Đề thi thử THPT Quốc gia lần I môn: Hóa học - Trường THPT Thanh Oai A

pdf 23 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1192Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần I môn: Hóa học - Trường THPT Thanh Oai A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT Quốc gia lần I môn: Hóa học - Trường THPT Thanh Oai A
Trang 1/5– Mã đề thi 112
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1-NĂM 2016
TRƯỜNG THPT THANH OAI A MÔN: HÓA HỌC
(Thời gian làm bài: 90 phút-không kể thời gian phát đề)
Họ tên thí sinh:.................................................................Số báo danh:.... ......................... Mã đề thi 112
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr =52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 01. Có các phát biểu sau:
(a) Tất cả các phản ứng của N2 với kim loại đều cần phải đun nóng.
(b) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
(c) Trong y khoa, ozon được dùng chữa sâu răng.
(d) Chất dùng bó bột khi gãy xương là thạch cao sống (CaSO4.2H2O)
(e) Axit clohidric dùng để khắc chữ lên thủy tinh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4 B. 2 C. 5. D. 3
Câu 02. Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
A. N2, NO2, CO2, CH4, H2. B. NH3, O2, N2, CH4, H2
C. N2, Cl2, O2 , CO2, H2 D. NH3, SO2, CO, Cl2.
Câu 03. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp FeS2, Fe, ZnS và S (đều có cùng số mol) trong H2SO4
đặc, nóng, dư thu được 0,8 mol một chất khí duy nhất là SO2. Giá trị của m là
A. 15,25. B. 61,00 C. 18,30. D. 23,33
Câu 04. Nung hỗn hợp gồm 3,24 gam Al và 9,28 gam Fe3O4 trong môi trường không có không khí sau
một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít
(đktc) khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là
A. 34,10. B. 31,97 C. 33,39 D. 32,58
Câu 05. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3
C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.
Câu 06. Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. ZnS + 2HCl ZnCl2 + H2S B. FeCl2 + H2S FeS + 2HCl
C. H2S + CuSO4 CuS + H2SO4 D. 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl
Câu 07. Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn:
- X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH và HNO3 đặc nguội.
- Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH.
- Z tác dụng được với HCl và NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội. Vậy X, Y, Z lần lượt là
A. Fe, Mg, Al. B. Fe, Al, Mg. C. Zn, Mg, Al D. Fe, Mg, Zn
Câu 08. Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu
được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Còn nếu lấy m gam X tác dụng hết với Na dư thì thu được V lít H2 (đktc).
Giá trị của V là
A. 5,6 B. 2,8. C. 4,48 D. 6,72
Câu 09. Cho dãy các chất sau: Al, Al2O3, NaHCO3, Fe, Fe(NO3)2. Số chất trong dãy vừa tác dụng với
dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là
   
   
Trang 2/5– Mã đề thi 112
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 10. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng manhetit B. quặng đôlômit C. quặng boxit. D. quặng pirit
Câu 11. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch X chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3,
thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch Ba(OH)2
dư vào dung dịch Y là
A. 19,70 gam B. 46,60 gam. C. 54,65 gam. D. 89,60 gam
Câu 12. Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5).
Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
A. (2), (3), (5) B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (3), (4), (5).
Câu 13. Nhiệt phân 5,8 gam FeCO3 trong không khí một thời gian được 4,36 gam hỗn hợp rắn X. Hòa
tan hết X trong dung dịch HCl vừa đủ được dung dịch Y . Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thì
sau khi phản ứng xong thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 21,17 B. 12,72. C. 21,68 D. 34,82
Câu 14. Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
(d) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch FeCl3
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 2 B. 5 C. 4. D. 3
Câu 15. Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây?
A. Vôi sống. B. Thạch cao C. Phèn chua D. Muối ăn.
Câu 16. Nhiệt phân các muối: KClO3, KNO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, KMnO4, Fe(NO3)2, AgNO3,
Cu(NO3)2 đến khi tạo thành chất rắn có khối lượng không đổi, thu được bao nhiêu oxit kim loại?
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 17. Hợp chất hữu cơ làm đổi màu quì tím (dung môi nước) là
A. phenol B. glyxin C. lysin. D. anilin
Câu 18. Hòa tan hết 14,6 gam hỗn hợp gồm Zn và ZnO có tỉ lệ mol 1: 1 trong 250 gam dung dịch HNO3
12,6% thu được dung dịch X và 0,336 lit khí Y (đktc). Cho từ từ 700 ml dung dịch KOH 1M vào dung
dịch X thu được 5,94 gam kết tủa. Nồng độ phần trăm của muối trong X là:
A. 14,62 B. 16,42. C. 14,32. D. 13,42
Câu 19. Hỗn hợp X gồm Mg, Fe2O3 và CuO trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng. Cho m gam hỗn hợp
X tác dụng với 0,1 mol khí CO, đun nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z gồm 2
khí có tỉ khối hơi so với H2 là 18. Cho chất rắn Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được
dung dịch D và 24,64 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch D thu được 3,9m
gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là
A. 60 B. 48 C. 35 D. 40
Câu 20. Cho các chất: Na2CO3, Na3PO4, NaOH, Ca(OH)2, HCl, K2CO3. Số chất có thể làm mềm nước
cứng tạm thời là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5.
Câu 21. Cho các chất: NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, Zn, Cl2, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung
dịch Fe(NO3)2 là:
A. 6 B. 5 C. 4 D. 7
Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
B. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Trang 3/5– Mã đề thi 112
C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.
D. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.
Câu 23. Cho hỗn hợp bột gồm 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào 150 ml dung dịch chứa AgNO3 1M,
Fe(NO3)3 0,8M và Cu(NO3)2 0,6M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam chất rắn xuất
hiện. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 22 B. 24 C. 25 D. 23.
Câu 24. Dãy các chất, ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. Fe2+, Br2, N2, H2O, HCl. B. NO2, SO2, N2, Cu2+, H2S.
C. NO2, H2O, HCl, S, Fe3+ D. CO2, Br2, Fe2+, NH3, F2.
Câu 25. Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 3 mol glixin, 4 mol alanin và 6 mol valin. Biết các phản ứng
hoàn toàn. Khối lượng tetrapeptit thu được là:
A. 1120,5 gam. B. 1510,5 gam C. 1049,5 gam. D. 1107,5 gam.
Câu 26. Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là
A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. B. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2.
C. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4 D. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2.
Câu 27. Biết rằng a mol chất béo X có thể cộng hợp tối đa với 4a mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác đốt
cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít khí CO2 ở đktc. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là
A. V = 22,4 ( b + 3a) B. V = 22,4 ( b + 6a) C. V = 22,4 (b + 7a) D. V = 22,4 (4a - b)
Câu 28. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng tráng gương?
A. Axetilen B. Axit fomic. C. Glucozơ. D. Anđehit axetic
Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A ở thể khí bằng oxi trong bình kín. Nếu giữ nguyên nồng
độ của A và tăng nồng độ của oxi lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng cháy tăng gấp 32 lần. Tìm số công thức
phân tử có thể có của A?
A. 4 B. 2. C. 1 D. 3
Câu 30. X là hỗn hợp gồm ancol Y; axit cacboxylic Z (Y, Z đều đơn chức no, mạch hở) và este M tạo
bởi Y, Z. Chia một lượng X làm hai phần bằng nhau:
+ Đốt cháy hết phần 1 được 55,275 gam CO2 và 25,425 gam H2O.
+ Xà phòng hóa phần 2 bằng một lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn được ancol Y và muối khan N. Đốt cháy
hoàn toàn N được 15,9 gam Na2CO3 và 46,5 gam hỗn hợp CO2; H2O. Oxi hóa lượng ancol Y thu được ở
trên bằng lượng dư CuO; đun nóng được anđehit T. Cho T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 được 153,9 gam bạc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng este M trong
X gần nhất với
A. 33 B. 59. C. 73 D. 63
Câu 31. Để phân biệt các dung dịch : CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO không thể dùng
A. quỳ tím, nước Br2 B. nước Br2, Na
C. quỳ tím, dd AgNO3/NH3 D. nước Br2, phenolphtalein.
Câu 32. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc
(d) Glucozơ làm mất màu dung dịch nước brom
(e) Thủy phân mantozơ thu được glucozơ và fructozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 33. Cho m gam hỗn hợp Ca, Na tan hết vào dung dịch Y có chứa 0,08 mol NaHCO3 và 0,04 mol
CaCl2, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,896 lít (đktc) khí. Giá trị của m là
Trang 4/5– Mã đề thi 112
A. 1,66. B. 1,20. C. 1,72. D. 1,56
Câu 34. Cho các cặp chất phản ứng với nhau:
(1) Li + N2 (2) Hg + S (3) NO + O2 (4) Mg + N2
(5) H2 + O2 (6) Ca + H2O (7) Cl2(K) + H2 (K) (8) Ag + O3
Số phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường là:
A. 6 B. 7 C. 4 D. 5
Câu 35. Cho 2,36 gam amino axit (H2N)2C3H5COOH tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4
0,2M và HCl 0,6M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và
KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 8,09 B. 10,43 C. 10,45 D. 10,33
Câu 36. Không khí có thể bị ô nhiễm bởi một số khí độc như NO2, Cl2, SO2, H2S. Dùng nước vôi trong
dư có thể loại bỏ được x chất khí trên, trong các phản ứng hấp thụ có y phản ứng là phản ứng oxi hoá
khử. Giá trị của x, y là
A. x =3, y = 2 B. x =3, y = 3 C. x = 4, y = 2 D. x = 4, y = 3
Câu 37. Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung
dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E
tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là
A. 4 : 3 B. 7 : 4 C. 3 : 2 D. 3 : 4
Câu 38. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí oxi.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là:
A. (1),(3),(5) B. (2), (4), (6) C. (2),(3), (4), (5) D. (2), (3), (4), (6)
Câu 39. Hỗn hợp X gồm H2, C3H6, C2H3COOH và C3H5OH. Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol hỗn hợp X thu
được 30,24 lít CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so
với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,5 B. 0,6 C. 0,3 D. 0,4
Câu 40. Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức, mạch hở và một ankin (phân tử hơn kém nhau một
nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 2,4a mol CO2 và a mol nước. Nếu cho 1 mol
X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì số mol AgNO3 phản ứng tối đa là
A. 1,4. B. 1,8 C. 2,4 D. 2,0
Câu 41. Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm.
Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?
A. H2N[CH2]5COOH B. H2N[CH2]6NH2 C. CH2=CH-CH3 D. CH2=CH-CN
Câu 42. Các hình vẽ sau mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phòng thí nghiệm. Cho
biết từng phương pháp (1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau: O2, N2, Cl2,
HCl, NH3, SO2?
A. (1) thu O2, N2; (2) thu SO2 Cl2; (3) thu NH3, HCl.
Trang 5/5– Mã đề thi 112
B. (1) thu O2, HCl; (2) thu SO2, NH3; (3) thu N2 Cl2
C. (1) thu NH3; (2) thu HCl, SO2, Cl2; (3) thu O2, N2
D. (1) thu NH3, N2, Cl2; (2) thu SO2; (3) thu O2, HCl.
Câu 43. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng
(b) Cho ancol etylic tác dụng với Na
(c) Cho metan phản ứng với Cl2 (as)
(d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch brom.
(e) Cho dung dịch AgNO3/NH3 dư tác dụng với dung dịch fomaldehit đun nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 44. Điện phân dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 và 0,2 mol FeSO4 với điện cực trơ, bình điện phân
không có màng ngăn. Sau một thời gian thu được 2,24 lít (đktc) khí ở anot thì dừng lại, để yên bình điện
phân đến khi khối lượng catot không còn thay đổi. Khối lượng kim loại thu được ở catot là
A. 17,6 gam B. 7,86 gam. C. 12 gam. D. 6,4 gam.
Câu 45. Đốt cháy hoàn toàn 10,33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic, axit propanoic và ancol
etylic (trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y
vào 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 27 gam kết tủa. Nếu cho 10,33 gam hỗn hợp X ở trên tác
dụng với 100 ml dung dịch KOH 1,2M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn là
A. 12,21 gam. B. 10,12 gam C. 12,77 gam D. 13,76 gam.
Câu 46. Cho hỗn hợp khí gồm một hidrocacbon no X và một hidrocacbon không no vào bình nước brom
chứa 40 gam brom. Sau khi brom phản ứng hết thì khối lượng bình tăng lên 10,5 gam và thu được dung
dịch B, đồng thời khí bay ra khỏi bình có khối lượng 3,7 gam. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra khỏi bình
thu được 11 gam CO2. Hidrocacbon X là :
A. 3 chất B. 4 chất. C. 2 chất . D. 1 chất
Câu 47. Cho 26,88 gam bột Fe vào 600 ml dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,4M và NaHSO41,2M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).
Giá trị của m là
A. 13,44 B. 17,04 C. 15,36 D. 15,92
Câu 48. X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong bảng
tuần hoàn. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22. Nhận xét đúng về X, Y là
A. Hợp chất của X với hiđro là phân tử phân cực
B. Công thức oxit cao nhất của Y là YO3
C. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y.
D. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X.
Câu 49. Kim loại tạo được cả oxit bazơ; oxit axit và oxit lưỡng tính là
A. crôm. B. đồng. C. nhôm D. kẽm.
Câu 50. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
C. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc -amino axit.
D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân
..........................HẾT........................
(Thí sinh không được sử dụng bảng HTTH)
α
Trang 3/5– Mã đề thi 224
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1-NĂM 2016
TRƯỜNG THPT THANH OAI A MÔN: HÓA HỌC
(Thời gian làm bài: 90 phút-không kể thời gian phát đề)
Họ tên thí sinh:..........................................................Số báo danh:................. Mã đề thi 224

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr =
52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 01. Có các phát biểu sau:
(a) Tất cả các phản ứng của N2 với kim loại đều cần phải đun nóng.
(b) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
(c) Trong y khoa, ozon được dùng chữa sâu răng.
(d) Chất dùng bó bột khi gãy xương là thạch cao sống (CaSO4.2H2O)
(e) Axit clohidric dùng để khắc chữ lên thủy tinh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2 C. 4 D. 3
Câu 02. Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. ZnS + 2HCl ZnCl2 + H2S B. FeCl2 + H2S FeS + 2HCl
C. H2S + CuSO4 CuS + H2SO4 D. 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl
Câu 03. X là hỗn hợp gồm ancol Y; axit cacboxylic Z (Y, Z đều đơn chức no, mạch hở) và este M tạo
bởi Y, Z. Chia một lượng X làm hai phần bằng nhau:
+ Đốt cháy hết phần 1 được 55,275 gam CO2 và 25,425 gam H2O.
+ Xà phòng hóa phần 2 bằng một lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn được ancol Y và muối khan N. Đốt cháy
hoàn toàn N được 15,9 gam Na2CO3 và 46,5 gam hỗn hợp CO2; H2O. Oxi hóa lượng ancol Y thu được ở
trên bằng lượng dư CuO; đun nóng được anđehit T. Cho T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 được 153,9 gam bạc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng este M trong
X gần nhất với
A. 59. B. 33 C. 63 D. 73
Câu 04. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng tráng gương?
A. Axit fomic. B. Axetilen C. Anđehit axetic D. Glucozơ.
Câu 05. Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
(d) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch FeCl3
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 4. B. 5 C. 2 D. 3
Câu 06. Cho dãy các chất sau: Al, Al2O3, NaHCO3, Fe, Fe(NO3)2. Số chất trong dãy vừa tác dụng với
dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 07. Hỗn hợp X gồm H2, C3H6, C2H3COOH và C3H5OH. Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol hỗn hợp X thu
được 30,24 lít CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so
với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là
   
   
Trang 2/5– Mã đề thi 224
A. 0,3 B. 0,6 C. 0,5 D. 0,4
Câu 08. Hỗn hợp X gồm Mg, Fe2O3 và CuO trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng. Cho m gam hỗn hợp
X tác dụng với 0,1 mol khí CO, đun nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z gồm 2
khí có tỉ khối hơi so với H2 là 18. Cho chất rắn Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được
dung dịch D và 24,64 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch D thu được 3,9m
gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là
A. 40 B. 48 C. 35 D. 60
Câu 09. Biết rằng a mol chất béo X có thể cộng hợp tối đa với 4a mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác đốt
cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít khí CO2 ở đktc. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là
A. V = 22,4 ( b + 6a) B. V = 22,4 (4a - b) C. V = 22,4 ( b + 3a) D. V = 22,4 (b + 7a)
Câu 10. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch X chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3,
thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch Ba(OH)2
dư vào dung dịch Y là
A. 19,70 gam B. 89,60 gam C. 46,60 gam. D. 54,65 gam.
Câu 11. Hợp chất hữu cơ làm đổi màu quì tím (dung môi nước) là
A. lysin. B. phenol C. anilin D. glyxin
Câu 12. Cho các chất: NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, Zn, Cl2, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung
dịch Fe(NO3)2 là:
A. 6 B. 7 C. 4 D. 5
Câu 13. Cho hỗn hợp khí gồm một hidrocacbon no X và một hidrocacbon không no vào bình nước brom
chứa 40 gam brom. Sau khi brom phản ứng hết thì khối lượng bình tăng lên 10,5 gam và thu được dung
dịch B, đồng thời khí bay ra khỏi bình có khối lượng 3,7 gam. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra khỏi bình
thu được 11 gam CO2. Hidrocacbon X là :
A. 4 chất. B. 1 chất C. 2 chất . D. 3 chất
Câu 14. Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 3 mol glixin, 4 mol alanin và 6 mol valin. Biết các phản ứng
hoàn toàn. Khối lượng tetrapeptit thu được là:
A. 1107,5 gam. B. 1049,5 gam. C. 1510,5 gam D. 1120,5 gam.
Câu 15. Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5).
Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (5) D. (3), (4), (5).
Câu 16. Cho hỗn hợp bột gồm 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào 150 ml dung dịch chứa AgNO3 1M,
Fe(NO3)3 0,8M và Cu(NO3)2 0,6M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam chất rắn xuất
hiện. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25 B. 22 C. 23. D. 24
Câu 17. Không khí có thể bị ô nhiễm bởi một số khí độc như NO2, Cl2, SO2, H2S. Dùng nước vôi trong
dư có thể loại bỏ được x chất khí trên, trong các phản ứng hấp thụ có y phản ứng là phản ứng oxi hoá
khử. Giá trị của x, y là
A. x = 4, y = 2 B. x =3, y = 3 C. x =3, y = 2 D. x = 4, y = 3
Câu 18. Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu
được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Còn nếu lấy m gam X tác dụng hết với Na dư thì thu được V lít H2 (đktc).
Giá trị của V là
A. 2,8. B. 5,6 C. 4,48 D. 6,72
Câu 19. Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2.
C. NH3, O2, N2, CH4, H2 D. N2, Cl2, O2 , CO2, H2
Câu 20. Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là
A. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2. B. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2.
Trang 3/5– Mã đề thi 224
C. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4 D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
Câu 21. Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức, mạch hở và một ankin (phân tử hơn kém nhau một
nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 2,4a mol CO2 và a mol nước. Nếu cho 1 mol
X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì số mol AgNO3 phản ứng tối đa là
A. 1,4. B. 2,0 C. 1,8 D. 2,4
Câu 22. Cho m gam hỗn hợp Ca, Na tan hết vào dung dịch Y có chứa 0,08 mol NaHCO3 và 0,04 mol
CaCl2, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,896 lít (đktc) khí. Giá trị của m là
A. 1,20. B. 1,66. C. 1,72. D. 1,56
Câu 23. Để phân biệt các dung dịch : CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO không thể dùng
A. nước Br2, Na B. quỳ tím, dd AgNO3/NH3
C. quỳ tím, nước Br2 D. nước Br2, phenolphtalein.
Câu 24. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.
B. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.
C. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
D. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
Câu 25. Các hình vẽ sau mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phòng thí nghiệm. Cho
biết từng phương pháp (1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau: O2, N2, Cl2,
HCl, NH3, SO2?
A. (1) thu NH3; (2) thu HCl, SO2, Cl2; (3) thu O2, N2
B. (1) thu NH3, N2, Cl2; (2) thu SO2; (3) thu O2, HCl.
C. (1) thu O2, HCl; (2) thu SO2, NH3; (3) thu N2 Cl2
D. (1) thu O2, N2; (2) thu SO2 Cl2; (3) thu NH3, HCl.
Câu 26. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng boxit. B. quặng manhetit C. quặng pirit D. quặng đôlômit
Câu 27. Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung
dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E
tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là
A. 3 : 2 B. 3 : 4 C. 4 : 3 D. 7 : 4
Câu 28. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc -amino axit.
B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân
C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
D. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
Câu 29. Điện phân dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 và 0,2 mol FeSO4 với điện cực trơ, bình điện phân
không có màng ngăn. Sau một thời gian thu được 2,24 lít (đktc) khí ở anot thì dừng lại, để yên bình điện
phân đến khi khối lượng catot không còn thay đổi. Khối lượng kim loại thu được ở catot là
A. 6,4 gam. B. 7,86 gam. C. 12 gam. D. 17,6 gam
Câu 30. Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm.
Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?
A.H2N[CH2]5COOH B. H2N[CH2]6NH2 C. CH2=CH-CH3 D. CH2=CH-CN
α
Trang 4/5– Mã đề thi 224
Câu 31. Nung hỗn hợp gồm 3,24 gam Al và 9,28 gam Fe3O4 trong môi trường không có không khí sau
một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít
(đktc) khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là
A. 34,10. B. 32,58 C. 33,39 D. 31,97
Câu 32. Cho 2,36 gam amino axit (H2N)2C3H5COOH tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4
0,2M và HCl 0,6M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và
KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 8,09 B. 10,45 C. 10,33 D. 10,43
Câu 33. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng
(b) Cho ancol etylic tác dụng với Na
(c) Cho metan phản ứng với Cl2 (as)
(d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch brom.
(e) Cho dung dịch AgNO3/NH3 dư tác dụng với dung dịch fomaldehit đun nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 34. Hòa tan hết 14,6 gam hỗn hợp gồm Zn và ZnO có tỉ lệ mol 1: 1 trong 250 gam dung dịch HNO3
12,6% thu được dung dịch X và 0,336 lit khí Y (đktc). Cho từ từ 700 ml dung dịch KOH 1M vào dung
dịch X thu được 5,94 gam kết tủa. Nồng độ phần trăm của muối trong X là:
A. 14,32. B. 16,42. C. 13,42 D. 14,62
Câu 35. Dãy các chất, ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. Fe2+, Br2, N2, H2O, HCl. B. NO2, H2O, HCl, S, Fe3+
C. CO2, Br2, Fe2+, NH3, F2. D. NO2, SO2, N2, Cu2+, H2S.
Câu 36. Kim loại tạo được cả oxit bazơ; oxit axit và oxit lưỡng tính là
A. nhôm B. crôm. C. đồng. D. kẽm.
Câu 37. Cho 26,88 gam bột Fe vào 600 ml dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,4M và NaHSO41,2M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).
Giá trị của m là
A. 13,44 B. 15,92 C. 15,36 D. 17,04
Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A ở thể khí bằng oxi trong bình kín. Nếu giữ nguyên nồng
độ của A và tăng nồng độ của oxi lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng cháy tăng gấp 32 lần. Tìm số công thức
phân tử có thể có của A?
A. 2. B. 4 C. 1 D. 3
Câu 39. X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong bảng
tuần hoàn. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22. Nhận xét đúng về X, Y là
A. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X.
B. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y.
C. Hợp chất của X với hiđro là phân tử phân cực
D. Công thức oxit cao nhất của Y là YO3
Câu 40. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 B. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2
C. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. D. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.
Câu 41. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
Trang 5/5– Mã đề thi 224
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí oxi.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là:
A. (2), (4), (6) B. (2), (3), (4), (6) C. (2),(3), (4), (5) D. (1),(3),(5)
Câu 42. Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn:
- X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH và HNO3 đặc nguội.
- Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH.
- Z tác dụng được với HCl và NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội. Vậy X, Y, Z lần lượt là
A. Fe, Mg, Zn B. Fe, Mg, Al. C. Zn, Mg, Al D. Fe, Al, Mg.
Câu 43. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp FeS2, Fe, ZnS và S (đều có cùng số mol) trong H2SO4
đặc, nóng, dư thu được 0,8 mol một chất khí duy nhất là SO2. Giá trị của m là
A. 23,33 B. 61,00 C. 15,25. D. 18,30.
Câu 44. Nhiệt phân 5,8 gam FeCO3 trong không khí một thời gian được 4,36 gam hỗn hợp rắn X. Hòa
tan hết X trong dung dịch HCl vừa đủ được dung dịch Y . Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thì
sau khi phản ứng xong thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 12,72. B. 34,82 C. 21,68 D. 21,17
Câu 45. Nhiệt phân các muối: KClO3, KNO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, KMnO4, Fe(NO3)2, AgNO3,
Cu(NO3)2 đến khi tạo thành chất rắn có khối lượng không đổi, thu được bao nhiêu oxit kim loại?
A. 4 B. 6 C. 3 D. 5
Câu 46. Đốt cháy hoàn toàn 10,33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic, axit propanoic và ancol
etylic (trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y
vào 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 27 gam kết tủa. Nếu cho 10,33 gam hỗn hợp X ở trên tác
dụng với 100 ml dung dịch KOH 1,2M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn là
A. 10,12 gam B. 12,77 gam C. 12,21 gam. D. 13,76 gam.
Câu 47. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc
(d) Glucozơ làm mất màu dung dịch nước brom
(e) Thủy phân mantozơ thu được glucozơ và fructozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 48. Cho các cặp chất phản ứng với nhau:
(1) Li + N2 (2) Hg + S (3) NO + O2 (4) Mg + N2
(5) H2 + O2 (6) Ca + H2O (7) Cl2(K) + H2 (K) (8) Ag + O3
Số phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường là:
A. 6 B. 7 C. 4 D. 5
Câu 49. Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây?
A. Vôi sống. B. Phèn chua C. Muối ăn. D. Thạch cao
Câu 50. Cho các chất: Na2CO3, Na3PO4, NaOH, Ca(OH)2, HCl, K2CO3. Số chất có thể làm mềm nước
cứng tạm thời là:
A. 5. B. 4 C. 3 D. 2
..........................HẾT........................
(Thí sinh không được sử dụng bảng HTTH)
Trang 3/5– Mã đề thi 336
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1-NĂM 2016
TRƯỜNG THPT THANH OAI A MÔN: HÓA HỌC
(Thời gian làm bài: 90 phút-không kể thời gian phát đề)
Họ tên thí sinh:....................................................................Số báo danh:..................... Mã đề thi: 336
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr =
52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 01. Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. NH3, O2, N2, CH4, H2
C. N2, Cl2, O2 , CO2, H2 D. N2, NO2, CO2, CH4, H2.
Câu 02. Dãy các chất, ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. NO2, H2O, HCl, S, Fe3+ B. NO2, SO2, N2, Cu2+, H2S.
C. Fe2+, Br2, N2, H2O, HCl. D. CO2, Br2, Fe2+, NH3, F2.
Câu 03. Nhiệt phân các muối: KClO3, KNO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, KMnO4, Fe(NO3)2, AgNO3,
Cu(NO3)2 đến khi tạo thành chất rắn có khối lượng không đổi, thu được bao nhiêu oxit kim loại?
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 04. Cho các chất: NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, Zn, Cl2, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung
dịch Fe(NO3)2 là:
A. 6 B. 7 C. 5 D. 4
Câu 05. Phát biể

Tài liệu đính kèm:

  • pdfĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 - Copy.pdf