TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ___________________ TỔ : LÍ – HÓA (Đề thi gồm 50 câu, 06 trang) ĐỀ THI THỬ QUỐC GIÁ – KSCL LẦN 1 NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh:..Số báo danh:.. Câu 1: Có bao nhiêu hiđrocacbon mạch hở là chất khí ở điều kiện thường, phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3? A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 2: Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z được tạo bởi X, Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 4,032 lít O2 (đktc), thu được 3,136 lít CO2 (đktc). Đun nóng m gam E với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 5,68 gam chất rắn khan. Công thức của X là A. C3H7COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. CH3COOH. Câu 3: Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành các thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau: Dung dịch (1) (2) (4) (5) (1) khí thoát ra có kết tủa (2) khí thoát ra có kết tủa có kết tủa (4) có kết tủa có kết tủa (5) có kết tủa Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là A. H2SO4, MgCl2, BaCl2. B. H2SO4, NaOH, MgCl2. C. Na2CO3, BaCl2, BaCl2. D. Na2CO3, NaOH, BaCl2. Câu 4: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 2M vào Y, được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 16,9. B. 15,6. C. 19,5. D. 27,3. Câu 5: Cho một hỗn hợp chứa benzen, toluen, stiren với nhiệt độ sôi tương ứng là 800C, 1100C, 1460C. Để tách riêng các chất trên người ta dùng phương pháp A. sắc ký. B. chiết. C. chưng cất. D. kết tinh. Câu 6: Hòa tan hết m gam FeS bằng một lượng tối thiểu dung dịch HNO3 (dung dịch X), thu được dung dịch Y và khí NO. Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,84 gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Số mol HNO3 trong X là A. 0,48. B. 0,12. C. 0,36. D. 0,24. Câu 7: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích. (b) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%. (c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. (d) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để chế tạo thuốc súng không khói. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 8: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm: Phản ứng xảy ra trong bình đựng dung dịch Br2 là A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O. C. 2SO2 + O2 → 2SO3. D. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr. Câu 9: Cho phản ứng sau: CnH2n + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng trên là A. 16. B. 18. C. 14. D. 12. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3 (trong đó Fe3O4 chiếm 25% số mol hỗn hợp) bằng dung dịch HNO3 dư, khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa (m + 284,4) gam muối và 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và CO2. Tỉ khối của Z so với H2 bằng 18. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là A. 151,2. B. 102,8. C. 78,6. D. 199,6. Câu 11: Cho các phản ứng hóa học sau : Sản phẩm chính trong các phản ứng trên là : A. X1, X3, X5. B. X2, X3, X6. C. X2, X4, X6. D. X1, X4, X5. Câu 12: Cho 0,1 mol anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 0,3 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 43,6 gam kết tủa. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 4 gam X cần a mol H2. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,05. C. 0,20. D. 0,10. Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau : (dpcmn : Điện phân có màng ngăn) Các chất X2, X5, X6 theo thứ tự là ; A. KOH, KClO3, H2SO4. B. NaOH, NaClO, KHSO4. C. NaHCO3, NaClO, KHSO4. D. NaOH, NaClO, H2SO4. Câu 14: Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào X, thu được dung dịch Y. Hai dung dịch X và Y lần lượt có màu A. da cam và vàng. B. vàng và da cam. C. đỏ nâu và vàng. D. vàng và đỏ nâu. Câu 15: Cho ba chất hữu cơ X, Y, Z (có mạch cacbon hở, không phân nhánh, chứa C, H, O) đều có phân tử khối bằng 82, trong đó X và Y là đồng phân của nhau. Biết 1 mol X hoặc Z phản ứng vừa đủ với 3 mol AgNO3 trong dung dịch NH3; 1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử Y phản ứng với H2 (xúc tác Ni) theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. B. X và Z có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. C. X là hợp chất tạp chức. D. Y và Z thuộc cùng dãy đồng đẳng. Câu 16: Hỗn hợp X gồm phenol (C6H5OH) và một axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Cho 26 gam X tác dụng vừa đủ với nước brom, thu được dung dịch Y và 66,2 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol. Dung dịch Y phản ứng tối đa với V lít dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Mặt khác, cho 26 gam X phản ứng hết với Na dư, thu được 32,6 gam muối. Giá trị của V là A. 0,8. B. 0,9. C. 0,6. D. 0,7. Câu 17: Este HCOOCH3 có tên gọi là A. etyl fomat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomat. Câu 18: X là hỗn hợp gồm HOOC-COOH, OHC-COOH, OHC-C≡C-CHO, OHC-C≡C-COOH; Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Đun nóng m gam X với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Nếu cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 0,07 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam X và m gam Y cần 0,805 mol O2, thu được 0,785 mol CO2. Giá trị của m là A. 8,8. B. 4,6. C. 6,0. D. 7,4. Câu 19: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng axit - bazơ? A. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O. B. Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH. C. CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2. D. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Câu 20: Cho dãy các chất sau: stiren, phenol, ancol benzylic, phenyl acrylat. Số chất làm mất màu nước brom là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 21: Hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức là X và Y (MX < MY), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 0,5 mol M với H2SO4 đặc ở , thu được 9,63 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt bằng 50% và 40%. Phần trăm khối lượng của X trong M là A. 31,51%. B. 69,70%. C. 43,40%. D. 53,49%. Câu 22: Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit benzoic. B. Axit oleic. C. Axit glutamic. D. Axit lactic. Câu 23: Cho hóa chất vào ba ống nghiệm 1, 2, 3. Thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi xuất hiện kết tủa ở mỗi ống nghiệm tương ứng là t1, t2, t3 giây. Kết quả được ghi lại trong bảng: Ống nghiệm Na2S2O3 H2O H2SO4 Thời gian kết tủa 1 4 giọt 8 giọt 1 giọt t1 giây 2 12 giọt 0 giọt 1 giọt t2 giây 3 8 giọt 4 giọt 1 giọt t3 giây So sánh nào sau đây đúng? A. t2 > t1 > t3. B. t1 t1 > t2. Câu 24: Cho m gam Na tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 336 ml khí (ở đktc, phản ứng chỉ tạo một sản phẩm khử duy nhất của N+5). Thêm từ từ đến dư dung dịch KOH vào X (đun nóng), thu được 224 ml khí (đktc). Giá trị của m là A. 1,84. B. 3,91. C. 2,53. D. 3,68. Câu 25: Hỗn hợp X gồm metan, propen, isopren. Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X cần vừa đủ 24,64 lít O2 (đktc). Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 200 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4. Câu 26: Trộn lẫn V ml dung dịch KOH 0,2M với V ml dung dịch H2SO4 0,2M thu được 2V ml dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng A. 13 B. 12 C. 2 D. 1 Câu 27: Cho 6,72 gam Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 9,12. B. 12,00. C. 18,24. D. 24,00. Câu 28: Chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,72 lít O2 (đktc), thu được 0,55 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng khối lượng phần dung dịch giảm bớt 2 gam. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH, thu được H2O và một chất hữu cơ Y. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tách nước Y thu được chất hữu cơ không có đồng phân hình học. B. X phản ứng được với NH3 trong dung dịch AgNO3. C. Có 4 công thức cấu tạo phù hợp với X. D. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1 : 1. Câu 29: Hỗn hợp X gồm H2 và một anken (là chất khí ở điều kiện thường) có số mol bằng nhau. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 11,6. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là A. 25,0%. B. 62,5%. C. 37,5%. D. 75,0%. Câu 30: Cho 0,15 mol hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X, Y (có tổng khối lượng bằng 7,6 gam) tác dụng hết với CuO (dư, đun nóng), thu được hỗn hợp chất hữu cơ M. Toàn bộ M cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 43,2 gam Ag. Số cặp ancol X và Y thỏa mãn tính chất trên là A. 2 B. 5 C. 4 D. 1 Câu 31: Nhiệt phân 40,3 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gian thu được khí O2 và 29,9 gam chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, MnO2 và KCl. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ dung dịch chứa 0,7 mol HCl. Phần trăm khối lượng KMnO4 bị nhiệt phân là A. 50%. B. 80%. C. 75%. D. 60%. Câu 32: Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ trong 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 46,07. B. 43,20. C. 24,47. D. 21,60. Câu 33: Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 3,2 gam Cu với 5,76 gam S đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Thể tích dung dịch Pb(NO3)2 1M tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí Y là A. 120 ml. B. 180 ml. C. 150 ml. D. 100 ml. Câu 34: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nhóm IIA là A. ns1. B. ns2np1. C. ns2. D. ns2np2. Câu 35: Cho các sơ đồ chuyển hóa sau: Biết phân tử E chỉ chứa một loại nhóm chức. Phân tử khối của E là A. 132. B. 118. C. 104. D. 146. Câu 36: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 50. B. 55. C. 45. D. 60. Câu 37: Cho các phản ứng sau: (a) Đimetylaxetilen + dung dịch AgNO3/NH3 → (b) Fructozơ + dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) → (c) Toluen + dung dịch KMnO4 (đun nóng) → (d) Phenol + dung dịch Br2 → Số phản ứng tạo ra kết tủa là A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 trong dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối sunfat và 4,48 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Số mol H2SO4 đã phản ứng là A. 0,3 mol. B. 0,6 mol. C. 0,5 mol. D. 0,4 mol. Câu 39: Dung dịch X chứa 0,2 mol Ca2+; 0,08 mol Cl- ; z mol và t mol . Cô cạn X rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 16,44 gam chất rắn Y. Nếu thêm t mol HNO3 vào X rồi đun dung dịch đến cạn thì thu được muối khan có khối lương là A. 20,60 gam. B. 30,52 gam. C. 25,56 gam. D. 19,48 gam. Câu 40: Dung dịch X chứa a mol Na2CO3 và 2a mol KHCO3; dung dịch Y chứa b mol HCl. Nhỏ từ từ đến hết Y vào X, sau các phản ứng thu được V lít CO2 (đktc). Nếu nhỏ từ từ đến hết X vào Y, sau các phản ứng thu được 3V lít CO2 (đktc). Tỉ lệ a : b là A. 3 : 4. B. 1 : 2. C. 1 : 4. D. 2 : 3. Câu 41: Cho X1, X2, X3 là ba chất hữu cơ có phân tử khối tăng dần. Khi cho cùng số mol mỗi chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì đều thu được Ag và muối Y, Z. Biết rằng: (a) Lượng Ag sinh ra từ X1 gấp hai lần lượng Ag sinh ra từ X2 hoặc X3. (b) Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc HCl đều tạo khí vô cơ. Các chất X1, X2, X3 lần lượt là A. HCHO, CH3CHO, C2H5CHO. B. HCHO, HCOOH, HCOONH4. C. HCHO, CH3CHO, HCOOCH3. D. HCHO, HCOOH, HCOOCH3. Câu 42: Cho các cặp chất sau: SO2 và H2S, F2 và H2O, Li và N2, Hg và S, Si và F2, SiO2 và HF. Số cặp chất phản ứng được với nhau ở điều kiện thường là A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn m gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no, đa chức và hai ancol đơn chức, phân tử X có không quá 5 liên kết π) cần 0,3 mol O2, thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Khi cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch thì thu được khối lượng chất rắn là A. 14,6 gam. B. 9,0 gam. C. 13,9 gam. D. 8,3 gam. Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 3,84 gam Cu trong dung dịch HNO3 dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Trộn lượng NO trên với O2 dư, thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và còn lại khí O2 duy nhất. Tổng thể tích O2 (đktc) đã phản ứng là A. 0,896 lít. B. 0,672 lít. C. 0,504 lít D. 0,784 lít. Câu 45: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O2, chứa vòng benzen, phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. Biết a mol X tác dụng hết với Na, sinh ra a mol H2. Công thức của X là A. CH3-O-C6H4-OH. B. C6H3(OH)2CH3 C. HO-CH2-O-C6H5. D. HO-C6H4-CH2OH. Câu 46: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(HCO3)2, MgSO3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 30%, thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y và dung dịch Z có nồng độ 36%. Tỉ khối của Y so với He bằng 8. Cô cạn Z được 72 gam muối khan. Giá trị của m là A. 20. B. 10. C. 15. D. 25. Câu 47: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính? A. NO2. B. Cl2. C. CO2. D. SO2. Câu 48: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ A. cumen. B. stiren. C. benzen. D. toluen. Câu 49: Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic đa chức X và Y (có số mol bằng nhau), axit cacboxylic đơn chức Z (phân tử các chất có số nguyên tử cacbon không lớn hơn 4 và đều mạch hở, không phân nhánh). Trung hòa m gam T cần 510 ml dung dịch NaOH 1M; còn nếu cho m gam T vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được 52,38 gam kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn lượng T trên, thu được CO2 và 0,39 mol H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng không thu được kết tủa. Phần trăm khối lượng của Z trong T là A. 54,28%. B. 62,76%. C. 60,69%. D. 57,84%. Câu 50: Để khắc chữ lên thủy tinh, người ta dựa vào phản ứng A. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O. B. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2. C. SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO. D. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O. ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án : B Các hidrocacbon khí có số C ≤ 4 phản ứng với AgNO3/NH3 => phải có C≡C đầu mạch : Có 5 chất thỏa mãn : C≡C C≡C – C C≡C – C – C C≡C – C = C C≡C – C ≡ C Câu 2: Đáp án : C Giả sử trong E có a mol X ( RCOOH ) ; b mol Y ( R’OH ) ; c mol Z ( RCOOR’ ) Do X ,Y , Z đền no đơn chức mạch hở nên : nH2O – nCO2 = nancol , nO2 = 1,8 mol ; nCO2 = 1,4 mol Bảo toàn O : nO(E) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => 2a + b + 2c + 2.0,18 = 2.0,14 + (0,14 + b) => a + c = 0,03 mol Khi phản ứng với NaOH thì sau phản ứng có 0,03 mol RCOONa và 0,07 mol NaOH dư => mrắn = (R + 67).0,03 + 40.0,07 = 5,68g => R = 29 ( C2H5 ) Câu 3: Đáp án : B (1) và (5) không phản ứng với nhau => Loại A , C , D Câu 4: Đáp án : A Câu 5: Đáp án : C Câu 6: Đáp án : A Câu 7: Đáp án : B (a) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Đúng (b) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%. Đúng (c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Đúng (d) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để chế tạo thuốc súng không khói. Đúng Câu 8: Đáp án : A SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 Câu 9: Đáp án : A 3CnH2n + 2KMnO4 + 2H2O → 3CnH2n(OH)2 + 2KOH + 2MnO2 Câu 10: Đáp án : A Ta có : nZ = 0,7 mol và MZ = 37. Theo qui tắc đường chéo ta có : , nCO2 = 0,3 mol ; nNO = 0,4 mol => nFeCO3 = 0,3 mol Giả sử X gồm : a mol FeO , b mol Fe3O4 , c mol Fe(OH)2 và 0,3 mol FeCO3 Do nFe3O4 = 25%nX => b = 0,25( a + b + c + 0,3) mol => 3b = a + c + 0,3 (1) Bảo toàn e : 3nNO = nFeO + nFe3O4 + nFe(OH)2 + nFeCO3 => 0,4.3 = a + b + c + 0,3 (2) Từ (1),(2) => b = 0,3 mol và a + c = 0,6 mol (3) Có : mY – mX = mFe(NO3)3 – m = 284,4 => m = 242.( a + 3b + c + 0,3) – 284,4 = 242.( 0,6 + 3.0,3 + 0,3) – 284,4 = 151,2g Câu 11: Đáp án : C Câu 12: Đáp án : C Câu 13: Đáp án : B Từ phản ứng (a) => X2 là hidroxit kim loại kiềm và X3 là Cl2 ( điện phân muối clorua kim loại kiềm ) Dựa vào (b) => X2 phải có nguyên tố Na => X2 là NaOH => X1 : NaCl => X4 là Ba(HCO3)2 Từ (c) => NaOH + Cl2 à X5 là NaClO Từ (d) , sinh ra khí CO2 thì X6 phải có tính axit mạnh hơn HCO3 => X6 phải là KHSO4 =>B Câu 14: Đáp án : A Dung dịch K2Cr2O7 có màu cam Khi cho KOH vào sẽ xảy ra hiện tượng : Cr2O72- + 2OH- à 2CrO42- + H2O Vàng (Y) Câu 15: Đáp án : C CTTQ : CxHyOz : 12x + y + z = 82 => Có các CT thỏa mãn là : C5H6O (pi+v) = 3 ; C4H2O2 (pi+v) = 4 Y tráng bạc tỉ lệ mol 1 : 1 => Y có 2 nhóm CHO => Y là C4H2O2 : OHC – C ≡ C – CHO => X là đồng phân của Y => X cũng là C4H2O2 X và Z tráng bạc đều tỉ lệ mol 1 : 3 => có 1 nhóm CHO và nhóm CH ≡ C – đầu mạch. => X là CH ≡ C – CO – CHO => X tạp chức => Z là CH ≡ C – CH2 – CH2 – CHO Câu 16: Đáp án : B X gồm phenol + RCOOH Ta có : nkết tủa = nphenol = 0,2 mol X – Haxit + Na à X – Na + H2 => mmuối – mX = nX. ( 23 – 1) = 32,6 – 26 = 6,6 => nX = nphenol + nRCOOH = 0,3 mol => nRCOOH = 0,1 mol Khi Y + NaOH : 2,4,6-tribromphenol + 4 NaOH RCOOH + 1 NaOH ( Dù trong R có Br thì cũng không phản ứng được với NaOH ) => nNaOH = 4.0,2 + 0,1 = 0,9 mol => V = 0,9 lit Câu 17: Đáp án : D Câu 18: Đáp án : A Gọi số mol C trong X là x và số mol C trong Y là y Ta có : nCO2 = x + y = 0,785 mol Gọi số mol 4 chất trong X lần lượt là : a , b , c , d , nAg = 0,22 mol => nCHO = 0,22. = 2b + 4c + 2d => b + 2c + d = 0,11 Lại có : nCO2 = nCOOH = 2a + b + d = 0,07 => a + b + c + d = 0,09 mol = nX = 2nH => Trong X có : x mol C ; 0,18 mol H ; 0,29 mol O Khi đốt cháy do Y no đơn hở => nCO2 = nH2O = y mol Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy : 2.(12x + 0,18 + 0,29.16) + 0,805.32 = 0,785.44 + 18.( 0,09 + y) => 24x – 18y = 2,04g => x = 0,385 mol ;y = 0,4 mol => m = 8,8g =>A Câu 19: Đáp án : A Câu 20: Đáp án : B Các chất gồm : Stiren , phenol , phenyl acrylat Câu 21: Đáp án : D Câu 22: Đáp án : B Câu 23: Đáp án : C Ta thấy tốc độ phản ứng tăng khi tăng nồng độ chất phản ứng Trong thí nghiệm này ống có số giọt Na2S2O3 : H2O càng lớn thì nồng độ càng cao , phản ứng càng nhanh => v2 > v3 > v1 => t2 < t3 < t1 Câu 24: Đáp án : B Vì dung dịch sau phản ứng + KOH có khí => sản phẩm khử N+5 sẽ là NH4NO3 Lượng khí thoát ra lúc đầu gồm H2 và NH3 do : 8Na + 10HNO3 à 8NaNO3 + NH4NO3 + 3H2O Na + H2O à NaOH + ½ H2 NaOH + NH4NO3 à NaNO3 + NH3 + H2O KOH + NH4NO3 à KNO3 + NH3 + H2O Đặt số mol H2 = x ; số mol NH4NO3 tạo ra ban đầu là y mol => nkhí = 0,015 = x + 2x ( NH4NO3 dư so với NaOH ) => x = 0,005 mol => nNH3 sau = 0,01 = y – 2x à y = 0,02mol => nNa = 2x + 8y = 0,17 mol => m = 3,91g Câu 25: Đáp án : C Câu 26: Đáp án : D Câu 27: Đáp án : D Ta có : nFe = 0,12 mol => nFe2(SO4)3 = ½ nFe = 0,06 mol => m = 0,06 . 400 = 24g Câu 28: Đáp án : C Gọi số mol CO2 trong sản phâm cháy là x mol Khi phản ứng với 0,2 mol Ba(OH)2 giả sử tạo cả 2 muối => nBaCO3 = 0,4 – x mol => mgiảm = mBaCO3 – mspc => 2 = 197( 0,4 – x) – ( 44x + 18.(0,55 – x) ) => x = 0,3 mol => nH2O = 0,25 mol Bảo toàn nguyên tố trong phản ứng cháy => nC : nH : nO = 0,3 : 0,5 : 0,25 = 6 : 10 : 5 => X là C6H10O5 ( trùng với CTDGN ) và số mol là 0,05 = ½ nNaOH Dựa vào 4 đáp án ta thấy chất (C2H5CO)2O thỏa mãn 3 đáp án A , B , D Câu 29: Đáp án : D Giả sử X gồm 1 mol H2 và 1 mol CnH2n +) H2 + CnH2n à CnH2n+2 , x à x à x mol Sau phản ứng còn : (1 – x) mol H2 ; (1 – x) mol CnH2n và x mol CnH2n+2 mX = mY => 14n + 2 = (2 – x) . 11,6.4 Do x 14n + 2 > 46,4 => n > 3,16 Mà anken này ở thể khí => n ≤ 4 => n = 4 TM => x = 0,75 mol => Hpứ = 75% Câu 30: Đáp án : B 0,15 mol ancol đơn chức ® 0,15 mol M ® 0,4 mol Ag ( nAg > 2nandehit ) => Chứng tỏ trong hỗn hợp ancol phải có CH3OH , còn lại là ROH với số mol lần lượt là x ; y mol +) TH1 : ROH phản ứng tráng bạc => nAg = 4x + 2y = 0,4 mol , nancol = x + y = 0,15 mol => x = 0,05 ; y = 0,1 mol => mancol = mCH3OH + mROH => 7,6 = 32.0,05 + (R + 17) .0,1 => R = 43 ( C3H7 ) => có 1 cặp +) TH2 : ROH không phản ứng tráng bạc => nCH3OH = 0,1 mol => nROH = 0,05 mol => 7,6 = 0,1.32 + 0,05.(R + 17) => R = 71 ( C5H11) => Có 4 cặp chât tương ứng Câu 31: Đáp án : A Câu 32: Đáp án : A Câu 33: Đáp án : D Câu 34: Đáp án : C Câu 35: Đáp án : D Từ phản ứng X à Y trong điều kiện 15000C => X là CH4 và Y là C2H2 => Z : CH3CHO ; T là CH3COOH P : C2H4 ; Q : C2H4(OH)2 => E là dieste : (CH3COO)2C2H4 có M = 146g Câu 36: Đáp án : B Xét dung dịch Y chứa x mol MgCl2 và y mol CuCl2 => mmuối = 95x + 135y = 71,87 , nHCl = 2nCuCl2 + 2nMgCl2 à 2x + 2y = 1,3 mol => x = 0,397 ; y = 0,253 Bảo toàn nguyên tố : trong hỗn hợp đầu có : 0,397 mol Mg và 0,253 mol Cu(NO3)2 => m = 57,092g gần nhất với giá trị 55g Câu 37: Đáp án : D Câu 38: Đáp án : B Bảo toàn nguyên tố N : nNO3 muối = nNO = 0,2 mol => nMg(NO3)2 = 0,1 mol Bảo toàn e : 2nMg = 3nNO => nMg = 0,3 mol => nMgO(X) = 0,2 mol => nH2SO4 = nMgSO4 = nMg2+ = nMg + nMgO + nMg(NO3)2 = 0,6 mol Câu 39: Đáp án : C Sau khi cô cạn và nung đến khối lượng không đổi X thì: 2HCO3- à CO32- + CO2 ↑ à O2- + CO2↑ NO3 à NO2- => chất rắn gồm : CaO , CaCl2 , Ca(NO2)2 0,2 mol Ca2+ ; 0,08 mol Cl- ; 0,5z mol O2- ; t mol NO2- => mY = 16,44 = 0,2.40 + 0,08.35,5 + 0,5z.16 + 46t (1) Lại có : Trong Y bảo toàn điện tích : 2nCa = nCl + nHCO3 + nNO3 => 2.0,2 = 0,08 + z + t (2) Từ (1) và (2) => z = 0,24 mol ; t = 0,08 mol Khi cho t mol HNO3 vào X : HNO3 + HCO3- à CO2 +H2O + NO3 Còn lại : 0,16 mol HCO3- ; 0,16 mol NO3- ; 0,2 mol Ca2+ ; 0,08 mol Cl- Cô cạn thì : 2HCO3- à CO2 + CO32- ( nCO3 = ½ nHCO3 = 0,08 mol => mrắn = mCa + mCO3 + mNO3 + mCl = 25,56g Câu 40: Đáp án : A Do 2 thí nghiệm tạo lượng CO2 khác nhau nên chứng tỏ HCl phải thiếu so với lượng chất trong X +) Khi nhỏ từ từ Y vào X thì lúc đầu X rất dư nên thứ tự phản ứng sẽ là : Câu 41: Đáp án : D (a) Lượng Ag sinh ra từ X1 gấp hai lần lượng Ag sinh ra từ X2 hoặc X3. => X1 phải là HCHO hoặc có 2 nhóm CHO và 2 chất còn lại chỉ có 1 nhóm CHO Mặt khác (b) muối Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc HCl đều tạo khí vô cơ. => Y phải là (NH4)2CO3 => X2 là HCOOH hoặc HCOONH4 => X1 là HCHO Vì X3 có M lớn nhất và phản ứng tráng bạc cũng tạo muối nên X3 phải là HCOOCH3 ( không thể là HCOONH4 vì 2 chất X2 , X3 phải tạo 2 muối khác nhau) Câu 42: Đáp án : B Tất cả cặp chất đều thỏa mãn Câu 43: Đáp án : C Đặt số mol este R(COOR1)(COOR2)là t Bảo toàn Oxi : 4t + 0,3.2 = 2nCO2 + nH2O , nCO2 + nH2O = 0,5 => nCO2 = 4t + 0,1 và nH2O = 0,4 – 4t => t < 0,1 mol Ta có : nCO2 – nH2O ≥ t ( t có ít nhất 2p ) => 8t - 0,3 ≥ t => t ≥ 0,43 Câu 44: Đáp án : B , nCu = 0,06 mol. Bảo toàn e : 2nCu = 3nNO => nNO = 0,04 mol Xét phản ứng tổng : 2NO + 1,5O2 + H2O à 2HNO3 => nO2 = 0,03 mol => VO2 = 0,672 lit Câu 45: Đáp án : D X + NaOH tỉ lệ mol 1 : 1 => X có 1 nhóm OH gắn vào vòng hoặc 1 nhóm COOH , a mol X + Na à a mol H2 => X có 1 nhóm OH đính vòng , 1 nhóm OH không đính trực tiếp vào vòng Chất thỏa mãn là : HO-C6H4-CH2OH. Câu 46: Đáp án : A nY = 0,5 mol ; MY = 32g , muối khan chính là MgSO4 => nMgSO4 = 0,6 mol = nH2SO4 pứ => mdd Z = 200g và mdd H2SO4 = 196g => BTKL : m + mdd axit = mZ + mY => m = 200 + 0,5.32 – 196 = 20g Câu 47: Đáp án : C Câu 48: Đáp án : D Câu 49: Đáp án : C +) T + NaOH => nCOOH = nNaOH = 0,51 mol X,Y mạch hở đa chức => chúng đều là axit 2 chức R1(COOH)2 và R2(COOH)2 T phản ứng được với AgNO3/NH3 => Z là axit có dạng CH ≡ C – R – COOH => kết tủa là : AgC ≡ C – R – COONH4 => (194 + R).x = 52,38g Do số C mỗi chất không vượt quá 4. Xét : *)TH1 : R = 0 => Z là CH ≡ C – COOH có 0,27 mol => số mol X và Y đều là 0,06 mol ( dựa vào nY = nX và nCOOH = 0,51 ) Giả sử a và b lần lượt là số H có trong X và Y => a ; b ≥ 2 Bảo toàn H : 2nH2O = nH(X,Y,Z) => 2.0,39 = 0,27.2 + (a+b).0,06 => a + b = 4 => a = b = 2 => X và Y là (COOH)2 và HOOC – C ≡ C – COOH Vậy %mZ/T = 60,69% *) TH2 không thỏa mãn. Câu 50: Đáp án : D TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA 1. CHINH PHỤC LÝ THUYẾT MÔN HÓA THPT QUỐC GIA 2016 ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ FILE WORD (9 CHƯƠNG) VÀO LINK: 2. BỘ 117 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN HÓA (2014-2015) ĐỀ 1-10 1. ĐỀ THI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM 2015 2. CHUYÊN VINH LẦN 1 – NĂM 2015 3. CHUYÊN VINH LẦN 2 – NĂM 2015 4. CHUYÊN VINH LẦN 3 – NĂM 2015 5. CHUYÊN VINH LẦN 4 – NĂM 2015 6. CHUYÊN VINH LẦN 1 – NĂM 2014 7. CHUYÊN VINH LẦN 2 – NĂM 2014 8. CHUYÊN VINH LẦN 3 – NĂM 2014 9. CHUYÊN VINH LẦN 4 – NĂM 2014 10. CHUYÊN SPHN LẦN 1 – NĂM 2014 ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ FILE WORD (ĐỀ 1 → 10) VÀO LINK ĐỀ 11-20 11. CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI – LẦN 2 – NĂM 2014 12. CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI – LẦN 3 – NĂM 2014 13. CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI – LẦN 4 – NĂM 2014 14. CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI – LẦN 5 – NĂM 2014 15. CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI – LẦN 6 – NĂM 2014 16. CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI – LẦN 7 – NĂM 2014 17. CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI – LẦN 8 – NĂM 2014 18. CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI – LẦN 1 – NĂM 2015 19. CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI – LẦN 2 – NĂM 2015 20. CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI – LẦN 3 – NĂM 2014 ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ FILE WORD (ĐỀ 11 → 20) VÀO LINK ĐỀ 21-30 21. CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI – LẦN 4 – NĂM 2015 22. CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI – LẦN 6 – NĂM 2015 23. CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI – LẦN 7 – NĂM 2015 24. CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG – NAM ĐỊNH – NĂM 2015 25. CHUYÊN KHTN HÀ NỘI – LẦN 1 – NĂM 2014 26. CHUYÊN KHTN HÀ NỘI – LẦN 2 – NĂM 2014 27. CHUYÊN KHTN HÀ NỘI – LẦN 3 – NĂM 2014 28. CHUYÊN KHTN HÀ NỘI – LẦN 4 – NĂM 2014 29. CHUYÊN KHTN HÀ NỘI – LẦN 5 – NĂM 2014 30. CHUYÊN KHTN HÀ NỘI – LẦN 6 – NĂM 2014 ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ FILE WORD (ĐỀ 21 → 30) VÀO LINK ĐỀ 31-40 31. CHUYÊN KHTN HÀ NỘI – LẦN 1 – NĂM 2015 32. CHUYÊN KHTN HÀ NỘI – LẦN 2 – NĂM 2015 33. CHUYÊN KHTN HÀ NỘI – LẦN 3 – NĂM 2015 34. CHUYÊN KHTN HÀ NỘI – LẦN 4 – NĂM 2015 35. CHUYÊN AMSTERDAM HÀ NỘI – LẦN 1 – NĂM 2014 36. CHUYÊN AMSTERDAM HÀ NỘI – LẦN 2 – NĂM 2014 37. CHUYÊN NGUYỄN HUỆ - LẦN 1 – NĂM 2014 38. CHUYÊN NGUYỄN HUỆ - LẦN 2 – NĂM 2014 39. CHUYÊN NGUYỄN HUỆ - LẦN 3 – NĂM 2014 40. CHUYÊN NGUYỄN HUỆ - LẦN 1 – NĂM 2015 ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ FILE WORD (ĐỀ 31 → 40) VÀO LINK ĐỀ 41-50 41. CHUYÊN NGUYỄN HUỆ - LẦN 3 – NĂM 2015 42. CHUYÊN LÊ KHIẾT – LẦN 3 – NĂM 2014 43. CHUYÊN THÁI BÌNH – LẦN 1 – NĂM 2014 44. CHUYÊN THÁI BÌNH – LẦN 2 – NĂM 2014 45. CHUYÊN BIÊN HÒA – HÀ NAM – LẦN 1 – NĂM 2014 46. CHUYÊN KHTN HUẾ - LẦN 1 – NĂM 2014 47. CHUYÊN KHTN HUẾ - LẦN 2 – NĂM 2014 48. CHUYÊN TRẦN PHÚ – HẢI PHÒNG – LẦN 1 – NĂM 2014 49. CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU – LẦN 2 – NĂM 2014 50. CHUYÊN NGUYỄN TRÃI – HẢI DƯƠNG – LẦN 2 – NĂM 2014 ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ FILE WORD (ĐỀ 41 → 50) VÀO LINK ĐỀ 51-60 51. CHUYÊN NGUYỄN TRÃI – HẢI DƯƠNG – LẦN 3 – NĂM 2014 52. CHUYÊN ĐHQG – HCM – NĂM 2014 53. CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA – LẦN 1 – NĂM 2014 54. CHUYÊN BẮC GIANG – LẦN 1 – NĂM 2014 55. CHUYÊN BẮC GIANG – LẦN 2 – NĂM 2014 56. CHUYÊN BẮC GIANG – LẦN 3 – NĂM 2014 57. CHUYÊN BẮC GIANG – LẦN 4 – NĂM 2014 58. CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ - LẦN 1 – NĂM 2014 59. CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ - LẦN 1 – NĂM 2015 60. CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG – CẦN THƠ – LẦN 1 – NĂM 2014 ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ FILE WORD (ĐỀ 51 → 60) VÀO LINK ĐỀ 61-70 61. CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG – CẦN THƠ – LẦN 2 – NĂM 2014 62. CHUYÊN HÙNG VƯƠNG – PHÚ THỌ - LẦN 1 – NĂM 2014 63. CHUYÊN HÙNG VƯƠNG – PHÚ THỌ - LẦN 2 – NĂM 2014 64. CHUYÊN CHU VĂN AN – LẦN 1 – NĂM 2014 65. CHUYÊN CHU VĂN AN – LẦN 3 – NĂM 2014 66. HỌC SINH GIỎI – THÁI BÌNH – NĂM 2015 67. HỌC SINH GIỎI – THÁI BÌNH – NĂM 2014 68. HỌC SINH GIỎI – THÁI BÌNH – NĂM 2013 69. CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH – LẦN 1 – NĂM 2014 70. CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN – ĐIỆN BIÊN – LẦN 1 – NĂM 2014 ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ FILE WORD (ĐỀ 61 → 70) VÀO LINK ĐỀ 71-80 71. CHUYÊN TUYÊN QUANG – LẦN 1 – NĂM 2014 72. CHUYÊN TUYÊN QUANG – LẦN 3 – NĂM 2014 73. CHUYÊN VĨNH PHÚC – LẦN 1 – NĂM 2014 74. CHUYÊN VĨNH PHÚC – LẦN 2 – NĂM 2014 75. CHUYÊN VĨNH PHÚC – LẦN 3 – NĂM 2014 76. CHUYÊN VĨNH PHÚC – LẦN 4 – NĂM 2014 77. CHUYÊN BẢO LỘC – NĂM 2015 78. CHUYÊN THĂNG LONG – NĂM 2015 79. CHUYÊN BẠC LIÊU – NĂM 2015 80. CHUYÊN LÊ KHIẾT – LẦN 1 – NĂM 2015 ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ FILE WORD (ĐỀ 71 → 80) VÀO LINK ĐỀ 81-90 81. CHUYÊN BẮC NINH – LẦN 3 – NĂM 2014 82. CHUYÊN HÀ GIANG – LẦN 1 – NĂM 2015 83. CHUYÊN HÀ GIANG – LẦN 2 – NĂM 2015 84. CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN – ĐÀ NẴNG – LẦN 1 – NĂM 2015 85. CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU – LẦN 1 – NĂM 2015 86. THPT NGUYỄN THÁI HỌC – VĨNH PHÚC – NĂM 2015 87. THPT NINH GIANG – NĂM 2015 88. THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT – LẦN 2 – NĂM 2015 89. THPT ĐÔ LƯƠNG 1 – NGHỆ AN – LẦN 2 – NĂM 2015 90. THPT YÊN LẠC – VĨNH PHÚC – NĂM 2015 ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ FILE WORD (ĐỀ 81 → 90) VÀO LINK ĐỀ 91-100 91. THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN – NĂM 2015 92. THPT HÀM THUẬN BẮC – NĂM 2015 93. TRƯỜNG THPT ĐỒNG LỘC – NĂM 2015 94. THPT LAM KINH – THANH HÓA – LẦN 1 – NĂM 2015 95. TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC – LẦN 1 – NĂM 2015 96. THPT HÀN THUYÊN – BẮC NINH – NĂM 2015 97. THPT ĐINH CHƯƠNG DƯƠNG – NĂM 2015 98. THPT ÂU LẠC – TPHCM – NĂM 2015 99. THPT CÙ HUY CẬN – HÀ TĨNH – NĂM 2015 100. THPT TRỰC NINH B – NAM ĐỊNH – NĂM 2015
Tài liệu đính kèm: