TRƯỜNG THPT MONG THỌ TỔ HOÁ - SINH ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM Môn thi: SINH 12_HK1_THI Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:..........................................................Lớp:.. Số báo danh:............................................................... Mã đề thi 167 Câu 1: Phương pháp nghiên cứu của Menđen được gọi là: A. Phương pháp lai thuận và lai nghịch. B. Phương pháp tự thụ phấn. C. Phương pháp phân tích di truyền giống lai. D. Phương pháp lai phân tích. Câu 2: Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng dầu để phân biệt hai loài thân thuộc là A. tiêu chuẩn hoá sinh. B. tiêu chuẩn di truyền. C. tiêu chuẩn sinh thái. D. tiêu chuẩn sinh lí. Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau: (1): Tiến hoá lớn là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài. (2): Theo Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là quần thể. (3): Dạng cách li quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách li sinh sản (4): Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loài động vật ít di chuyển. (5): Quá trình tiến hoá nhỏ kết thúc khi loài mới xuất hiện A. (1),(3),(4) B. (1),(2),(3) C. (2),(4),(5) D. (1),(3),(5) Câu 4: Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình tự nhân đôi ADN là: A. Lắp ráp các nu tự do với từng mạch khuôn của ADN. B. Tháo xoắn ADN và bẻ gẫy các liên kết hydro. C. Tổng hợp đoạn mồi mới. D. Nôi các đoạn Okazaki tạo thành mạch bổ sung. Câu 5: Cơ quan tương đồng là những cơ quan A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau. C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. Câu 6: Tiến hoá nhỏ là quá trình A. hình thành các nhóm phân loại trên loài. B. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình. Câu 7: Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người: (1) Bệnh phêninkêto niệu. (2) Bệnh ung thư máu. (3) Tật có túm lông ở vành tai. (4) Hội chứng Đao. (5) Hội chứng Tơcnơ. (6) Bệnh máu khó đông. Bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả nam và nữ là: A. (l), (2),(4),(6). B. (3), (4). (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (l),(2),(5). Câu 8: Cho các biện pháp sau: (1) Đưa thểm một gen lạ vào hệ gen. (2) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen. (3) Gây đột biến đa bội ở cây trồng. (4) Cấy truyền phôi ở động vật. Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (l)và(2). D. (2) và (4). Câu 9: Trong kĩ thuật chuyên gen người ta thường dùng đối tượng nào sau đây là thể truyền A. Plasmit B. Xạ khuẩn C. E.coli D. Vi khuẩn Câu 10: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lý thuyết, tỷ lệ các kiểu gen thu được ở F1 là: A. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa B. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aaB Do aa không sinh sản: 0,45AA:0,3Aa TS AA=0,45/(0,45+0,3)=0,6 Aa=0,4; QT mới 0,6AA:0,4Aa:0,4Aa thu F10,3)=0,6 P tự thụ thu F1: Aa=0,4*1/2=0,2 AA=0,6+0,1=0,7 aa=0,1 C. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa D. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa Câu 11: Cho các tật và hội chứng di taiyền sau đây ở người: (1) Tật dính ngón tay 2 và 3. (2) Hội chứng Dao. (3) Hội chứng Claiphentơ. (4) Hội chứng Ktuôt. Các tật và hội chúng di truyền do đột biến xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính là A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (2) và(3). D. (2) và (4). Câu 12: Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen là: A. Tách ADN -> cắt và nối ADN tái tổ hợp -> dưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. B. Tạo ADN tái tổ hợp -> dưa ADN tái tố hợp vào tế bào nhận à phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp. C. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận -> cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp -> tách ADN. D. Tạo ADN tái tổ hợp -> phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp -> đưa ADN tái tồ hợp vào tế bào nhận . Câu 13: Một quần thể giao phối có tỷ lệ các kiểu gen là 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa. Tần số tương đối của alen A và alen a lần lượt là A. 0,4 và 0,6 B. 0,5 và 0, A=p2+2pq/2 5 C. 0,3 và 0,7 D. 0,6 và 0,4 Câu 14: Cho các thành tựu: (1) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin cua người (2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường , (3) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia (4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt. hàm lượng đường cao Những thành tựu đạt được do ứng dụng kĩ thuật di truyền là: A. (1), (2). B. (1), (4). C. (1),(3). D. (3), (4). Câu 15: Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên: A. Kiểu hình của quần thể. B. Vốn gen của quần thể. C. Kiểu gen của quần thể. D. Thành phần kiểu gen của quần thể. Câu 16: Phương pháp tạo giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn dựa trên nguồn biến dị tổ hợp gồm các bước sau: (1) Cho các cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua một số thế hệ dể tạo ra các giống thuần chúng có kiểu gen mong muốn. (2) Lai các dòng thuần chủng khác nhau để chọn ra các tổ hợp gen mong muốn. (3) Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau. Trình tự đúng của các bước là: A. (l)è (2)è(3). B. (3)è(l)è(2). C. (2) è (3) è (1). D. (3) è (2) è (1). Câu 17: Một quần thể thực vật có kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25AA:0,4Aa:0,35aa. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau ba thế hệ tự thụ phấn bắt buộc (F3) là: A. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa B. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa C. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa D. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa Câu 18: Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở A. P B. f3 C. F1 D. F2 Câu 19: Bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả nam và nữ là: A. (2), (3), (4), (6). B. (l),(2),(5). C. (l), (2),(4),(6). D. (3), (4). (5), (6). Câu 20: Cho các thông tin về đột biến sau đây: 1. Xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch. 2. Làm thay đổi sổ lượng gen trên nhiễm sắc thể. 3. Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN. 4. Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể. Các thông tin nói về đột biến gen là A. (1) va (2). B. (3) và (4). C. (1) và (4). D. (2) và (3). Câu 21: Phép lai phân tích là: A. AaX Aa hoặc AA X AA. B. Aa X AA hoặc Aa X aa. C. AaX Aa hoặc Aa X aa. D. Aa X aa hoặc AA X aa. Câu 22: Hội chứng Down ở người xảy ra do: A. Thể 3 nhiễm của NST 21. B. 3 nhiễm của NST giới tính dạng XXX. C. Thể 3 nhiễm của NST giới tính dạng XXY. D. Thể đơn nhiễm của NST giới tính dạng XO. Câu 23: Tần số alen của 1 gen trong quần thề được tính bằng A. Tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu hình đó trên tổng số cá thế có trong quần thể. B. Tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng sổ các loại alen khác nhau của gen đó. C. Ti lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tồng số cá thể có trong quần thể. D. Ti lệ giữa số lượng tế hào lưỡng bội mang alen đó trên tồng số tể bào lường bội. Câu 24: Theo Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là A. đấu tranh sinh tồn. B. đột biến là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên. C. đột biến làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể. D. đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể. Câu 25: Giao phối cận huyết còn gọi là: A. Lai giống. B. Giao phấn. C. Tự thụ phấn. D. Giao phối gần Câu 26: Kĩ thuật đưa gen lành thay thế gen bệnh ở người được gọi là A. Hoán vị gen. B. Liệu pháp gen. C. Chuyển gen bằng plasmit. D. Gây đột biến. Câu 27: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết thì xác suất thu được đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen ở F1 là bao nhiêu? A. 3/8. B. 9/16. C. 1/16. D. 1/4. Câu 28: Giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng A. làm giảm tính đa hình quần thể. B. giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử. C. thay đổi tần số alen của quần thể. D. tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử. Câu 29: Mã di truyền có tính đặc hiệu nghĩa là: A. Một bộ ba có thể mã hóa nhiều axit amin. B. Các bộ ba không mã hóa axit amin. C. Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa 1 axit amin trừ AUG và UGG. D. Một bộ ba mã hóa 1 axit amin. Câu 30: Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là chưa A. hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị. B. giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật. C. đi sâu vào các con đường hình thành loài mới. D. làm rõ tổ chức của loài sinh học. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- (HS không được sử dụng tài liệu - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Tài liệu đính kèm: