Đề thi HSG cấp trường năm học 2012-2013 môn Hóa học lớp 11 - Trường THPT Thuận Thành Số I

pdf 1 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1660Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi HSG cấp trường năm học 2012-2013 môn Hóa học lớp 11 - Trường THPT Thuận Thành Số I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi HSG cấp trường năm học 2012-2013 môn Hóa học lớp 11 - Trường THPT Thuận Thành Số I
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ I 
Ngày 14/3/2013 
( Đề thi gồm có 01 trang) 
ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012-2013 
MÔN HÓA HỌC LỚP 11 
Thời gian :120 phút 
(Không kể thời gian giao đề) 
Câu 1 (2 điểm) 
 1. Dẫn hỗn hợp khí C gồm 2 2 2, ,N O NO vào dung dịch NaOH dư tạo dung dịch D và hỗn hợp khí không 
bị hấp thụ. Cho D vào dung dịch 4KMnO trong 2 4H SO thì mầu tím bị mất, thu được dung dịch G. 
Cho vụn Cu, thêm 2 4H SO vào dung dịch G rồi đun nóng được dung dịch X khí Y (Y hóa nâu trong không 
khí). Viết các phương trình phản ứng, xác định vai trò của mỗi chất trong mỗi phản ứng? 
2. Cho sơ đồ pư sau: 
2 2 4,as ,dd ,
4 10 1 2 3 4
ooCl H SO tNaOH tC H A A A A    (A3 khí, A4 lỏng, 2 4H SO đặc nóng) 
A1 là hỗn hợp của 1-clobutan, 2-clobuatan. A2, A3, A4 đều là hỗn hợp của các sản phẩm hữu cơ. 
a. Viết CTCT của C4H10 và các chất có trong A2, A3, A4? 
b. So sánh nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của các chất trong A2 với các chất trong A1. Giải thích? 
Câu 2. (2,5 điểm): Hỗn hợp khí A gồm 2H và một olefin ở 81,9
o C , 1atm với tỷ lệ mol là 1:1. Đun nóng 
hỗn hợp A với bột Ni (xt) được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với 2H bằng 23,2, hiêu suất phản ứng là h%. 
a. Lập biểu thức tính h theo a? 
b. Tìm công thức phân tử của olefin và tính h? 
c. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp B ở 81,9 o C , 1atm cho tất cả các sản phẩm cháy qua bình đựng 128 
gam dung dịch 2 4H SO 98%. Sau phản ứng nồng độ axit là 0,6267M. Tính V? 
Câu 3. (2 điểm) Khi hòa tan cùng một lượng kim loại M vào dung dịch 3HNO đặc nóng và dung dịch 
2 4H SO loãng thì thể tích khí 2NO thu được gấp 3 lần thể tích khí 2H ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. 
Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. 
1. Xác định kim loại M? 
2. Nếu nung nóng cùng một lượng kim loại M như trên cần thể tích oxi bằng 2
9
 thể tích 2NO nói trên 
(cùng điều kiện) và thu được chất rắn X là một oxit của M. Hòa tan 10,44 gam X vào dung dịch 
3HNO 6,72 % thu được 0,336 lít (đktc) khí x yN O . Tính khối lượng dung dịch 3HNO đã dùng? 
Câu 4 (2 điểm) 
1. pH của một dung dịch bazơ yếu B bằng 11,5. Hãy xác định công thức của bazơ, nếu thành phần khối 
lượng của nó trong dung dịch này bằng 0,17%, còn hằng số của bazơ 410bK
 . Tỉ khối của dung 
dịch là 31 /g cm . 
2. Dung dịch 3 OOCH C H 0,1M có pH = 2,88. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để cho độ 
điện li  tăng 5 lần ? 
Câu 5 (1,5 điểm) Một dung dịch chứa bốn ion của hai muối vô cơ; trong đó có ion 24SO
 , khi tác dụng vừa 
đủ với dung dịch 2( )Ba OH , đun nóng cho một khí, một kết tủa X và một dung dịch Y. Dung dịch Y sau khi 
axit hóa bằng dung dịch 3HNO , tạo với 3AgNO kết tủa trắng hóa đen ngoài ánh sáng. 
Kết tủa X đem nung nóng đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn Z. Giá trị của a thay đổi tùy 
theo lượng 2( )Ba OH dùng. Nếu vừa đủ a đạt giá trị cực đại, còn lấy dư a giảm dần đến giá trị cực tiểu. Khi 
lấy chất rắn Z với giá trị cực đại a = 8,51 gam, thấy Z chỉ phản ứng hết với 50 ml dung dịch HCl 1,2 M, còn 
lại bã rắn nặng 6,99 gam. Hãy biện luận xác định 2 muối trong dung dịch đầu? 
-------------------Hết------------------- 
Họ tên thí sinh.SBD 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDe-HSG-L11-ThuanThanh-BN-2013-Hoa.pdf