Đề thi môn Hóa học - Khối 11 năm 2016 Trường THPT Chuyên Bắc Giang (Đề đề xuất)

doc 29 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 3652Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi môn Hóa học - Khối 11 năm 2016 Trường THPT Chuyên Bắc Giang (Đề đề xuất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi môn Hóa học - Khối 11 năm 2016 Trường THPT Chuyên Bắc Giang (Đề đề xuất)
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC -KHỐI 11
NĂM 2016
Thời gian làm bài 180 phút (Đề này có 03 trang, gồm 10 câu)
Câu 1: (2,0 điểm) Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học
Phản ứng (*) diễn ra theo cơ chế:
1. Xác định biểu thức của định luật tốc độ:
và tính k theo các ki (i = 1,-1, 2)
2. Biết : trong hỗn hợp chất đầu n(O2) : n(NO) = 1:2; chứng minh:
3. Có thể viết định luật tốc độ của (*) như sau:
Ban đầu , chứng minh rằng . Xác định x và mối quan hệ giữa k3 và k3’.
4. Chứng minh rằng : 
5. Khi , đã thu được một số kết quả sau đây ở 298K: 
 t/s
 0
 60
 120
 180
 240
 300
 360
 420
 480
Ptq/104Pa
1,350
1,120 
1,060
1,035
1,015
1,005
0,995
0,985
0,980
Chứng minh rằng các kết quả này phù hợp với định luật tốc độ nói ở ý 3 
Câu 2: (2,0 điểm) Cân bằng trong dung dịch điện li
 1. Tính pH của dung dịch A gồm KCN 0,120 M; NH3 0,150 M và KOH 5,00.10-3 M.
 2. Tính thể tích dung dịch HCl 0,210 M cần cho vào 50,00 mL dung dịch A để pH của hỗn hợp thu được bằng 9,24.
 3. Thêm 1,00 mL dung dịch HClO4 0,0100 M vào 100,00 mL dung dịch KCN 0,0100 M. Thêm 2 giọt chất chỉ thị bromothimol xanh (khoảng pH chuyển màu từ 6,0 - 7,6: pH 7,6 màu xanh lục). Sau đó thêm tiếp 100,00 mL dung dịch Hg(ClO4)2 0,300 M. Có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích. 
 4. Thêm 1 giọt (khoảng 0,03 mL) dung dịch nước H2S bão hoà vào hỗn hợp thu được trong mục 3. Có hiện tượng gì xảy ra?
 Cho biết pKa của HCN là 9,35; của NH4+ là 9,24; của H2S là 7,00 và 12,92; 
 Hg2+ + CN– HgCN+ lgb1 = 18,0
 Hg2+ + 2CN– Hg(CN)2 lgb2 = 34,70
 Chỉ số tích số tan pKS của HgS là 51,8. Nồng độ H2S trong dung dịch bão hoà bằng 0,10 M.
 Câu 3: (2,0 điểm) Điện hóa học
Hãy:
1. 	a. Thiết lập một sơ đồ pin để xác định tích số tan của AgI. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực và trong pin. 
	b. Tính độ tan (s) tại 25oC của AgI trong nước. 
2. 	a. Lập pin điện trong đó xảy ra sự oxi hoá ion Fe2+ thành ion Fe3+ và ion Au3+ bị khử thành ion Au+. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực và trong pin. 
	b. Tính sức điện động chuẩn của pin và hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra trong pin này.
Câu 4: (2,0 điểm) Nhóm N – P, nhóm C - Si
Một số phản ứng hoá học có thể bảo vệ cho con người trước những vết thương nặng hoặc sự tử vong. Một số phản ứng hoá học sau đây được dùng để tạo ra nhanh chóng một lượng lớn khí nitơ trong các túi khí an toàn trên ôtô. 
2NaN3 → 2Na + 3N2(k)	(1)
10Na + 2 KNO3 → K2O + 5Na2O + N2(k)	(2)
K2O + Na2O + SiO2 → Silicat kiềm (“thuỷ tinh")	(3)
1. Hãy viết cấu trúc của anion azit và phân tử nitơ
2. Cần bao nhiêu gam natri azit và kali nitrat để tạo ra nitơ đủ nạp đầy túi khí an toàn 15 lít ở 50oC và 1,25 atm. 
3. Hãy viết một phương trình cân bằng riêng biệt cho sự phân huỷ nitro glyxerin. Sau đó, viết một phương trình cân bằng cho sự phân huỷ chì azit dùng trong sự nổ. Nêu điểm giống nhau trong các phản ứng của natri azit, nitro glyxerin và chì azit.
4. Hãy viết phương trình cân bằng cho phản ứng giữa natri azit và axit sunfuric để tạo ra axit hydrazoic (HN3) và natri sunfat. 
5. Khi 60 gam natri azit phản ứng với 100mL axit sunfuric 3 M thì có bao nhiêu gam axit hydrazoic tạo thành? 
Câu 5: (2,0 điểm) Phức chất
	Hợp chất Pt có hóa trị II với công thức chung [PtX2(amin)2] (ở đây X là Cl hoặc X2 là SO42-, manolat..) đã có nhiều ứng dụng trong khoa học và cuộc sống vì hoạt tính sinh học mà đặc biệt là trong việc chữa trị các khối u.
 Hợp chất được biết nhất là [PtCl2(NH3)2], hợp chất này có cấu trúc vuông phẳng và có hai đồng phân hình học.Trong đó có một đồng phân có hoạt tính chữa bệnh ung thư.
1. Vẽ phác họa cấu trúc không gian của 2 đồng phân
2. Có bao nhiêu đồng phân [PtClBr(NH3)2]. Vẽ phác họa cấu trúc các đồng phân này
3. Nếu thay 2NH3(đơn răng) bằng phối tử hai răng như 1,2-điaminetan( kí hiệu là en) ta thu được một đồng phân duy nhất có công thức [PtClBr(en)].Vẽ cấu trúc không gian của phức này 
4. Biết dmen và pn là những phối tử hai răng có công thức cấu tạo như sau:
Viết tất cả các đồng phân có thể có của các chất:
[PtCl2(dmen)], [PtCl2(pn)], [PtClBr(dmen)], [PtClBr(pn)].
Câu 6 (2,0 điểm): Quan hệ giữa hiệu ứng cấu trúc và tính chất
1. Cho các chất sau: 1,3-diazole (C3H4N2) (A) , cation1,3-diazolium (C3H5N2+) (B), anion 1,3- thiazolide (C), 1,3- oxazole (C3H3NO) (D), 1,3- thiazole (E).
a) Chất nào thơm, không thơm, phản thơm.
b) So sánh nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy giữa các chất A, D, E. Giải thích.
c) So sánh Kb của các chất A, D, E.
2. Sắp xếp theo chiều tăng dần lực axit của các chất sau: axit benzoic, axit phenyletanoic, axit 3-phenylpropanoic, axit xiclohexyletanoic và axit 1-metylxiclohexancacboxylic.
Câu 7 (2,0 điểm): Hidrocacbon
Oxi hóa hoàn toàn 1,64 lít một hiđrocacbon A ở 1270C và 2,0 atm. Sản phẩm cháy thu được dẫn qua bình chứa nước vôi trong dư thu được 80 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 47,8 gam. 
1. Tìm công thức phân tử của A.
2. Ozon phân khử A thu được hỗn hợp các chất CH3-CHO, (CH3)2C=O, OHC-COCH3 theo tỉ lệ mol 1:1:1.
a) Xác định CTCT và gọi tên A.
b) Viết công thức các đồng phân lập thể ứng với CTCT của A vừa tìm được ở trên. Xác định cấu hình của chúng.
3. B là đồng phân của A. B không làm mất mầu dung dịch Br2/CCl4 ở nhiệt độ thường, không tác dụng với H2 (Ni, toC) nhưng B phản ứng với Br2 khan khi đun nóng cho 3 dẫn xuất monobrom là đồng phân cấu tạo của nhau. Xác định CTCT và gọi tên B.
Câu 8 (2,0 điểm): Xác định cấu trúc
1. Xác đinh nguyên tử cacbon bất đối (C*) và cấu hình của chúng trong các hợp chất sau:
2. Hợp chất A (C12H16O) quang hoạt, cho phản ứng với Na nhưng không cho phản ứng với 2,3-đinitropheylhidrazin. Khi A phản ứng với I2/NaOH cho kết tủa vàng. Ozon phân A cho B (C9H10O) và C (C3H6O2). Cả B, C đều cho kết tủa với 2,3-dinitropheylhidrazin, trong đó C dương tính với thuốc thủ tollens. Trên lí thuyết khi nitro hóa B bằng HNO3/H2SO4 cho hai sản phẩm D, E tuy nhiên trong thực tế chỉ nhận được sản phẩm D. Axit hóa sản phẩm khi cho C phản ứng với thuốc thử tollens cho chất F (C6H8O4). Xác định công thức cấu tạo của các chất từ A đến F.
Câu 9 (2,0 điểm): Cơ chế phản ứng
1. Hãy cho biết cơ chế hình thành sản phẩm của các phản ứng sau:
2. Giải thích tại sao R-C6H13CHBrCH3 trong rượu - nước cho 17% sản phẩm cấu hình R, 83% cấu hình S. Còn R-C6H5CHClCH3 cùng điều kiện trên cho 48% sản phẩm cấu hình R, 52% cấu hình S.
Câu 10 (2,0 điểm): Tổng hợp các hợp chất hữu cơ
1. Từ benzen và hợp chất hữu cơ có ≤ 1C, tổng hợp chất sau (coi các hợp chất vô cơ có đủ):
2. Viết công thức cấu tạo các chất có kí hiệu từ A đến I dể hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
..........................................HẾT.......................................
 HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG
ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
MÔN HÓA HỌC KHỐI 11 NĂM 2016
Câu 1
NỘI DUNG
2,0
1
0.5
2
Lúc đầu: 
 - độ giảm áp suất của NO; tq – tổng quát 
0.5
3
0.25
4
0.25
5
 là hàm bậc nhất của thời gian. .
 Vì nồng độ và áp suất của khí tỉ lệ thuận với nhau nên để chứng minh rằng các kết quả này phù hợp với định luật tốc độ nói ở 3 có thể vẽ đường biểu diễn . P(O2) được tính theo công thức đã tìm được ở (2) và theo đơn vị 104Pa.
t/s
 0
 60
 120
 180
 240
 300
 360 
 420
 480
1/P2(O2)
 5
 21
 39
 55
 76
 91
 111
 138
 156
Đường biểu diễn là một đường thẳng. 
0.5
Câu 2
NỘI DUNG
2,0
1
KOH K+ + OH-
CN- + H2O HCN + OH- 	 Kb1 = 10- 4,65
NH3 + H2O NH4+ + OH-	Kb2 = 10- 4,76
H2O H+ + OH-	
[OH-] = CKOH + [HCN] + [NH4+] + [H+]
Đặt [OH-] = x 
x = 5.10-3 + KB1[CN]/x + KB2[NH3]/x + KH2O/x
x2 - 5.10-3x - (KB1[CN-] + KB2[NH3] + KH2O) = 0 
Tính gần đúng coi [CN-] bằng CCN- = 0,12M ; [NH3] = CNH3 = 0,15 M .
Ta có: x2 - 5.10-3 . x - 5,29 . 10-6 = 0 -> x = [OH-] = 5,9.10-3M.
Kiểm lại [HCN] / [CN-] = 10-4,65/ 5,9.10-3 = 3,8.10-3 -> [HCN] << [CN-]
[NH4+ ] / [NH3] = 10-4,76/ 5,9.10-3 = 2,9.10-3 -> [NH4+] << [NH3]
Vậy cách giải gần đúng trên có thể chấp nhận -> pH = 11,77.
0.5
2
pH = pKNH4+ + lg([NH3]/[NH4+] ) = 9,24 + lg([NH3]/[NH4+] ) = 9,24
-> [NH4+] = [NH3] có nghĩa là 50% [NH3] đã bị trung hoà; dĩ nhiên toàn bộ KOH đã bị trung hoà. Mặt khác PH = 9,24 = pKHCN + lg([CN-]/[HCN] ) = 9,35 + lg([CN-]/[HCN] )
-> [CN-] = 10-0,11 = 0,776.
[HCN]/[CN-] ) = 1/0,776 -> [HCN] / CCN- = 1/(1+0,776) = 0,563
Nghĩa là 56,3% CN- đã bị trung hoà. 
Vậy VHCL . 0,21 = VA . CKCN . 0,563 + VA. CNH3 . 0,5 + VA . CKOH
VHCL = 50(0,12 . 0,563 + 0,15 . 0,5 + 5.10-3 ) / 0,51 = 35,13 ml.
0.5
3
CHClO4 = (0,01 . 1) / 101 = 9,901 x 10-5M.
CKCN = (0,01 . 100)/101 = 9,901 .10-3M
H+
+ CN- -> 
HCN
9,901.10-5
9,901.10-3
9,802.10-3
9,901.10-5
Thành phần:	 HCN: 9,901.10-5M , CN-: 9,802.10-3M
CN-
+ H2O
 HCN +
 OH-
Kb = 10-4,65
C
9,802.10-3
 9,901.10-5
[ ]
(9,802.10-3-x)
 (9,901.10-5+x)
 x
x (9,901 .10-5 +x) / (9,802 .10-3 - x) = 10-4,65 
-> x2 + 1,214 .10-4x - 2,194 . 10-7 = 0
-> x = [OH-] = 4,12 .10 -4M ; pH = 10,61 > 7,6 . 
Vậy mới đầu dung dịch có màu xanh lục.
Khi thêm 100 ml dung dịch Hg((ClO4)2) 0,3M 
CCN- = 9,802 . 10-3 . 101 / 201 = 4,929 . 10-3M; 
CHCN = 9,901 . 10-5 . 101 / 201 = 4,975 . 10-5M; 
CHg2+ = 0,3 . 100 / 201 = 0,1493 M >> CCN-.
Vậy CN- tạo phức hết với Hg2+ 
Hg2+
+ CN-
 HgCN+ 
b = 1018
C0
0,1493
4,929 .10-3
C
0,1443
 4,929.10-3
Hg2+ dư phản ứng tiếp với HCN 
Hg2+ + HCN
 HgCN+ 
+ H+ K = 108,65
C0
0,1443 4,975 .10-5
 4,929.10-3
C
0,14425
 4,975.10-3
4,975.10-5
Sự phân ly của HgCN+ không đáng kể (K = 10-18) lại còn dư Hg2+, nồng độ CN- phân ly ra vô cùng bé không ảnh hưởng đến pH của dung dịch vì vậy [H+] = 4,975.10-5 -> pH = 4,3 < 6,0. Do đó sau khi thêm Hg(ClO4)2 dung dịch chuyển sang màu vàng.
0.5
4
Thêm một giọt (0,03 ml) dung dịch H2S bão hào vào hỗn hợp (3) thể tích hỗn hợp coi như không đổi. CH2S = 0,03 . 0,1 / 201 = 1,493 .10-5 M
H2S
 H+
+ HS- 
K = 10-7
C0
1,493.10-5
4,975 .10-5
C
1,493.10-5-x
4,975.10-5 + x
x
x(4,975 . 10-5 +x) / (1,493 .10-5 - x) = 10-7 -> x = 3.10-8 << CH+
Như vậy nồng độ H+ do sự phân ly của H2S là không đáng kể 
H2S
 2H+
+ S2- 
K =10-19,92
[ ]
1,493.10-5
4,975 .10-5
x
[S2- ] = x = 10-19,92 . 1,493. 10-5 / (4,975.10-5 )2 = 7,25 .10-17M
Vì sự phân ly của HgCN+ không đáng kể có thể coi CHg2+ = 0,14425 M.
CHg2+ . CS2- = 0,14425 . 7,25 . 10-17 = 1,05 . 10-17 >> Ks
Vậy có kết tủa HgS màu đen xuất hiện H2S + Hg2+ -> HgS¯ + 2H+ .
Do sự kết tủa này làm tăng nồng độ của ion H+ trong dung dịch nên dung dịch vẫn có màu vàng.
0.5
Câu 3
NỘI DUNG
2.0
1
a. Để xác định tích số tan KS của AgI, cần thiết lập sơ đồ pin có các điện cực Ag làm việc thuận nghịch với Ag+. Điện cực Ag nhúng trong dung dịch nào có [Ag+] lớn hơn sẽ
đóng vai trò catot. Vậy sơ đồ pin như sau:
 (-) Ag │ I-(aq), AgI(r) ║ Ag+(aq) │ Ag(r) (+)
Hoặc: (-) Ag, AgI(r) │ I-(aq) ║ Ag+(aq) │ Ag(r) (+)
Phản ứng ở cực âm: Ag(r) + I−(aq) AgI(r) + e K
Phản ứng ở cực dương: Ag+(aq) + e Ag(r) K2
Phản ứng xảy ra trong pin: Ag+(aq) + I-(aq) AgI(r) K (1)
Trong đó K= K.K2 = ≈ 1,0.1016 
 KS = 1,0.10−16. 
0.5
b. Gọi S là độ tan của AgI trong nước nguyên chất, ta có:
	 AgI↓ Ag+ + I- KS = 10-16
	 S S 
Vì quá trình tạo phức hidroxo của Ag+ không đáng kể, I- là anion của axit mạnh HI, nên S = =1,0.10-8 M 
0.5
2
a) Theo qui ước: quá trình oxi hóa Fe2+ xảy ra trên anot, quá trình khử Au3+ xảy ra trên catot, do đó điện cực Pt nhúng trong dung dịch Fe3+, Fe2+ là anot, điện cực Pt nhúng trong dung dịch Au3+, Au+ là catot:
(-) Pt │ Fe3+(aq), Fe2+(aq) ║ Au3+(aq), Au+(aq) │ Pt (+)
Phản ứng ở cực âm: 2x Fe2+(aq) ® Fe3+(aq) + e K 
Phản ứng ở cực dương: Au3+(aq) + 2e ® Au+(aq) K2
Phản ứng trong pin: 
Au3+(aq) + 2Fe2+(aq) ® Au+(aq) + 2Fe3+(aq) K (2)
0.5
b) K = (K)2.K2 = 
Trong đó thế khử chuẩn của cặp Fe3+/Fe2+ được tính (hoặc tính theo hằng số cân bằng) như sau:
Fe3+ + 3e Fe E0(1) = -0,037 V, DG0(1) = -3FE0(1)
Fe2+ + 2e Fe E0(2) = -0,440 V, DG0(2) = - 2F E0(1)
Fe3+ + e Fe2+ E0(3) = = 
 = 3E0(1)- 2E0(2) = 0,77V
	→ K = (K)2.K2 = = 1016,61 
Ở điều kiện tiêu chuẩn, sức điện động chuẩn của pin trên sẽ là:
 E0pin = = 0,49 V
0.5
Câu 4
NỘI DUNG
2.0
1
0.25
2
Số mol N2 = PV/RT 
= (1,25 atm)(15L)/(0,08206 L atm K-1mol-1)(323K) = 0,707 mol
Ta có 2 mol natri azid sinh ra 3,2 mol nitơ.
Khối lượng natri azid cần để sinh ra 0,707 mol nitơ = (2)(0,707/3,2)(65g) = 29 g
0.5
3
4 C3H5(NO3)3 → 6 N2 + O2 + 12 CO2 + 10 H2O
 Pb(N3)2 → Pb + 3 N2
Trong cả 3 phản ứng, các chất tham gia phản ứng đều là chất rắn hoặc chất lỏng có thể tích nhỏ. Một thể tích lớn nitơ được sinh ra. Nitroglycerin sinh ra cả những khí khác nữa. Các phân tử khí nitơ có liên kết 3 nên rất bền. Vì các phản ứng đều toả nhiệt mạnh, các khí sinh ra dãn nở nhanh. 
0.5
4
2 NaN3+ H2SO4 → 2 HN3 + Na2SO4
0.25
5
NaN3 = 60g / (65g/mol) = 0,923 mol 
 H2SO4 = 3 mol/L ´ 0,1 L = 0,3 mol
 HN3 = (2)(0,3 mol)(43,0 g/mol) = 26 g
0.5
Câu 5
NỘI DUNG
2.0
1
0.5
2
0.5
3
0.25
4
Với [PtCl2(dmen)]: 
 Với [PtCl2(pn)]: 
 Với [PtClBr(dmen)]: 
 Với [PtClBr(pn)]: 
1.0
 Câu 6
2,0
Các hợp chất trên đều là hợp chất thơm vì:
+ Chúng có số electron π thỏa mãn biểu thức 4n+2
+ Các hợp chât này điều là vòng chứa vòng phẳn và các electron π tạo hệ liên hợp kín
 thơm thơm thơm thơm thơm
0,5
So sánh nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của A, D, E.
Ta có kết quả so sánh sau: + Nhiệt độ sôi của A> E >D
+ Nhiệt độ nóng chảy của A> E >D
Giải thích:
A
E
D
Có liên kết hidro liên phân tử làm cho phân tử bền hơn
Không có liên kết H
Có khối lượng lớn hơn MS>
 μo>
Không có liên kết H
MO
μo
 0,5
So sánh Kb của A, D, E.
Có: Kb: A > E > D
Vì khả năng solvat hóa của A > E > D
 0.5
2
0,5
Câu 7
2,0
1
CTPT: C8H14
0,5
2
1,0
3
0,5
Câu 8
2,0
1
 1,0
2
 1,0
Câu 9
 2,0
1
0,5
 0,5
2
-Phản ứng (1) xảy ra theo cơ chế SN2 là chủ yếu vì cacbocation tạo thành trong phản ứng SN1 là cacbocation bậc hai kém bền.
Nhóm thế gắn với cacbon bậc 2 phản ứng theo SN2 thuận lợi hơn.
-Phản ứng (2) xảy ra theo cơ chế SN1 là chủ yếu vì cacbocation tạo thành: điện tích dương được giải tỏa bởi hiệu ứng +C của vong thơm.Nên sản phẩm thu được gồm hai đồng phân S, R tương đương nhau. Đồng phân S lớn hơn một chút do có phản ứng SN2 xảy ra nhưng không nhiều.
 1,0
Câu 10
2,0
1
1,0
2
 1,0
............................................HẾT........................................
 HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG
ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
MÔN HÓA HỌC KHỐI 11 - NĂM 2016
(Đáp án này có 12 trang)
Câu 1
NỘI DUNG
2,0
1
0.5
2
Lúc đầu: 
 - độ giảm áp suất của NO; tq – tổng quát 
0.5
3
0.25
4
0.25
5
 là hàm bậc nhất của thời gian. .
 Vì nồng độ và áp suất của khí tỉ lệ thuận với nhau nên để chứng minh rằng các kết quả này phù hợp với định luật tốc độ nói ở 3 có thể vẽ đường biểu diễn . P(O2) được tính theo công thức đã tìm được ở (2) và theo đơn vị 104Pa.
t/s
 0
 60
 120
 180
 240
 300
 360 
 420
 480
1/P2(O2)
 5
 21
 39
 55
 76
 91
 111
 138
 156
Đường biểu diễn là một đường thẳng. 
0.5
Câu 2
NỘI DUNG
2,0
1
KOH K+ + OH-
CN- + H2O HCN + OH- 	 Kb1 = 10- 4,65
NH3 + H2O NH4+ + OH-	Kb2 = 10- 4,76
H2O H+ + OH-	
[OH-] = CKOH + [HCN] + [NH4+] + [H+]
Đặt [OH-] = x 
x = 5.10-3 + KB1[CN]/x + KB2[NH3]/x + KH2O/x
x2 - 5.10-3x - (KB1[CN-] + KB2[NH3] + KH2O) = 0 
Tính gần đúng coi [CN-] bằng CCN- = 0,12M ; [NH3] = CNH3 = 0,15 M .
Ta có: x2 - 5.10-3 . x - 5,29 . 10-6 = 0 -> x = [OH-] = 5,9.10-3M.
Kiểm lại [HCN] / [CN-] = 10-4,65/ 5,9.10-3 = 3,8.10-3 -> [HCN] << [CN-]
[NH4+ ] / [NH3] = 10-4,76/ 5,9.10-3 = 2,9.10-3 -> [NH4+] << [NH3]
Vậy cách giải gần đúng trên có thể chấp nhận -> pH = 11,77.
0.5
2
pH = pKNH4+ + lg([NH3]/[NH4+] ) = 9,24 + lg([NH3]/[NH4+] ) = 9,24
-> [NH4+] = [NH3] có nghĩa là 50% [NH3] đã bị trung hoà; dĩ nhiên toàn bộ KOH đã bị trung hoà. Mặt khác PH = 9,24 = pKHCN + lg([CN-]/[HCN] ) = 9,35 + lg([CN-]/[HCN] )
-> [CN-] = 10-0,11 = 0,776.
[HCN]/[CN-] ) = 1/0,776 -> [HCN] / CCN- = 1/(1+0,776) = 0,563
Nghĩa là 56,3% CN- đã bị trung hoà. 
Vậy VHCL . 0,21 = VA . CKCN . 0,563 + VA. CNH3 . 0,5 + VA . CKOH
VHCL = 50(0,12 . 0,563 + 0,15 . 0,5 + 5.10-3 ) / 0,51 = 35,13 ml.
0.5
3
CHClO4 = (0,01 . 1) / 101 = 9,901 x 10-5M.
CKCN = (0,01 . 100)/101 = 9,901 .10-3M
H+
+ CN- -> 
HCN
9,901.10-5
9,901.10-3
9,802.10-3
9,901.10-5
Thành phần:	 HCN: 9,901.10-5M , CN-: 9,802.10-3M
CN-
+ H2O
 HCN +
 OH-
Kb = 10-4,65
C
9,802.10-3
 9,901.10-5
[ ]
(9,802.10-3-x)
 (9,901.10-5+x)
 x
x (9,901 .10-5 +x) / (9,802 .10-3 - x) = 10-4,65 
-> x2 + 1,214 .10-4x - 2,194 . 10-7 = 0
-> x = [OH-] = 4,12 .10 -4M ; pH = 10,61 > 7,6 . 
Vậy mới đầu dung dịch có màu xanh lục.
Khi thêm 100 ml dung dịch Hg((ClO4)2) 0,3M 
CCN- = 9,802 . 10-3 . 101 / 201 = 4,929 . 10-3M; 
CHCN = 9,901 . 10-5 . 101 / 201 = 4,975 . 10-5M; 
CHg2+ = 0,3 . 100 / 201 = 0,1493 M >> CCN-.
Vậy CN- tạo phức hết với Hg2+ 
Hg2+
+ CN-
 HgCN+ 
b = 1018
C0
0,1493
4,929 .10-3
C
0,1443
 4,929.10-3
Hg2+ dư phản ứng tiếp với HCN 
Hg2+ + HCN
 HgCN+ 
+ H+ K = 108,65
C0
0,1443 4,975 .10-5
 4,929.10-3
C
0,14425
 4,975.10-3
4,975.10-5
Sự phân ly của HgCN+ không đáng kể (K = 10-18) lại còn dư Hg2+, nồng độ CN- phân ly ra vô cùng bé không ảnh hưởng đến pH của dung dịch vì vậy [H+] = 4,975.10-5 -> pH = 4,3 < 6,0. Do đó sau khi thêm Hg(ClO4)2 dung dịch chuyển sang màu vàng.
0.5
4
Thêm một giọt (0,03 ml) dung dịch H2S bão hào vào hỗn hợp (3) thể tích hỗn hợp coi như không đổi. CH2S = 0,03 . 0,1 / 201 = 1,493 .10-5 M
H2S
 H+
+ HS- 
K = 10-7
C0
1,493.10-5
4,975 .10-5
C
1,493.10-5-x
4,975.10-5 + x
x
x(4,975 . 10-5 +x) / (1,493 .10-5 - x) = 10-7 -> x = 3.10-8 << CH+
Như vậy nồng độ H+ do sự phân ly của H2S là không đáng kể 
H2S
 2H+
+ S2- 
K =10-19,92
[ ]
1,493.10-5
4,975 .10-5
x
[S2- ] = x = 10-19,92 . 1,493. 10-5 / (4,975.10-5 )2 = 7,25 .10-17M
Vì sự phân ly của HgCN+ không đáng kể có thể coi CHg2+ = 0,14425 M.
CHg2+ . CS2- = 0,14425 . 7,25 . 10-17 = 1,05 . 10-17 >> Ks
Vậy có kết tủa HgS màu đen xuất hiện H2S + Hg2+ -> HgS¯ + 2H+ .
Do sự kết tủa này làm tăng nồng độ của ion H+ trong dung dịch nên dung dịch vẫn có màu vàng.
0.5
Câu 3
NỘI DUNG
2.0
1
a. Để xác định tích số tan KS của AgI, cần thiết lập sơ đồ pin có các điện cực Ag làm việc thuận nghịch với Ag+. Điện cực Ag nhúng trong dung dịch nào có [Ag+] lớn hơn sẽ
đóng vai trò catot. Vậy sơ đồ pin như sau:
 (-) Ag │ I-(aq), AgI(r) ║ Ag+(aq) │ Ag(r) (+)
Hoặc: (-) Ag, AgI(r) │ I-(aq) ║ Ag+(aq) │ Ag(r) (+)
Phản ứng ở cực âm: Ag(r) + I−(aq) AgI(r) + e K
Phản ứng ở cực dương: Ag+(aq) + e Ag(r) K2
Phản ứng xảy ra trong pin: Ag+(aq) + I-(aq) AgI(r) K (1)
Trong đó K= K.K2 = ≈ 1,0.1016 
 KS = 1,0.10−16. 
0.5
b. Gọi S là độ tan của AgI trong nước nguyên chất, ta có:
	 AgI↓ Ag+ + I- KS = 10-16
	 S S 
Vì quá trình tạo phức hidroxo của Ag+ không đáng kể, I- là anion của axit mạnh HI, nên S = =1,0.10-8 M 
0.5
2
a) Theo qui ước: quá trình oxi hóa Fe2+ xảy ra trên anot, quá trình khử Au3+ xảy ra trên catot, do đó điện cực Pt nhúng trong dung dịch Fe3+, Fe2+ là anot, điện cực Pt nhúng trong dung dịch Au3+, Au+ là catot:
(-) Pt │ Fe3+(aq), Fe2+(aq) ║ Au3+(aq), Au+(aq) │ Pt (+)
Phản ứng ở cực âm: 2x Fe2+(aq) ® Fe3+(aq) + e K 
Phản ứng ở cực dương: Au3+(aq) + 2e ® Au+(aq) K2
Phản ứng trong pin: 
Au3+(aq) + 2Fe2+(aq) ® Au+(aq) + 2Fe3+(aq) K (2)
0.5
b) K = (K)2.K2 = 
Trong đó thế khử chuẩn của cặp Fe3+/Fe2+ được tính (hoặc tính theo hằng số cân bằng) như sau:
Fe3+ + 3e Fe E0(1) = -0,037 V, DG0(1) = -3FE0(1)
Fe2+ + 2e Fe E0(2) = -0,440 V, DG0(2) = - 2F E0(1)
Fe3+ + e Fe2+ E0(3) = = 
 = 3E0(1)- 2E0(2) = 0,77V
	→ K = (K)2.K2 = = 1016,61 
Ở điều kiện tiêu chuẩn, sức điện động chuẩn của pin trên sẽ là:
 E0pin = = 0,49 V
0.5
Câu 4
NỘI DUNG
2.0
1
0.25
2
Số mol N2 = PV/RT 
= (1,25 atm)(15L)/(0,08206 L atm K-1mol-1)(323K) = 0,707 mol
Ta có 2 mol natri azid sinh ra 3,2 mol nitơ.
Khối lượng natri azid cần để sinh ra 0,707 mol nitơ = (2)(0,707/3,2)(65g) = 29 g
0.5
3
4 C3H5(NO3)3 → 6 N2 + O2 + 12 CO2 + 10 H2O
 Pb(N3)2 → Pb + 3 N2
Trong cả 3 phản ứng, các chất tham gia phản ứng đều là chất rắn hoặc chất lỏng có thể tích nhỏ. Một thể tích lớn nitơ được sinh ra. Nitroglycerin sinh ra cả những khí khác nữa. Các phân tử khí nitơ có liên kết 3 nên rất bền. Vì các phản ứng đều toả nhiệt mạnh, các khí sinh ra dãn nở nhanh. 
0.5
4
2 NaN3+ H2SO4 → 2 HN3 + Na2SO4
0.25
5
NaN3 = 60g / (65g/mol) = 0,923 mol 
 H2SO4 = 3 mol/L ´ 0,1 L = 0,3 mol
 HN3 = (2)(0,3 mol)(43,0 g/mol) = 26 g
0.5
Câu 5
NỘI DUNG
2.0
1
0.5
2
0.5
3
0.25
4
Với [PtCl2(dmen)]: 
 Với [PtCl2(pn)]: 
 Với [PtClBr(dmen)]: 
 Với [PtClBr(pn)]: 
1.0
 Câu 6
2,0
Các hợp chất trên đều là hợp chất thơm vì:
+ Chúng có số electron π thỏa mãn biểu thức 4n+2
+ Các hợp chât này điều là vòng chứa vòng phẳn và các electron π tạo hệ liên hợp kín
 thơm thơm thơm thơm thơm
0,5
So sánh nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của A, D, E.
Ta có kết quả so sánh sau: + Nhiệt độ sôi của A> E >D
+ Nhiệt độ nóng chảy của A> E >D
Giải thích:
A
E
D
Có liên kết hidro liên phân tử làm cho phân tử bền hơn
Không có liên kết H
Có khối lượng lớn hơn MS>
 μo>
Không có liên kết H
MO
μo
 0,5
So sánh Kb của A, D, E.
Có: Kb: A > E > D
Vì khả năng solvat hóa của A > E > D
 0.5
2
0,5
Câu 7
2,0
1
CTPT: C8H14
0,5
2
1,0
3
0,5
Câu 8
2,0
1
 1,0
2
 1,0
Câu 9
 2,0
1
0,5
 0,5
2
-Phản ứng (1) xảy ra theo cơ chế SN2 là chủ yếu vì cacbocation tạo thành trong phản ứng SN1 là cacbocation bậc hai kém bền.
Nhóm thế gắn với cacbon bậc 2 phản ứng theo SN2 thuận lợi hơn.
-Phản ứng (2) xảy ra theo cơ chế SN1 là chủ yếu vì cacbocation tạo thành: điện tích dương được giải tỏa bởi hiệu ứng +C của vong thơm.Nên sản phẩm thu được gồm hai đồng phân S, R tương đương nhau. Đồng phân S lớn hơn một chút do có phản ứng SN2 xảy ra nhưng không nhiều.
 1,0
Câu 10
2,0
1
1,0
2
 1,0
............................................HẾT........................................

Tài liệu đính kèm:

  • doc3. Hóa 11.doc