Kiểm tra học kì II - Năm học 2015 - 2016 môn: Vật lí 10 thời gian làm bài: 45 phút

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1095Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì II - Năm học 2015 - 2016 môn: Vật lí 10 thời gian làm bài: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì II - Năm học 2015 - 2016 môn: Vật lí 10 thời gian làm bài: 45 phút
TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN
(Đề có 03 trang)
KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: VẬT LÍ 10
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày  tháng  năm 2016
Điểm
Lời phê của giáo viên
Họ, tên thí sinh:..........................................................................Lớp 10A
Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong 30 câu sau:
Câu 1: Khi vận tốc của một vật biến thiên từ đến thì công của ngoại lực tác dụng lên vật được tính bằng công thức:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là . Câu nào dưới đây là đúng?
A. Khối đồng sẽ tỏa ra nhiệt lượng khi nóng chảy hoàn toàn.
B. Mỗi kílôgam đồng tỏa ra nhiệt lượng khi hóa lỏng hoàn toàn.
C. Mỗi kílôgam đồng cần thu nhiệt lượng để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.
D. Khối đồng cần thu nhiệt lượng để hóa lỏng.
Câu 3: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 1,5 kg nước đá ở để nó chuyển thành nước ở nhiệt độ . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là .
A. 510 kJ.	B. 1530 kJ.	C. 188,1 kJ.	D. 698,1 kJ.
Câu 4: Một lực không đổi, kéo một vật chuyển động với vận tốc theo hướng cùng hướng với lực . Công suất của lực là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Một thước thép ở có độ dài 1 m. Biết hệ số nở dài của thép là . Khi nhiệt độ tăng đến thì thước thép này dài thêm bao nhiêu?
A. 0,30 mm.	B. 0,45 mm.	C. 0,54 mm.	D. 0,24 mm.
Câu 6: Lực căng mặt ngoài tác dụng lên một vòng dây kim loại dài 100 mm được nhúng vào nước xà phòng có độ lớn là bao nhiêu? Biết hệ số căng bề mặt của xà phòng là .
A. 0,08 N.	B. 0,004 N.	C. 0,008 N.	D. 0,04 N.
Câu 7: Chất rắn đơn tinh thể có đặc tính nào dưới đây?
A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt xác định.
B. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
D. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
Câu 8: Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
A. chuyển động chậm đi.	B. ngừng chuyển động.
C. nhận thêm động năng.	D. va chạm vào nhau.
Câu 9: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ thì giữa các phân tử
A. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
B. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.
C. chỉ có lực hút.
D. chỉ có lực đẩy.
Câu 10: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Sác-lơ?
A
B
C
D
Câu 11: Hệ số nở dài và hệ số nở khối của một vật rắn đẳng hướng có mối liên hệ nào sau đây?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Một bình cầu có thể tích 20 lít chứa khí ôxi ở nhiệt độ và áp suất 100 atm. Thể tích của lượng khí này ở điều kiện tiêu chuẩn là bao nhiêu?
A. 4,72 lít.	B. 1889 lít.	C. 1216 lít.	D. 1621 lít.
Câu 13: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 6 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy . Ở độ cao bao nhiêu so với mặt đất vật có thế năng bằng một nửa động năng
A. 10 m.	B. 16 m.	C. 0,6 m.	D. 0,9 m.
Câu 14: Hệ thức là hệ thức của nguyên lí I nhiệt động lực học được áp dụng cho
A. quá trình đẳng nhiệt.	B. quá trình đẳng áp.
C. quá trình đẳng tích.	D. cả ba quá trình trên.
Câu 15: Một lò xo có độ cứng , có chiều dài tự nhiên là 12 cm, một đầu cố định, đầu còn lại gắn với một vật nhỏ. Người ta tác dụng một lực làm cho lò xo bị nén lại. Khi đó, chiều dài của lò xo là 10 cm. Thế năng đàn hồi của lò xo là
A. 0,01 J.	B. 0,04 J.	C. 1,44 J.	D. 0,02 J.
Câu 16: Một bình nhôm có khối lượng 500 g chứa 120 g nước ở nhiệt độ . Người ta thả vào bình một miếng đồng có khối lượng 200 g đã được nung nóng tới . Nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng nhiệt là bao nhiêu? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 920 J/kg.K; của nước là 4200 J/kg.K và của đồng là 380 J/kg.K.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17: Một vật nhỏ được ném từ điểm M ở phía trên mặt đất, vật lên đến điểm N thì dừng lại và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình vật chuyển động từ M đến N thì
A. động năng cực đại tại N.	B. thế năng giảm.
C. cơ năng không đổi.	D. động năng tăng.
Câu 18: Một lượng khí ở nhiệt độ có thể tích và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt lượng khí trên tới áp suất 3,5 atm. Thể tích của khí khi nén là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Các chất rắn kết tinh khác nhau có cấu trúc mạng tinh thể khác nhau.
B. Một chất rắn chỉ có duy nhất một cấu trúc tinh thể.
C. Chất rắn kết tinh có cấu trúc mạng tinh thể.
D. Cấu trúc mạng tinh thể quyết định tính chất vật lí của chất rắn kết tinh.
Câu 20: Một người kéo một thùng nước có khối lượng 15 kg từ giếng sâu 8 m lên tới miệng giếng trong 20 s (coi thùng chuyển động đều). Lấy . Công của lực kéo của người đó có giá trị là
A. 60 J.	B. 150 J.	C. 1200 J.	D. 180 J.
Câu 21: Một người có khối lượng 50 kg chạy đều trên đường thẳng với vận tốc 18 km/h. Động năng của người đó bằng
A. 625 J.	B. 1250 J.	C. 8100 J.	D. 450 J.
Câu 22: Độ nở dài của một vật rắn hình trụ đồng chất không phụ thuộc vào
A. độ cứng của vật rắn.	B. chất liệu của vật rắn.
C. chiều dài ban đầu của vật rắn.	D. độ tăng nhiệt độ của vật rắn.
Câu 23: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo thế năng?
A. N.m.	B. N/m.	C. W.s.	D. kg.m2/s2.
Câu 24: Một khối sắt ở có thể tích là . Biết hệ số nở dài của sắt là . Khi nhiệt độ tăng đến thì thể tích của khối sắt này tăng thêm bao nhiêu?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 25: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-rốt?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 26: Người ta cung cấp cho chất khí đựng trong xilanh một nhiệt lượng 100 J. Chất khí nở ra đẩy pit-tông đi lên và thực hiện một công là 70 J. Độ biến thiên nội năng của chất khí là
A. -30 J.	B. 30 J.	C. -170 J.	D. 170 J.
Câu 27: Nếu chọn mặt đất làm mốc thế năng thì thế năng trọng trường của một vật có khối lượng m ở cách mặt đất một độ sâu z được xác định bởi công thức?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 28: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho một miếng bạc có khối lượng 100 g ở nhiệt độ để nó hóa lỏng ở nhiệt độ . Biết bạc có nhiệt dung riêng là 210 J/kg.K và nhiệt nóng chảy riêng là .
A. 28435 J.	B. 8800 J.	C. 28960 J.	D. 88000 J.
Câu 29: Chọn phát biểu đúng? Đơn vị của động lượng là
A. kg.m.s.	B. 	C. kg.m/s.	D. kg/m.s.
Câu 30: Hiện tượng mực chất lỏng bên trong ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống gọi là hiện tượng
A. mao dẫn.	B. không dính ướt.
C. dính ướt.	D. căng bề mặt của chất lỏng.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_hoc_ki_II_Vat_Li_10.doc