Đề thi Kiểm tra 01 tiết môn: Vật lý lớp 10

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 2554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Kiểm tra 01 tiết môn: Vật lý lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi Kiểm tra 01 tiết môn: Vật lý lớp 10
Tên: .. KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: 10A1 MÔN: VẬT LÝ 10 NC
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
2
8
2
9
3
0
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
Câu 1: Cho hệ hai vật có khối lượng m1 = 2kg và m2 = 3 kg. Vận tốc của vật (1) có độ lớn v1 = 4 m/s, vận tốc của vật (2) có độ lớn v2 = 2 m/s. Khi vectơ vận tốc của hai vật ngược hướng với nhau, tổng động lượng của hệ có độ lớn là?
	A. 8 kg.m/s.	B. 14 kg.m/s	C. 2 kg.m/s	D. 6 kg.m/s
Câu 2: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của năng lượng?
	A.	kg.m2/s2	B. N/m	C. W.s	D. J
Câu 3: Câu nào sau đây sai. Một ô tô lên dốc (có ma sát) với vận tốc không đổi thì?
	A. Lực kéo của động cơ sinh công dương	B. Lực ma sát sinh công âm
	C. Trọng lực sinh công âm	D. Phản lực pháp tuyến sinh công âm 
Câu 4: Trên thực tế, người ta thường thay thanh đặc chịu biến dạng... bằng ống tròn, thanh có dạng chữ I hoặc chữ T. 
 A. kéo	 B. nén 	C. cắt 	D. uốn
Câu 5: Công của lực thế
A. không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo của vật. 	
B. không phụ thuộc vào hiệu thế năng giữa điểm đầu và điểm cuối.
C. không phụ thuộc vào các vị trí của điểm đầu và điểm cuối.	
D. phụ thuộc vào việc chọn mức không của thế năng (gốc thế năng).
Câu 6: Một vật có trọng lượng 1 N và động năng 1,25 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng?
 A. 5 m/s	B. 25 m/s 	C. 1,6 m/s	D. 2,5 m/s
Câu 7: Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với tốc độ 10 m/s nhờ lực kéo chếch lên trên, hợp với hướng thẳng đứng một góc 30o và có độ lớn F = 200 N. Tính công suất của lực? 
 A. 1000 J	B. 1732 W	C. 1000 W	D. 2000 W	
Câu 8: Xung lượng của lực có đơn vị là? 
 A. kg.m2/s2	B. N	 C. J.s/m	 D. N/s
Câu 9: Con lắc đơn lí tưởng, treo vật nặng nằm yên ở vị trí cân bằng thẳng đứng. Phải kéo con lắc lệch góc α0 bằng bao nhiêu để sau khi buông không vận tốc ban đầu, khi vật trở lại vị trí cân bằng lực căng dây gấp hai lần trọng lượng của vật? (Bỏ qua lực cản của không khí)
	A. 300 	 B. 450 	
 C. 600 	 D. không thể tính được vì chưa cho g
Câu 10: Bắn trực diện hòn bi thép khối lượng 3m với vận tốc v vào hòn bi thủy tinh khối lượng m đang nằm yên trên mặt phẳng ngang. Biết va chạm của hai hòn bi là hoàn toàn đàn hồi. Vận tốc của bi thép và bi thủy tinh ngay sau va chạm lần lượt là?
	A. v/2; 3v/2 	 B. 3v/2; v/2 	
 C. 2v/3; v/3 	 D. 2v/3; v/2
Câu 11: Chu kỳ quay của 1 hành tinh quanh Mặt Trời phụ thuộc vào?
A. Khối lượng hành tinh B. Bán kính trung bình của quĩ đạo
C. Vận tốc chuyển động của hành tinh D. Giống nhau với mọi hành tinh.
Câu 12: Đặt hai mảnh giấy nhỏ song song gần nhau rồi dùng miệng thổi hơi vào giữa, khi đó hai mảnh giấy sẽ
	A. vẫn song song với nhau	B. chụm lại gần nhau
	C. xoè ra xa nhau	 D. lúc đầu xoè ra sau đó chụm lại
Câu 13: Dùng một lực F1 để tác dụng vào pittông có diện tích S1 của một máy nén dùng chất lỏng để nâng được ôtô có khối lượng 1000 kg đặt ở pittông có diện tích S2. Kết quả cho thấy khi pittông 1 đi xuống 15cm thì pittông 2 đi lên 6cm. Lực F1 có độ lớn? (Lấy g = 10m/s2)
	A. 2500N 	B. 4000N 	C. 9000N 	D. 6000N
Câu 14: Khi làm dãn nở khí đẳng nhiệt thì?
A. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng. B. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm.
C. Áp suất khí tăng lên. D. Khối lượng riêng của khí tăng lên.
0
D
P
T1
T2
Câu 15: Trên đồ thị biểu diễn đường đẳng nhiệt của hai lượng khí giống nhau. 
Kết luận nào là đúng khi so sánh các nhiệt độ T1 và T2? (D là khối lượng riêng của chất khí)
	A. T2 >T1	B. T1 = T2	
	C. T2 < T1 D. Chưa đủ dữ kiện để so sánh
Câu 16: Đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ 0PV là?
	A. Một đường thẳng song song với trục 0V. 
 B. Một đường thẳng song song với trục 0P. 
 C. Một cung hypebol. 
 D. Một đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ. 
Câu 17: Một lượng khí hiđrô đựng trong bình có thể tích 2 lít ở áp suất 1,5atm và nhiệt độ 270C. Đun nóng đến 1270C, do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra. Áp suất khí trong bình bây giờ là?
	A. 3,5atm 	B. 4atm 	C. 1atm 	D. 0,5atm
Câu 18: Có 14g chất khí lí tưởng đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 1270C, áp suất trong bình là 16,62.105Pa. Khí đó là khí gì?
	A. Ôxi 	B. Nitơ 	C. Hêli 	D. Hiđrô
Câu 19: Vật rắn nào sau đây thuộc vật rắn đa tinh thể?
 A. Cốc thuỷ tinh. B. Cốc kim cương. 
 C. Cốc sắt. D. Cốc nhựa.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Vật rắn vô định hình có tính dị hướng 	
B. Khi bị nung nóng vật rắn vô định hình mềm dần và hóa lỏng
C. Vật rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể
D. Vật rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định
Câu 21: Với một chất rắn xác định hệ số nở dài và hệ số nở khối có mối liên hệ?
A. = 3	B. = 3	C. =/3	D. = 1/2
Câu 22: Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào sau đây không liên quan tới sự nở vì nhiệt?
A. Đồng hồ bấm dây	B. Nhiệt kế kim loại
C. Ampe kế nhiệt	D. Rơle nhiệt
Câu 23: Độ nở dài của vật rắn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
	A. Chất liệu của vật rắn	B. Độ tăng nhiệt độ của vật rắn
	C. Chiều dài của vật rắn	D. Tiết diện của vật rắn
Câu 24: Một bình thuỷ tinh chứa đầy 50 cm3 thuỷ ngân ở 180C. Biết hệ số nở dài của thuỷ tinh là 9.10-6 K-1, hệ số nở khối của thuỷ ngân là 18.10-5K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 380C thì thể tích của thuỷ ngân tràn ra là?
	A. = 0,015cm3 	 B. = 0,15cm3	
 C. = 1,5cm3	 D. = 15cm3
Câu 25: Một thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 150C có độ dài là 12,5m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,5mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là 12.10-6K-1.
 A. 50oC B. 30oC C. 100oC D. 45oC 
Câu 26: Bề mặt chất lỏng sát thành bình trong hiện tượng dính ướt có dạng nào sau đây? 
 A. Mặt lồi.	 B. Mặt lõm.	 
 C. Mặt phẳng	 D. Tùy vào chất lỏng.
Câu 27: Một vòng kim loại mỏng có bán kính 6 cm và trọng lượng 6,4.10-2 N tiếp xúc với dung dịch xà phòng có suất căng bề mặt là 40.10-3 N/m. Muốn nâng vòng ra khỏi dung dịch thì phải cần một lực khoảng?
A. 0,015 N	B. 7,9.10-2 N	C. 0,03N.	D. 9,4.10-2 N
Câu 28: Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn?
A. Bấc đèn hút dầu	B. Giấy thấm hút mực
C. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút	D. Nước đọng ngoài ly nước đá
Câu 29: Một quả cầu mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt. Biết bán kính của quả cầu là 0,1m, suất căng bề mặt của nước là 0,073N/m. Để quả cầu không bị chìm trong nước thì khối lượng của nó phải thoả mãn điều kiện nào sau đây? Lấy g = 10m/s2. (Bỏ qua lực arcimet) 
	A. m 4,6.10-3 kg 	 B. m 3,6.10-3 kg 	
 C. m 2,3.10-3 kg	 D. m 1,6.10-3 kg
Câu 30: Trong trường hợp nào, độ dâng của lên chất lỏng trong ống mao dẫn tăng?
A. Tăng nhiệt độ của chất lỏng	B. Tăng trọng lượng riêng của chất lỏng
C. Tăng đường kính trong của ống mao dẫn	D. Giảm bán kính trong của ống mao dẫn
--- Hết ---
Tên: .. KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: 10A1 MÔN: VẬT LÝ 10 NC
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
2
8
2
9
3
0
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
Câu 1: Với một chất rắn xác định hệ số nở dài và hệ số nở khối có mối liên hệ?
A. = 3	B. = 3	C. =/3	D. = 1/2
Câu 2: Một vòng kim loại mỏng có bán kính 6 cm và trọng lượng 6,4.10-2 N tiếp xúc với dung dịch xà phòng có suất căng bề mặt là 40.10-3 N/m. Muốn nâng vòng ra khỏi dung dịch thì phải cần một lực khoảng?
A. 0,015 N	B. 7,9.10-2 N	C. 0,03N.	D. 9,4.10-2 N
Câu 3: Độ nở dài của vật rắn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
	A. Chất liệu của vật rắn	B. Độ tăng nhiệt độ của vật rắn
	C. Chiều dài của vật rắn	D. Tiết diện của vật rắn
Câu 4: Có 14g chất khí lí tưởng đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 1270C, áp suất trong bình là 16,62.105Pa. Khí đó là khí gì?
0
D
P
T1
T2
	A. Ôxi 	B. Nitơ 	C. Hêli 	D. Hiđrô
Câu 5: Trên đồ thị biểu diễn đường đẳng nhiệt của hai lượng khí giống nhau. 
Kết luận nào là đúng khi so sánh các nhiệt độ T1 và T2? (D là khối lượng riêng của chất khí)
	A. T2 >T1	B. T1 = T2	
	C. T2 < T1 D. Chưa đủ dữ kiện để so sánh
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Vật rắn vô định hình có tính dị hướng 	
B. Khi bị nung nóng vật rắn vô định hình mềm dần và hóa lỏng
C. Vật rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể
D. Vật rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định
Câu 7: Một bình thuỷ tinh chứa đầy 50 cm3 thuỷ ngân ở 180C. Biết hệ số nở dài của thuỷ tinh là 9.10-6 K-1, hệ số nở khối của thuỷ ngân là 18.10-5K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 380C thì thể tích của thuỷ ngân tràn ra là?
	A. = 0,015cm3 	 B. = 0,15cm3	
 C. = 1,5cm3	 D. = 15cm3
Câu 8: Trong trường hợp nào, độ dâng của lên chất lỏng trong ống mao dẫn tăng?
A. Tăng nhiệt độ của chất lỏng	B. Tăng trọng lượng riêng của chất lỏng
C. Tăng đường kính trong của ống mao dẫn	D. Giảm bán kính trong của ống mao dẫn
Câu 9: Vật rắn nào sau đây thuộc vật rắn đa tinh thể?
 A. Cốc thuỷ tinh. B. Cốc kim cương. 
 C. Cốc sắt. D. Cốc nhựa.
Câu 10: Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào sau đây không liên quan tới sự nở vì nhiệt?
A. Đồng hồ bấm dây	B. Nhiệt kế kim loại
C. Ampe kế nhiệt	D. Rơle nhiệt
Câu 11: Đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ 0PV là?
	A. Một đường thẳng song song với trục 0V. 
 B. Một đường thẳng song song với trục 0P. 
 C. Một cung hypebol. 
 D. Một đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ. 
Câu 12: Một thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 150C có độ dài là 12,5m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,5mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là 12.10-6K-1.
 A. 50oC B. 30oC C. 100oC D. 45oC 
Câu 13: Một lượng khí hiđrô đựng trong bình có thể tích 2 lít ở áp suất 1,5atm và nhiệt độ 270C. Đun nóng đến 1270C, do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra. Áp suất khí trong bình bây giờ là?
	A. 3,5atm 	B. 4atm 	C. 1atm 	D. 0,5atm
Câu 14: Bề mặt chất lỏng sát thành bình trong hiện tượng dính ướt có dạng nào sau đây? 
 A. Mặt lồi.	 B. Mặt lõm.	 C. Mặt phẳng	 D. Tùy vào chất lỏng.
Câu 15: Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn?
A. Bấc đèn hút dầu	B. Giấy thấm hút mực
C. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút	D. Nước đọng ngoài ly nước đá
Câu 16: Công của lực thế
A. không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo của vật. 	
B. không phụ thuộc vào hiệu thế năng giữa điểm đầu và điểm cuối.
C. không phụ thuộc vào các vị trí của điểm đầu và điểm cuối.	
D. phụ thuộc vào việc chọn mức không của thế năng (gốc thế năng).
Câu 17: Cho hệ hai vật có khối lượng m1 = 2kg và m2 = 3 kg. Vận tốc của vật (1) có độ lớn v1 = 4 m/s, vận tốc của vật (2) có độ lớn v2 = 2 m/s. Khi vectơ vận tốc của hai vật ngược hướng với nhau, tổng động lượng của hệ có độ lớn là?
	A. 8 kg.m/s.	B. 14 kg.m/s	C. 2 kg.m/s	D. 6 kg.m/s
Câu 18: Bắn trực diện hòn bi thép khối lượng 3m với vận tốc v vào hòn bi thủy tinh khối lượng m đang nằm yên trên mặt phẳng ngang. Biết va chạm của hai hòn bi là hoàn toàn đàn hồi. Vận tốc của bi thép và bi thủy tinh ngay sau va chạm lần lượt là?
	A. v/2; 3v/2 	 B. 3v/2; v/2 	
 C. 2v/3; v/3 	 D. 2v/3; v/2
Câu 19: Một vật có trọng lượng 1 N và động năng 1,25 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng?
 A. 5 m/s	B. 25 m/s 	C. 1,6 m/s	D. 2,5 m/s
Câu 20: Một quả cầu mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt. Biết bán kính của quả cầu là 0,1m, suất căng bề mặt của nước là 0,073N/m. Để quả cầu không bị chìm trong nước thì khối lượng của nó phải thoả mãn điều kiện nào sau đây? Lấy g = 10m/s2. (Bỏ qua lực arcimet) 
	A. m 4,6.10-3 kg 	 B. m 3,6.10-3 kg 	
 C. m 2,3.10-3 kg	 D. m 1,6.10-3 kg
Câu 21: Đặt hai mảnh giấy nhỏ song song gần nhau rồi dùng miệng thổi hơi vào giữa, khi đó hai mảnh giấy sẽ
	A. vẫn song song với nhau	B. chụm lại gần nhau
	C. xoè ra xa nhau	 D. lúc đầu xoè ra sau đó chụm lại
Câu 22: Trên thực tế, người ta thường thay thanh đặc chịu biến dạng... bằng ống tròn, thanh có dạng chữ I hoặc chữ T. 
 A. kéo	 B. nén 	C. cắt 	D. uốn
Câu 23: Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với tốc độ 10 m/s nhờ lực kéo chếch lên trên, hợp với hướng thẳng đứng một góc 30o và có độ lớn F = 200 N. Tính công suất của lực? 
 A. 1000 J	 B. 1732 W	
 C. 1000 W	 D. 2000 W	
Câu 24: Dùng một lực F1 để tác dụng vào pittông có diện tích S1 của một máy nén dùng chất lỏng để nâng được ôtô có khối lượng 1000 kg đặt ở pittông có diện tích S2. Kết quả cho thấy khi pittông 1 đi xuống 15cm thì pittông 2 đi lên 6cm. Lực F1 có độ lớn? (Lấy g = 10m/s2)
	A. 2500N 	B. 4000N 	C. 9000N 	D. 6000N
Câu 25: Câu nào sau đây sai. Một ô tô lên dốc (có ma sát) với vận tốc không đổi thì?
	A. Lực kéo của động cơ sinh công dương	B. Lực ma sát sinh công âm
	C. Trọng lực sinh công âm	D. Phản lực pháp tuyến sinh công âm 
Câu 26: Xung lượng của lực có đơn vị là? 
 A. kg.m2/s2	B. N	 C. J.s/m	 D. N/s
Câu 27: Chu kỳ quay của 1 hành tinh quanh Mặt Trời phụ thuộc vào?
A. Khối lượng hành tinh B. Bán kính trung bình của quĩ đạo
C. Vận tốc chuyển động của hành tinh D. Giống nhau với mọi hành tinh.
Câu 28: Khi làm dãn nở khí đẳng nhiệt thì?
A. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng. B. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm.
C. Áp suất khí tăng lên. D. Khối lượng riêng của khí tăng lên.
Câu 29: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của năng lượng?
	A.	kg.m2/s2	B. N/m	C. W.s	D. J
Câu 30: Con lắc đơn lí tưởng, treo vật nặng nằm yên ở vị trí cân bằng thẳng đứng. Phải kéo con lắc lệch góc α0 bằng bao nhiêu để sau khi buông không vận tốc ban đầu, khi vật trở lại vị trí cân bằng lực căng dây gấp hai lần trọng lượng của vật? (Bỏ qua lực cản của không khí)
	A. 300 	 B. 450 	
 C. 600 	 D. không thể tính được vì chưa cho g
--- Hết ---

Tài liệu đính kèm:

  • docTHI_HK_II_CO_DAP_AN.doc