PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Tiết 25: KT CHƯƠNG I (BÀI SỐ 2) LỚP 8 - NĂM HỌC: 2015 – 2016 Môn: TOÁN (HÌNH HỌC) Thời gian làm bài: 45 phút A. MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Hình thang, đối xứng trục, đối xứng tâm Biết tính đường TB của tam giác, biết vẽ hình Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2,5đ 1 2,5đ 25% Chủ đề 2 Hình bình hành Nhận biết hình bình hành Chứng minh được tứ giác là hình bình hành Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0,5đ 1 2,0đ 3 2,5đ 25% Chủ đề 3 Hình chữ nhật, hình thoi Nhận biết hình chữ nhật, hình thoi Chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, hình thoi Số câu Số điểm Tỉ lệ % 6 1,5đ 1 1,5đ 7 3,0đ 30% Chủ đề 4 Hình vuông Nhận biết hình vuông Tìm được điều kiện để tứ giác là hình vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 1,0đ 1 1,0đ 5 2,0đ 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 12 3,0đ 30% 1 2,5đ 25% 3 4,5đ 45% 16 10,0đ 100% PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Tiết 25: KT CHƯƠNG I (BÀI SỐ 2) LỚP 8 - NĂM HỌC: 2015 – 2016 Môn: TOÁN (HÌNH HỌC) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên HS: Lớp: .. Điểm: Lời phê: Đề chính thức: A. Trắc nghiệm: (3 điểm) Làm trực tiếp trên đề Bài 1: Chọn câu trả lời đúng (1,5 điểm). a) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình gì? A. Hình thoi. B. Hình chữ nhật C. Hình vuông b) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình gì? A. Hình thang cân. B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật c) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình gì? A. Hình thang cân. B. Hình bình hành C. Hình thoi d) Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình gì? A. Hình thang cân. B. Hình chữ nhật C. Hình thoi e) Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình gì? A. Hình thoi . B. Hình chữ nhật C. Hình vuông f) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình gì? A. Hình bình hành . B. Hình chữ nhật C. Hình thoi Bài 2: Đánh dấu x vào ô thích hợp (1,5 điểm). Câu Nội dung Đúng Sai a) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. b) Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình vuông. c) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. d) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành e) Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật f) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi B. Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: (2,0đ). Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 7cm; AC = 24cm. Tính độ dài đường trung bình của tam giác song song với cạnh BC? Bài 2: (5,0đ). Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC. a) Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ? b) Tứ giác ADBM là hình gì ? Vì sao ? c) CM cắt AD tại I. Chứng minh IA = ID d) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình vuông ? Bài làm: (Phần tự luận) PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Tiết 25: KT CHƯƠNG I (BÀI SỐ 2) LỚP 8 - NĂM HỌC: 2015 – 2016 Môn: TOÁN (HÌNH HỌC) Thời gian làm bài: 45 phút ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Bài 1: Chọn câu trả lời đúng (1,5 điểm). Câu a) b) c) d) e) f) Đáp án A B B C A A Bài 2: Đánh dấu x vào ô thích hợp (1,5 điểm). Câu Nội dung Đúng Sai a) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. x b) Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình vuông. x c) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. x d) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành x e) Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật x f) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi x B. Tự luận: (7,0đ) Bài Câu Nội dung đáp án Điểm Bài 1: (2,0đ) -Tính đúng BC = 25cm -Tính đúng độ dài đường trung bình MN = 12,5cm 1,0đ 1,0đ Bài 2: (5,0đ) Vẽ hình đúng 0,5đ a) Ta có (gt) Tứ giác AEDF là hình chữ nhật. 0,5đ 0,5đ b) ∆ABC có BD = DC, DE // AC nên AE = BE. Ta lại có: DE = EM (D đối xứng với M qua AB). Þ ADBM là hình bình hành. Hình bình hành ADBM có hai đường chéo AD ^ BM nên nó là hình thoi. 0,5đ 0,5đ 0,5đ c) Tứ giác AMDC có AM = DC( vì cùng bằng DB), AM // CD( AM // DB, DBC). Nên AMDC là HBH Mà I là giao điểm của hai đường chéo nên IA = ID 0,5đ 0,5đ d) Hình chữ nhật AEDF là hình vuông Û AE = AF. Mà AE = AB; AF = AC Nên AE = AF Û AB = AC. Vậy: Nếu ∆ABC vuông cân tại A thì AEDF là hình vuông. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Tài liệu đính kèm: