cơm Năm học Hải cẩu Gan dạ Hi vọng Thi nhân Hi sinh điểm tâm sửng sốt xe ben đa sắc tộc yên tĩnh hòa bình hổng thấy hàng trình dòng kinh chết đồ ăn lót dạ ngạc nhiên xe tải nhiều chủng tộc lặng yên thái bình không thấy di chuyển xa dòng kênh ĐỀ 2 Năm học Thi nhân Ngoại quốc Cộng tác Tài sản Nước ngoài Bạn bè Hải cấu Đại diện Của cải Bằng hữu Chó biển Mong mỏi Thay mặt Nhà thơ Gan dạ Mong đợi Dũng cảm Niên khóa Hợp tác Bài 2: Chuột vàng tài ba Đề 1 Đề 2 Bài 3: TRẮC NGHIỆM Câu hỏi 1: Từ nào đồng âm với "xuân" trong từ "mùa xuân"? a/ tuổi xuân b/ 60 xuân c/ mưa xuân d/ cô xuân Câu hỏi 2: Từ "thưa thớt" thuộc từ loại nào? a/ danh từ b/ tính từ c/ động từ d/ đại từ Câu hỏi 3: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với mênh mông? a/ bát ngát b/ xa xưa c/ thẳng tắp d/ hun hút Câu hỏi 4: Trong câu "Bầu trời trầm ngâm, nó nhớ đến tiếng hát của bầy sơn ca", có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a/ so sánh b/ nhân hóa c/ đảo ngữ d/ điệp ngữ Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với tổ quốc? a/ đất nước b/ nước nhà c/ quốc gia d/ dân tộc Câu hỏi 6: Trong câu "Buổi sáng tháng chín mát mẻ, dễ chịu. Đó là buổi sáng tuyệt đẹp", đại từ là từ nào? a/ buổi sáng b/ tháng chín c/ đó d/ tuyệt đẹp Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy? a/ rào rào b/ lất phất c/ lưa thưa d/ mặt mắt Câu hỏi 8: Trong các từ sau từ nào có tiếng "chín" là từ đồng âm? a/ quả chín b/ cơm chín c/ chín học sinh d/ nghĩ cho chín Câu số 9. Trong các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ bạn bè? a/ bạn học b/ bạn đường c/ kẻ thù d/ bằng hữu Câu hỏi 10: Giải thích cho đúng sai, phải trái, lợi hại gọi là gì? a/ phân giải b/ tranh giải c/ nan giải d/ giải thưởng Câu hỏi 11: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với tổ quốc? a/ đất nước b/ nước nhà c/ quốc hiệu d/ giang sơn Câu hỏi 12: Điền thêm từ vào chỗ trống trong câu sau: “Nói lời phải giữ lấy lời Đừng như con bướm, ..rồi lại bay.” a/ sa b/ sà c/ đậu d/ đến Câu hỏi 13: Điền từ trái nghĩa với từ “đục” vào chỗ trống trong câu sau: “Gạn đục khơi .” a/ trong b/ đen c/ sáng d/ tối Câu hỏi 14: Trong các từ sau đây, từ láy nào có hai tiếng có âm ng? a/ long lanh b/ lấp lánh c/ lung linh d/ lóng ngóng Câu hỏi 15: Tiếng “đồng” trong từ nào dưới đây có nghĩa là “cùng”? a/ đồng hồ b/ đồng tiền c/ tượng đồng d/ đồng lòng Câu hỏi 16: Trong các câu miêu ta bầu trời sau đây, câu nào không sử dụng từ nhân hóa? a/ Bầu trời trầm ngâm b/ Bầu trời trong xanh c/ Bầu trời buồn bã d/ Bầu trời dịu dàng Câu hỏi 17: Từ nào chỉ những người cùng một giống nòi, cùng một dân tộc, một Tổ Quốc? a/ Đồng bào b/ Đồng chí c/ Đồng hương d/ Đồng đội Câu hỏi 18: Từ nào viết sai chính tả? a/ rung rinh b/ rì rào c/ dạt dào d/ díu dít Câu hỏi 19: Từ nào đồng nghĩa với từ “chất phác”? a/ thân thiết b/ dũng cảm c/ nhanh nhẹn d/ thật thà Câu hỏi 20: Hai từ “câu” trong câu: “Ông ngồi câu cá, đọc mấy câu thơ.” có quan hệ với nhau như thế nào? a/ từ đồng âm b/ từ đồng nghĩa c/ từ trái nghĩa d/ cả 3 đáp án Câu hỏi 21: Từ nào khác với các từ còn lại? a/ cá nhân b/ cá thể c/ cá biệt d/ cá cược Câu hỏi 22: Từ nào đồng nghĩa với từ "chất phác" ? a/ thân thiết b/ dũng cảm c/ nhanh nhẹn d/ thật thà Câu hỏi 23: Từ nào thay thế được từ "khen ngợi" trong câu : "Mọi người khen ngợi anh ấy có giọng hát hay." ? a/ ca ngợi b/ ngời ngợi c/ khen chê d/ quá khen Câu hỏi 24: Đáp án nào sau đây chứa những từ viết đúng chính tả? a/ dìn dữ, gây gổ, gượng gạo b/ hạnh họe, lon ton, nhí nhảnh c/ vội vã, hí hửng, tí tọe d/ leng keng, bập bênh, lã chã Câu hỏi 25:Từ nào trái nghĩa với từ "chính nghĩa" ? a/ phi nghĩa b/ hòa bình c/ thương yêu d/ đoàn kết Câu hỏi 26: Từ nào viết sai chính tả? a/ chằng chịt b/ bẽ bàn c/ cuống cuồng d/ hăm hở Câu hỏi 27: Giải câu đố sau: "Ruột chấm vừng đen Ăn vào mà xem Vừa bổ vừa mát" Là quả gì? a/ quả đu đủ b/ quả na c/ quả dưa hấu d/quả thanh long Câu hỏi 28: Tác giả của "Lòng dân" là ai? a/ Nguyễn Văn Xe b/ Nguyễn Khắc Trường c/ Tố Hữu d/ Tô Hoài Câu hỏi 29: Ý nghĩa của bài thơ "Bài ca về trái đất" (SGK Tiếng Việt 5 tập 1, tr.41) là gì? a/ Trái đất là của tất cả trẻ em. b/ Hoa là sự vật thơm nhất, quý giá nhất, đẹp đẽ nhất của trái đất. c/ Trẻ em trên trái đất đều được bình đẳng, không phân biệt về màu da. d/ Trái đất thật đẹp! Câu hỏi 30: Tìm từ so sánh trong câu thơ sau: "Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con " a/ những ngôi sao b/ chẳng bằng c/ vì d/ bằng Câu hỏi 31: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ? a/ nghiên cứu b/ ngọt ngào c/ nge ngóng d/ ngan ngát Câu hỏi 32: Thành ngữ nào dưới đây được cấu tạo bởi 2 cặp từ trái nghĩa? a/ Ăn gian nói dối b/ Của ít lòng nhiều c/ Lên thác xuống ghềnh d/ Đi ngược về xuôi Câu hỏi 33: Từ "ăn" nào dưới đây mang nghĩa gốc? a/ nước ăn chân b/ ăn bữa tối c/ máy ăn xăng d/làm công ăn lương Câu hỏi 34: Dòng nào dưới đây chứa toàn từ đồng nghĩa? a/ mang, khiêng b/ mũi dao, mặt mũi c/ thứ ba, ba mẹ d/ trắng, đen Câu hỏi 35: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ: "Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ lá Thấy mây bay hối hả Thấy lất phất mưa phùn." (Mầm non - Võ Quảng) a/ so sánh b/ nhân hóa c/ so sánh và nhân hóa d/ cả 3 đáp án Câu hỏi 36: Từ nào không phải là đại từ xưng hô? a/ mình b/ chúng tôi b/ bạn bè d/ ta Câu hỏi 37: Từ "vậy" trong câu: "Lam chăm chỉ học hành. Em trai Lam cũng vậy." thuộc từ loại nào ? a/ danh từ b/ đại từ c/ tính từ d/ động từ Câu hỏi 38: Từ dùng để xưng hô hay thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ gọi là gì ? a/ danh từ b/ tính từ c/ động từ d/ đại từ Câu hỏi 39: Tiếng "thiên" nào dưới đây không có nghĩa là trời? a/ thiên nhiên b/ thiên tài c/ thiên bẩm d/ thiên vị Câu hỏi 40: Ai là tác giả của bài "Đất Cà Mau"? a/ Nguyễn Tuân b/ Mai Văn Tạo c/ Tô Hoài d/ Nguyễn Đình Thi Câu hỏi 41: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ: “Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy.” (“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, tập 1, tr.139) a/ ngoi, lên b/ xuống, ngoi c/ cua, cấy d/ lên, xuống Câu hỏi 42: Từ nào chứa tiếng hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn)? a/ phù hợp b/ thích hợp c/ hợp pháp d/ hợp lực Câu hỏi 43: Trong các từ sau, từ nào khác nghĩa với các từ còn lại a/ sáng dạ b/ sáng suốt c/ sáng ý d/ sáng choang Câu hỏi 44: Từ nào chứa tiếng “hữu” có nghĩa là “có”? a/ thân hữu b/ hữu dụng c/ bằng hữu d/ hữu nghị Câu hỏi 45: Từ nào có tiếng “đồng” không có nghĩa là “cùng”? a/ đồng hương b/ đồng nghĩa c/ thần đồng d/ đồng môn Câu hỏi 46: Từ “dậu” trong câu: “Ruồi đậu mâm xôi đậu” có quan hệ với nhau như thế nào? a/ từ đồng nghĩa b/ từ đồng âm c/ từ trái nghĩa d/ từ nhiều nghĩa Câu hỏi 47: Từ “vàng” trong câu “Mua thu, lá vàng rụng nhiều.” và “Vàng là trang sức quý báu.” có quan hệ với nhau như thế nào? a/ từ trái nghĩa b/ từ đồng nghĩa c/ từ đồng âm d/ cả 3 đáp án Câu hỏi 48: Bài thơ “Ê-mi-li, con” (TV5 – tập 1) ca ngợi ai? a/ Tố Hữu b/ Mo-ri-xơn c/ E-mi-li d/ Giôn - xơn Câu hỏi 49: Từ nào có chứa tiếng “hữu” không có nghĩa là “bạn”? a/ hữu ích b/ thân hữu c/ bằng hữu d/ chiến hữu Câu hỏi 50: Hai từ “câu” trong câu: “Ông ngồi câu cá, đọc mấy câu thơ.” Có quan hệ với nhau như thế nào? a/ từ đồng âm b/ từ đồng nghĩa c/ từ trái nghĩa d/ cả 3 đáp án Câu hỏi 51: Từ trái nghĩa với “đoàn kết” là từ nào? a/ gắn bó b/ chia rẽ c/ hợp tác d/ đùm bọc Câu hỏi 52: Các từ “bao la, mênh mông, bát ngát” dùng để miêu tả chiều không gian nào? a/ chiều rộng b/ chiều sâu c/ chiều cao d/ cả 3 đáp án Câu hỏi 53: Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa? a/ mang – vác b/ cao – lớn c/ nhanh – chậm d/ tài – giỏi Câu hỏi 54: Từ nào các với các từ còn lại? a/ chú tâm b/ chú thím c/ chú trọng d/ chú ý Câu hỏi 55: Hai từ “bò” trong câu: “Kiến bò đĩa thịt bò.” Có quan hệ với nhau như thế nào? a/ từ đồng nghĩa b/ từ nhiều nghĩa c/ từ trái nghĩa d/ từ đồng âm Câu hỏi 56: Câu: “Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a/ so sánh b/ nhân hóa c/ đảo ngữ d/ điệp ngữ Bài 4: Điền từ Câu hỏi 1: Từ dùng để tả chiều rộng gọi là bao ............................. . Câu hỏi 2: Điền từ đồng nghĩa với từ "to" vào chỗ trống để hoàn thành câu: Ăn to nói ............. Câu hỏi 3: Điền từ để hoàn thành câu tục ngữ: Khoai đất .................., mạ đất quen. Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "sống" để được câu đúng: Đoàn kết là sống, chia rẽ là ................. Câu hỏi 5: Từ Hán Việt đồng nghĩa với từ "loài người" là từ "nhân ..........." Câu hỏi 6: Điền đại từ vào chỗ trống trong câu ca dao: Cái có, cái vạc, cái nông. Sao ................... giẫm lúa nhà ông, hỡi cò ? Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu: Sự ngạc nhiên cao độ gọi là ...................ửng sốt. Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "thắng" để được câu đúng: Thắng không kiêu, .................... không nản. Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "xấu" để được câu đúng: Xấu người ................... nết còn hơn đẹp người. Câu hỏi 10: Hiện tượng sương lạnh buốt (vào mùa đông) gọi là sương .................á. Câu hỏi 11: Điền từ đồng âm vào chỗ trống: “bị mưa ướt cả lông.” Câu hỏi 12: Điền vào chỗ trống: Cầu đ..ước thấy Câu hỏi 13: Điền từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu: “Sự ngạc nhiên cao độ gọi là ................... sốt. Câu hỏi 14: Cặp trừ trái nghĩa trong câu “Gần nhà xa ngõ” là cặp từ nào? Trả lời: Là cặp từ gần - .. Câu hỏi 15: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Những người làm cùng một nghề gọi là đồng .” Câu hỏi 16: Điền từ đồng âm vào chỗ trống: Một nghề cho . còn hơn . Nghề Câu hỏi 17: Giải câu đố: Để nguyên là nước chấm rau Có dấu trên đầu là chỉ huy quân” Từ để nguyên là từ gì? Trả lời: từ .. Câu hỏi 18: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Thành ngữ “Non xanh nước biếc” là nói về vẻ đẹp của nhiên. Câu hỏi 20: Giải câu đó: “Có huyền, sao nặng thế Bỏ huyền thêm hỏi, dùng may áo quần.” Từ có dấu huyền là từ gì? Trả lời: từ .. Câu hỏi 21: Điền từ trái nghĩa với từ “đói” vào chỗ trống: “Một miếng khi đói bằng một gói khi .” Câu hỏi 22: Điền từ trái nghĩa với từ “nắng” vào chỗ trống: “Nắng chóng trưa, chóng tối.” Câu hỏi 23: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Chịu thương, chịu ..” Câu hỏi 24: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ đồng . là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Bài 5: TRÂU VÀNG UYÊN BÁC Câu 1: Ngày tháng ..chưa cưới đã tối. Câu 2: Quạ tắm thì ráo sáo tắm thì .. Câu 3: Chớp đông nhay nháy .gáy thì mưa Câu 4: Nong xanh nước biếc như .họa độ Câu 5: Rừng vàng bạc Câu 6: Nhà sạch thì mát, bát .. ngon cơm. Câu 7: Tay ..hàm nhai tay quai miệng trễ. Câu 8: Lửa thử vàng gian nan thử Câu 9: Đêm tháng năm chưa nằm đã . Câu 10: Nước chảy đá Câu 11: Ăn ốc nói .. Câu 12: Chân . góc bể Câu 13: Ăn không rau, đau thuốc Câu 14: Ăn to nói Câu 15: Ăn cơm vác tù và hàng tổng. Câu 16: Chí công tư Câu 17: Ăn cơm , nói chuyện cũ. Câu 18: Cái các tóc là góc con người Câu 19: Ăn mặn khát Câu 20: Chân ướt chân Câu 21: Ăn ...nói thẳng. Câu 22: Ăn nhờ ở .. Câu 23: Ăn kĩ no lâu, cày ...tốt lúa. Câu 24: Ăn miếng, trả . Câu 25: Ăn không .., ngủ không yên. Câu 26: Ăn không rau, đau .. thuốc. Câu 27: Ăn mít bỏ . Câu 28: Ăn .....làm ra. Câu 29: Ăn như tằm ăn ... Câu 30: Ăn không nên đọi, nói .. ..nên lời. Bài 6 – Hổ con thiên tài Em hãy giúp Hổ Vàng sắp xếp lại vị trí các ô trống để thành câu hoặc phép tính phù hợp. Câu 1: vàng Nắng màu ngả hoe . nhạt Câu 2: nhưng Tuy . học đi em mưa trời vẫn Câu 3: rách khéo vá Áo lành hơn . vụng may Câu 4: hoa rất cây Những . tinh ti gôn nghịch Câu 5: giương săn Người con . bắn cung thợ nai Câu 6: . lâu văn có đời Nước ta hiến nền Câu 7: Trái của chúng . này là mình đất Câu 8: Gà hoài chớ một đá nhau mẹ cùng . Câu 9: . chuồng làm Mất lo mới bò Câu 10: đau Một tàu ngựa cả con bỏ . cỏ ĐÁP ÁN Bài 1: Phép thuật mèo con: (Chọn cặp tương ứng) Đề 1: Tải sản = Gan dạ; trái = quả, thay mặt = đại diện; nước ngoại = ngoại quốc; Xơi cơm = ăn cơm; niên khóa = năm học; chó biển = hải cẩu, dũng cảm = gan dạ; Mong ngóng = hi vọng; nhà thơ = thi nhân; Hi sinh = chết, điểm tâm = đồ ăn lót dạ, sửng sốt = ngạc nhiên, xe ben = xe tải, đa sắc tộc = nhiều chủng tộc, yên tĩnh = lặng yên, hòa bình = thái bình, hổng thấy = không thấy, hàng trình = di chuyển xa, dòng kinh = dòng kênh Đề 2: Năm học = niên khóa thi nhân = nhà thơ ngoại quốc = nước ngoài Tài sản = của cải bạn bè = bằng hữu đại diện = thay mặt Hải cẩu = chó biển mong mỏi = mong đợi hợp tác = cộng tác Gan dạ = dũng cảm Bài 2 – Chuột vàng tài ba Đề 1: Đồng nghĩa với “đẹp”: đẹp đẽ, xinh xắn, tươi đẹp Đồng nghĩa với “ham mê”: nhiệt huyết, say sưa, miệt mài, say đắm Đồng nghĩa với “thông minh”: sáng suốt, sáng dạ, nhanh trí Đề 2 Bài 3: Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 d b a b d c d c c a 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 c c a d d b c d d a 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 d d a d a b d a c b 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 c d b a b b b d d b 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 d d d b c b c b a a 51 52 53 54 55 56 b a c b d b Bài 4: Điền từ Câu hỏi 1: Từ dùng để tả chiều rộng gọi là bao .............. la............... . Câu hỏi 2: Điền từ đồng nghĩa với từ "to" vào chỗ trống để hoàn thành câu: Ăn to nói .. lớn........... Câu hỏi 3: Điền từ để hoàn thành câu tục ngữ: Khoai đất ....... lạ......., mạ đất quen. Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "sống" để được câu đúng: Đoàn kết là sống, chia rẽ là ..... chết............ Câu hỏi 5: Từ Hán Việt đồng nghĩa với từ "loài người" là từ "nhân ..... loại......" Câu hỏi 6: Điền đại từ vào chỗ trống trong câu ca dao: Cái có, cái vạc, cái nông. Sao ........ mày........... giẫm lúa nhà ông, hỡi cò ? Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu: Sự ngạc nhiên cao độ gọi là ......... s..........ửng sốt. Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "thắng" để được câu đúng: Thắng không kiêu, ......... bại........... không nản. Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "xấu" để được câu đúng: Xấu người ......... đẹp.......... nết còn hơn đẹp người. Câu hỏi 10: Hiện tượng sương lạnh buốt (vào mùa đông) gọi là sương . gi....á. Câu hỏi 11: Điền từ đồng âm vào chỗ trống: “bị mưa vũướt cả lông.” Câu hỏi 12: Điền vào chỗ trống: Cầu được..ước thấy Câu hỏi 13: Điền từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu: “Sự ngạc nhiên cao độ gọi là .........sửng.......... sốt. Câu hỏi 14: Cặp trừ trái nghĩa trong câu “Gần nhà xa ngõ” là cặp từ nào? Trả lời: Là cặp từ gần - xa.. Câu hỏi 15: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Những người làm cùng một nghề gọi là đồng nghiệp.” Câu hỏi 16: Điền từ đồng âm vào chỗ trống: Một nghề cho chín ... còn hơn chín. nghề Câu hỏi 17: Giải câu đố: Để nguyên là nước chấm rau Có dấu trên đầu là chỉ huy quân” Từ để nguyên là từ gì? Trả lời: từ tương.. Câu hỏi 18: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Thành ngữ “Non xanh nước biếc” là nói về vẻ đẹp của thiênnhiên. Câu hỏi 20: Giải câu đó: “Có huyền, sao nặng thế Bỏ huyền thêm hỏi, dùng may áo quần.” Từ có dấu huyền là từ gì? Trả lời: từ chì.. Câu hỏi 21: Điền từ trái nghĩa với từ “đói” vào chỗ trống: “Một miếng khi đói bằng một gói khi no.” Câu hỏi 22: Điền từ trái nghĩa với từ “nắng” vào chỗ trống: “Nắng chóng trưa, mưachóng tối.” Câu hỏi 23: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Chịu thương, chịu khó..” Câu hỏi 24: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ đồng âm. là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Bài 5: TRÂU VÀNG UYÊN BÁC Câu 1: Ngày tháng mười..chưa cưới đã tối. Câu 2: Quạ tắm thì ráo sáo tắm thì mưa.. Câu 3: Chớp đông nhay nháy gà.gáy thì mưa Câu 4: Nong xanh nước biếc như tranh.họa độ Câu 5: Rừng vàng biểnbạc Câu 6: Nhà sạch thì mát, bát sạch.. ngon cơm. Câu 7: Tay quai..hàm nhai tay quai miệng trễ. Câu 8: Lửa thử vàng gian nan thử sức Câu 9: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Câu 10: Nước chảy đá mòn Câu 11: Ăn ốc nói .. mò Câu 12: Chân . góc bể trời Câu 13: Ăn không rau, đau thuốc không Câu 14: Ăn to nói lớn Câu 15: Ăn cơm vác tù và hàng tổng. nhà Câu 16: Chí công tư vô Câu 17: Ăn cơm , nói chuyện cũ. mới Câu 18: Cái các tóc là góc con người răng Câu 19: Ăn mặn khát nước Câu 20: Chân ướt chân ráo Câu 21: Ăn .ngay..nói thẳng. Câu 22: Ăn nhờ ở đậu.. Câu 23: Ăn kĩ no lâu, cày .sâu..tốt lúa. Câu 24: Ăn miếng, trả .miếng Câu 25: Ăn không ngon.., ngủ không yên. Câu 26: Ăn không rau, đau ..không thuốc. Câu 27: Ăn mít bỏ xơ. Câu 28: Ăn ...nên..làm ra. Câu 29: Ăn như tằm ăn ..rỗi. Câu 30: Ăn không nên đọi, nói ..không ..nên lời. Bài 6 – Hổ con thiên tài Em hãy giúp Hổ Vàng sắp xếp lại vị trí các ô trống để thành câu hoặc phép tính phù hợp. Câu 1: Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. vàng Nắng màu ngả hoe . nhạt Câu 2: Tuy trời mưa nhưng em vẫn đi học. nhưng Tuy . học đi em mưa trời vẫn Câu 3: Áo rách khéo vá hơn lành vụng may. rách khéo vá Áo lành hơn . vụng may Câu 4: Những cây hoa ti gôn rất tinh nghịch. hoa rất cây Những . tinh ti gôn nghịch Câu 5: Người thợ săn giương cung bắn con nai. giương săn Người con . bắn cung thợ nai Câu 6: Nước ta có nền văn hiến lâu đời. . lâu văn có đời Nước ta hiến nền Câu 7: Trái đất này là của chúng mình. Trái của chúng . này là mình đất Câu 8: Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. Gà hoài chớ một đá nhau mẹ cùng . Câu 9: Mất bò mới lo làm chuồng. . chuồng làm Mất lo mới bò Câu 10: Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. đau Một tàu ngựa cả con bỏ . cỏ
Tài liệu đính kèm: