Đề thi khảo sát lớp 10 môn vật lí 10 thời gian 90 phút

docx 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1802Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát lớp 10 môn vật lí 10 thời gian 90 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi khảo sát lớp 10 môn vật lí 10 thời gian 90 phút
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT ANH SƠN 
ĐỀ THI KHẢO SÁT LỚP 10
MÔN VẬT LÍ 10 
Thời gian 90 phút
Bài 1: (3 điểm)
a). Một vật chuyển động thẳng theo quy luật: x = 2 + 2t + t2, trong đó x đo bằng mét (m), t đo bằng giây (s). Hãy xác định tọa độ ban đầu, vận tốc ban đầu, gia tốc của chuyển động. Viết phương trình vận tốc theo thời gian ? 
b). Một vật có khối lượng m = 1 kg chuyển động tròn đều với chu kỳ T = 1 s, bán kính quỹ đạo R = 0,5 m. Hãy tính tốc độ góc, tốc độ dài của chuyển động và độ lớn lực hướng tâm tác dụng lên vật ?
c) Trong giờ thực hành, bạn Hiếu xác định diện tích của một mặt tròn thông qua phép đo trực tiếp đường kính d của nó nhưng bạn ấy quên cách tính sai số tỉ đối của đại lượng S. Em hãy giúp bạn Hiếu tính sai số tỉ đối của phép đo đại lượng diện tích S? Biết d = 60,6 0,1 mm.
Bài 2 (3 điểm) 
B
C
a
b
M
m1
m2
 A
Một nêm có khối lượng M, góc nghiêng hai mặt a = 450 và b = 300 đặt trên mặt sàn nằm ngang. Hai vật nhỏ có khối lượng m1 = 1kg và m2 = 2kg bắt đầu trượt từ đỉnh nêm xuống theo mặt nêm. Hệ số ma sát trượt giữa hai vật và nêm đều bằng m = 0,2. Lấy g = 9,8m/s2
Trong qúa trình hai vật trượt thì nêm nằm yên trên mặt sàn: 
Tính tỉ số thời gian trượt của hai vật trên nêm?
Khi hai vật chưa chạm sàn thì lực ma sát do mặt sàn tác dụng
 lên nêm bằng bao nhiêu?
Bỏ m2 đi, cho nêm trượt theo phương ngang với gia tốc a0 trên 
mặt sàn. Tìm a0 để m1 trượt hết mặt phẳng nghiêng với thời gian gấp đôi so với khi m1 trượt trên nêm đứng yên?
Bài 3: (2 điểm)
Người ta bắn vào con lắc thử đạn có khối lượng M = 1,99kg, một viên đạn khối lượng m= 10g theo phương ngang, tại vị trí cân bằng. Sau khi đạn găm vào và kẹt lại trong đó, hệ con lắc lệch góc cực đại a0 = 600. Bỏ qua sực cản của không khí, lấy g = 10m/s2. 
Tìm vận tốc của viên đạn trước khi găm vào? 
Tìm nhiệt lượng tỏa ra trong va chạm?
 p(at)
4
2
O 20 30 
V(l)
(3)
(2)
(1)
Bài 4: (2 điểm)
Cho đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một khối khí 
lý tưởng trong hệ trục tọa độ (p,V) như hình vẽ:
 a) Nêu nhận xét về quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí đó.
 b) Tính nhiệt độ sau cùng t3 của khí t1=270C.
 c) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong các hệ tọa độ (V,T)
 và (p,T).
-----------Hết----------
ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ 10
Bài
Nội dung
Điểm
1
(2,5đ)
a) - Phương trình: x = 2 + 2t + t2 có dạng: x = x0 + v0.t + at2/2
Suy ra: x0= 2 m/s2, v0 = 2 m/s, a = 2 m/s2.
- Phương trình vận tốc: v = v0 + at = 2 +2t (m/s)
0,75
0,25
b). – Tốc độ góc của vật: 
- Tốc độ dài: 
- Lực hướng tâm: Fht = 
0,5
0,25
0,25
c) Sai số tỉ đối của phép đo diện tích S:
(* Lưu ý với GV chấm: Trong trường hợp này, phải lấy để cho
 < 0,04% do đó bỏ qua đại lượng . Kết quả: = 0,4%)
1
2
(3đ)
1) Nêm nằm yên trên sàn:
a) Phân tích các lực tác dụng lên m1, m2 (vẽ hình)
- Viết biểu thức định luật II Niu tơn cho hai vật:
Chọn các hệ trục tọa độ riêng cho mỗi vật như hình (HS vẽ hình)
Chiếu lên các trục, tìm được gia tốc của mỗi vật:
a1 = g(sin a - mcosa); a2 = g(sinb - mcosb)
Gọi h là chiều cao của nêm tính từ đỉnh nêm tới đất thì chiều dài các mặt nêm là:
Thời gian hai vật trượt trên nêm:
 suy ra: 
b)Xét hệ nêm + m1 + m2. Theo phương ngang hệ chịu tác dụng của Fmsn . Chọn chiều dương hương sang trái, áp dụng định luật II Niu tơn cho hệ theo phương ngang: . Vì nêm không chuyển động nên a = 0.
Chiếu phương trình lên chiều dương ta có: Fmsn = m1a1x –m2a2x
Lại có: a1x = a1.cosa; a2x = a2.cosb. Do đó: Fmsn = m1g((sin a - mcosa)cosa - m2g((sinb - mcosb).cosb; thay số, ta được: Fmsn = -1,63N, suy ra Fmsn hướng sang phải.
Nêm phải có gia tốc hướng sang trái. Chọn HQC gắn với nêm.
+ Theo giá thiết: t’ = 2t1, suy ra a’1 = a1/4
Mặt khác: m1a1’ = P1.sina - Fqt.cosa - mN1
Mà N1 = m1gcosa - m1a0sina, suy ra: 
a’1 = gsina -a0cosa - mgsina= 
0,25
0,25
 0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
(2đ)
a) Gọi v là vận tốc của viên đạn trước va chạm. V là vận tốc của hệ con lắc – đạn sau va chạm.
Định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang: mv = (M + m)V (1)
Sau khi đạn găm vaofcon lắc thì hệ dao động đến vị trí góc lệch cực đại 600. Áp dụng ĐLBTCN: 
Từ (1), suy ra: v = (M+m)V/m = 400m/s
0,25
0,25
0,5
b) Năng lượng của hệ trước va chạm là : W1 = 
Năng lượng của sau va chạm là : W2 = 
Áp dụng ĐLBTNL : Q = W1 – W2 = 796J
0,25
0,25
 0,5
4
(2đ)
a) Nhận xét:
 + Qúa trình (1)-(2) là quá trình đẳng tích.
 Ta có:, áp suất tăng từ đến 
 + Qúa trình (2)-(3) là quá trình dãn nở đẳng áp.
 Ta có:, thể tích tăng từ đến 
0,25
0,25
b) Áp dụng phương trình trạng thái:
 Vậy nhiệt độ sau cùng của khối khí là:
0,5
c) Áp dụng phương trình trạng thái:
 - Đồ thị trong hệ (V,T) và (p,T): 
Vẽ đúng mỗi đồ thị 0,25 đ)
0,5
0,5
* Lưu ý: 
- Sai hoặc thiếu đơn vị 1 lần trừ 0,25 điểm, từ 2 lần trở lên trừ 0,5đ toàn bài.
- Thiếu hoặc đặt dấu véc tơ không đúng trừ 0,25đ mỗi lần.
- HS có thể trình bày cách khác nhưng vẫn chặt chẽ và đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
-------------*&*-------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE_THI_KHAO_SAT_LOP_10_LEN_11.docx