Đề thi Olympic môn Hóa Học Lớp 8 năm học 2015-2016 - Trường Trung học cơ sở Bích Hòa

doc 5 trang Người đăng hapt7398 Lượt xem 1287Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Olympic môn Hóa Học Lớp 8 năm học 2015-2016 - Trường Trung học cơ sở Bích Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi Olympic môn Hóa Học Lớp 8 năm học 2015-2016 - Trường Trung học cơ sở Bích Hòa
phòng Giáo dục & Đào tạo
Đề chính thức
Thanh oai
TRƯỜNG THCS BÍCH HềA
Đề thi olympic lớp 8
Năm học 2015 - 2016
Môn thi : HểA
Thời gian làm bài : 120 phút 
(không kể thời gian giao đề )
Cõu I: ( 3đ)
Xỏc định húa trị của cỏc nguyờn tố, nhúm nguyờn tố trong cỏc hợp chất sau: Al2O3, NaHCO3, H2SO4, KClO3, NH4Cl, Fe(NO3)2, Na2O, SO3, Mg(OH)2, H3PO4.
Hóy cho biết 3.1023 phõn tử O2:
Cú bao nhiờu mol phõn tử O2?
Cú khối lượng bao nhiờu gam?
Cú thể tớch bao nhiờu lớt?
Cõu II: (5đ)
Bằng phương phỏp húa học hóy nhận biết cỏc lọ húa chất bị mất nhón gồm: BaO, P2O5, MgO và Na2O đều là chất bột màu trắng
Cho cỏc chất sau: Photpho, cacbon, magie, nhụm, lưu huỳnh, natri.
Thực hiện oxi húa hoàn toàn mỗi chất trờn. Viết phương trỡnh húa học xảy ra.
Sản phẩm của cỏc phản ứng trờn thuộc loại hợp chất nào? Nếu là oxit thỡ viết cụng thức húa học và gọi tờn axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit đú.
Cõu III: (5đ)
Để điều chế khớ hiđrụ người ta cho 22,4 g sắt tỏc dụng với dung dịch chứa 24,5 g axit sunfuric loóng.
Sau phản ứng cú chất nào cũn dư khụng? Tớnh khối lượng chất dư?
Tớnh thể tớch khớ hiđrụ (đktc) và khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Phải dựng thờm dung dịch chứa bao nhiờu gam axit sunfuric nữa để phản ứng hết với lượng sắt dư?
Khử hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai oxit là CuO và PbO cú số mol bằng nhau bằng khớ CO ở nhiệt độ cao. Khớ sinh ra sau phản ứng được dẫn vào bỡnh đựng dung dịch nước vụi trong lấy dư thu được 10 g kết tủa. Tớnh khối lượng mỗi kim loại thu được
Cõu IV: ( 3đ)
Xỏc định khối lượng KCl kết tinh được sau khi làm nguội 604 g dung dịch bóo hũa ở 80oC xuống 20oC. Biết độ tan của KCl ở 80oC là 51 g và ở 20oC là 34 g.
Khớ A cú tỉ khối so với khớ hiđrụ là 8. Thành phần theo khối lượng khớ A là 75%C cũn lại là H. Hóy tỡm thể tớch khụng khớ đủ để đốt chỏy hoàn toàn 11,2 lớt khớ A. Biết trong khụng khớ cú chứa 21% là khớ oxi (cỏc thể tớch đo ở đktc).
Cõu V:(4đ)
Hỗn hợp A gồm Fe2O3 và CuO, trong đú khối lượng của Fe2O3 gấp đụi khối lượng của CuO. Khử hoàn toàn một lượng hỗn hợp A bằng H2 ở nhiệt độ cao người ta thu được 17,6 g hỗn hợp B gồm 2 kim loại.
Viết cỏc PTHH xảy ra
Tớnh thể tớch khớ hiđrụ (đktc) cần dựng cho sự khử trờn
Tỏch sắt ra khỏi hỗn hợp B rồi cho phản ứng hết với 100 g dung dịch HCl ( phản ứng tạo thành muối sắt(II) clorua) thu được dung dịch C. Tớnh nồng độ phần trăm muối sắt (II) clorua trong dung dịch C.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM – HểA 8
Cõu hỏi
Đỏp ỏn
Điểm
Cõu I (3đ)
1.
Xỏc định húa trị cỏc nguyờn tố, nhúm nguyờn tố trong mỗi chất đỳng 0,15đ
1,5đ
2.
a. Số mol phõn tử O2 là: 
b. 
c. lớt
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Cõu II (5đ)
1.
Nhận biết được 4 lọ húa chất x 0,5đ = 2đ
Lấy ở mỗi lọ húa chất một ớt làm mẫu thử. Hũa tan cỏc mẫu thử trờn vào nước
+ Chất khụng tan là MgO
+ Chất tan được là BaO, P2O5, Na2O
BaO + H2O → Ba(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Na2O + H2O → 2NaOH
Thổi từ từ khớ CO2 lần lượt vào 3 dung dịch trờn:
+ Dung dịch tạo kết tủa trắng là sản phẩm của BaO
CO2+Ba(OH)2→BaCO3 + H2O
+ Cỏc dung dịch cũn lại khụng cú hiện tượng
Cho quỳ tớm vào 2 dung dịch cũn lại
Dung dịch làm quỳ tớm húa xanh là NaOH → Chất ban đầu là Na2O
Dung dịch làm quỳ tớm húa đỏ là H3PO4 → Chất ban đầu là P2O5
Viết đỳng mỗi phương trỡnh được 0,125đ
2,5đ
2.a.
4P +5O2→2P2O5
C+O2→CO2
2Mg+O2→2MgO
4Al +3O2→2Al2O3
S+O2→SO2
4Na+O2→2Na2O
c.Sản phẩm của cỏc phản ứng trờn thuộc loại oxit
Oxit axit: P2O5, CO2, SO2 cú axit tương ứng là: H3PO4, H2CO3, H2SO3
Oxit bazơ: MgO, Al2O3, Na2O cú bazơ tương ứng là: Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH
1,5đ
1 đ
Cõu III ( 5đ)
1.
a) Ptpư: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol
nFe= 0,4 mol; nH2SO4 =0,25 mol
ta cú tỉ số: 0,4/1 > 0,25/1 => Fe dư
theo ptpư tỡm nFe dư = 0,15 mol => mFe dư =8,4 g
b) Theo ptpư: nH2 = 0,25mol => VH2 = 5,6 lớt
nFeSO4 = 0,25 mol => mFeSO4 = 38g
d)Theo ptpư: nH2SO4 dựng thờm = nFe dư = 0,15 mol
mH2SO4 dựng thờm = 14,7 g
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
2.
Gọi số mol của CuO và PbO là x (x>0)
 CuO + CO → Cu + CO2 (1)
(mol) x x x
 PbO + CO → Pb + CO2 (2)
(mol) x x x
 nCaCO3 = 10/100=0,1 mol
 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
( mol) 0,1 0,1
Ta cú: nCO2 (1) + nCO2 (2) = x+x =2x=0,1 => x= 0,05 mol
Vậy mCu = 0,05.64=3,2g
mPbO= 0,05.207=10,35g
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Cõu IV (3đ)
1.
ở 80oC, 100 g nước hũa tan tối đa 51 g KCl tạo ra 151 g dung dịch
vậy: Trong 151 g dung dịch cú 51 g KCl
 604 g dung dịch cú x g KCl
x= 51.604/151=204g
mH2O= 604 – 204 = 400g
ở 20oC 100 g nước hũa tan tối đa được 34 g KCl
 400 g nước hũa tan tối đa được y g KCl
y=34.400/100=136g
mKCl kết tinh = 204 – 136= 68g
1,5đ
2.
dA/H2= 8 => MA= 8.2=16
%C = 75% => %H = 25%
mC = 75.16/100=12g => nC = 12/12=1 mol
mH= 25.16/100= 4g => nH = 4/1=4 mol
Cụng thức húa học của khớ A là CH4
nCH4 = 11,2/22,4 = 0,5 mol
 CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
Mol 0,5 1
VO2= 1.22,4 = 22,4 lớt
Vkk= 22,4.100/20= 112 lớt
1,5đ
Cõu V (4đ)
a,b) Gọi khối lượng của CuO là m (g); nCuO= m/80
khối lượng của Fe2O3 là 2m (g); nFe2O3 = 2m/160=m/80
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
Mol m/80 3m/80 2m/80
 CuO + H2 Cu + H2O
Mol m/80 m/80 m/80
Ta cú: 56.2m/80+ 64.m/80 = 17,6 => m = 8g
nH2 =0,4 mol ; VH2 = 8,96l
c)nFe=0,2 mol
 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol 0,2 0,2 0,2
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
mFe + mdd HCl – mH2 = 110,8g
C% FeCl2 = 0,2.127/110,8.100=22,92%

Tài liệu đính kèm:

  • docHSG_HOA_8.doc