Tổng hợp bài toán Hóa khó trong các đề thi thử

doc 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1176Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp bài toán Hóa khó trong các đề thi thử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng hợp bài toán Hóa khó trong các đề thi thử
TỔNG HỢP BÀI TOÁN KHÓ TRONG CÁC ĐỀ THI THỬ
Câu 1. Cho m gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 vời dung dịch HCl đặc dư thu được dung dịch Y và V lít Cl2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m+1,56 gam muối khan. Hấp thụ khí Clo ở trên vào 2,4 lít dung dịch NaOH 1M ở nhiệt độ thường thu được dung dịch chứa 156,42 gam chất tan. Giá trị của m là
 A. 59,615                    B. 60,325                    C. 58,035                    D. 59,970
Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm C3H7COOH, C4H8(NH2)2, HO-CH2- CH=CH-CH2OH. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 20g kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn thu được đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 8,2	B. 5,4	 C. 8,8	 D. 7,2
Câu 3: Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, thu được O2 và 24,625 gam hỗn hợp chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl, đun nóng, sau phản ứng thu được x mol khí Cl2. Giá trị x gần nhất với?
0,1. 	B. 0,2.	 C. 0,3. 	D. 0,4.
Gợi ý: KMnO4 (a mol) KclO3 (b mol)lập hệ 
Câu 4. Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoacid no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H2O, CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3(g) . Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O2 cần phản ứng là?
A . 2,8(mol). 	B . 1,8(mol). 	C . 1,875(mol). 	D . 3,375 (mol)
Gợi ý: Gọi CTTQ của aminoaxit la 
Câu 5. Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
 (a) Cho kim loại liti tác dụng với khí nitơ 
 (b) Sục khí hiđro iotua vào dung dịch muối sắt (III) Clorua
 (c) Cho bạc kim loại vào dung dịch sắt (III) Clorua
 (d) Dẫn khí amoniac vào bình đựng khí clo 
(e) Cho phân đạm ure vào nước
 (g) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 98%
 (h) Sục khí đimetyl amin vào dung dịch phenylamoni clorua
 (i) Cho dung dịch axit axetic vào dung dịch natri phenolat.
 Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là: 
A. 7.	B. 6 C. 5.	 D. 4.
Câu 6. Cho 47 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đi qua Al2O3, đun nóng thu được hỗn hợp Y gồm : ba ete, 0,27 mol olefin, 0,33 mol hai ancol dư và 0,42 mol H2O. Biết rằng hiệu suất tách nước tạo mỗi olefin đối với mỗi ancol đều như nhau và số mol ete là bằng nhau. Khối lượng của hai ancol dư có trong hỗn hợp Y (gam) gần giá trị nào nhất ?
A. 14,5.	 B. 17,5. 	C. 18,5. 	D. 15,5.
Gợi ý: 
Câu 5: (ĐH_2010)Đipeptit mạch hở X và Tripeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoacid no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X,sản phẩm thu được cho lội qua dung dịch nước vôi trong dư thì được m(g) kết tủa . Giá trị của m là? 
A. 45. B. 120. C.30. D.60.
Câu 3; X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 87,3 gam B. 9,99 gam C. 107,1 gam D. 94,5 gam
Câu 4; Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α-aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 95,6 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này:
A. giảm 81,9 gam --- B. Giảm 89 gam--- C. Giảm 91,9 gam --- D. giảm 89,1
Câu 5; Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol một peptit (X) do n gốc alanyl tạo nên thu được sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng là 58,08 gam. (X) thuộc loại ?
A. đipetit. B. tripetit. C. tetrapetit. D. pentapetit.
Câu 6; Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2 ?
A. 2,25 mol. B. 1,35 mol. C. 0,975 mol. D. 1,25 mol.
Câu 7; Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 40 B. 80 C. 60 D. 30
Câu 8; X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm – NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2?
A. 3,375 mol B. 1,875 mol C. 2,8 mol D. 2,025 mol
Câu 9; (B_2013)
Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là 
A .11,82. B. 17,73. C. 23,64. D. 29,55.
==========================================================
BÀI TẬP: THỦY PHÂN PEPTIT 
PP GIẢI: CHỦ YẾU LÀ BẢO TOÀN MOL GỐC VÀ BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
==========================================================
Câu 10; X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm – COOH; 1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu đư ợc 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là:
A. 149 gam B. 161 gam C. 143,45 gam D. 159 gam
Câu 11; Thuỷ phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là:
A. 111,74. B. 81,54. C. 66,44. D. 90,6
Câu 12; X là 1 pentapeptit mạch hở. Thủy phân hoàn toàn X chỉ thu được 1 aminoaxit no Y, mạch hở, có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl (tổng % khối lượng của O và N trong Y là 51,685%). Khi thủy phân hết m gam X trong môi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11 gam Y. Giá trị của m là
A . 167,85. B. 156,66. C. 141,74. D. 186,90.
Câu 13; A là một hexapeptit được tạo từ một loại aminoaxit X. Phân tử X chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm – COOH, tổng khối lượng nito và oxi trong X chiếm 61,33%. Khi thủy phân m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 90,9 gam pentapeptit; 147,6 gam tetrapeptit; 37,8 gam tripeptit; 39,6 gam đipeptit; 45 gam X. Giá trị của m là:
A. 342 gam B. 409,5 gam C. 360,9 gam D. 427,5 gam
Câu 14; Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (chúng cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1: 2. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 12 gam glixin và 5,34 gam alanin. m có giá trị là :
A . 14,46g B. 110,28g C. 16,548 D. 15,86g
Câu 15; Thủy phân hết một lượng pentapeptit T thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là
A. 25,11 gam. B. 27,90 gam. C. 34,875 gam. D. 28,80 gam.
Câu 16; Tripeptit M và tetrapeptit Q được tạo từ một amino axit X mạch hở (phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2).Phần trăm khối lượng nito trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M,Q ( có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là 
A. 12,58 gam B. 4,195 gam C. 8,389 gam D. 25,167 gam
==========================================================
BÀI TẬP: THỦY PHÂN PEPTIT TRONG KIỀM.
PP: ĐỂ Ý SỐ LIÊN KẾT PEPTIT VÀ SỐ NHÓM –COOH 
(Trong một số trường hợp để ý số nhóm –OH kiểu như của phenol)
==========================================================
Câu 17; Một peptit có công thức cấu tạo thu gọn là: CH3CH(NH2)CONHCH2CONH(CH3)CHCONH(C6H5)CHCONHCH2COOH Khi đun nóng peptit trên trong môi trường kiềm sao cho các liên kết peptit đều bị phá vỡ thì số sản phẩm hữu cơ thu được là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 18; X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 150,88 gam B. 155,44 gam C. 167,38 gam D. 212,12 gam
Câu 19; X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 167,38 gam B. 155,44 gam C. 150,88 gam D. 212,12 gam
Câu 20; X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và có tỉ lệ số mol nX∶nY = 1 ∶ 3 tác dụng vừa đủ với 780 ml dung dịch NaOH 1M. m có giá trị là:
A. 68,1 gam. B. 64,86 gam. C. 77,04 gam. D. 65,13 gam.
Câu 21; Hỗn hợp A gồm tetrapeptit X mạch hở và tripeptit Y mạch hở (X, Y đều được tạo từ các α-aminoaxit mạch hở, chứa một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử) có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3. Đun nóng 68,10 gam hỗn hợp A với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 94,98 gam. B. 97,14 gam. C. 64,98 gam. D. 65,13 gam
Câu 22; ;(B_2012)
Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là 
A .51,72. B. 54,30. C. 66,00. D. 44,48.
Câu 23; X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no, mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A .87,3 gam. B. 9,99 gam. C. 107,1 gam. D. 95,4 gam
âu 1; Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoacid no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H2O, CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O2 cần phản ứng là?
A . 2,8(mol). B . 1,8(mol). C . 1,875(mol). D . 3,375 (mol)
Câu 2; (ĐH_2010)
Đipeptit mạch hở X và Tripeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoacid no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X,sản phẩm thu được cho lội qua dung dịch nước vôi trong dư thì được m(g) kết tủa . Giá trị của m là? 
A. 45. B. 120. C.30. D.60.
Câu 3; X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 87,3 gam B. 9,99 gam C. 107,1 gam D. 94,5 gam
Câu 4; Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α-aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 95,6 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này:
A. giảm 81,9 gam --- B. Giảm 89 gam--- C. Giảm 91,9 gam --- D. giảm 89,1
Câu 5; Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol một peptit (X) do n gốc alanyl tạo nên thu được sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng là 58,08 gam. (X) thuộc loại ?
A. đipetit. B. tripetit. C. tetrapetit. D. pentapetit.
Câu 6; Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2 ?
A. 2,25 mol. B. 1,35 mol. C. 0,975 mol. D. 1,25 mol.
Câu 7; Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 40 B. 80 C. 60 D. 30
Câu 8; X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm – NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2?
A. 3,375 mol B. 1,875 mol C. 2,8 mol D. 2,025 mol
Câu 9; (B_2013)
Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là 
A .11,82. B. 17,73. C. 23,64. D. 29,55.

Tài liệu đính kèm:

  • docluyen_cau_kho.doc