Đề thi học sinh giỏi vòng trường môn Hóa học lớp 8

doc 5 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1335Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi vòng trường môn Hóa học lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi vòng trường môn Hóa học lớp 8
TRƯỜNG THCS ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG
 MÔN HÓA HỌC LỚP 8
 NĂM HỌC: 2015 - 2016
 THỜI GIAN: 90 PHÚT (không kể phát đề)
Câu 1 (3đ): Cho 1,3 gam một kim loại vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng đã xảy ra hoàn toàn thu được 0,448 lít khí ở đktc. Xác định tên kim loại đó.
Câu 2 (3,5đ): Dẫn 1,12 lít CO2 ở đktc vào 3 lít dd Ba(OH)2 0,01M. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.
Câu 3 (4đ): Cho 11,9 gam hỗn hợp Zn và Al phản ứng đủ với 400 ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí ở ĐKTC.
a/ Tính của dd HCl.
b/ Tính các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
Câu 4 (3đ): Cho 15 gam CaCO3 vào 200 gam dd HCl 3,65 %. Tính C% các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
Câu 5(2,5đ): Nhiệt phân CaCO3 sau phản ứng thu được 89,6 gam CaO. Tính Khối lượng CaCO3 đã dùng. Biết rằng hiệu suất của phản ứng đạt 80%.
Câu 6 (4đ): Nhỏ từ từ V lít dung dịch NaOH 1M vào 50ml dung dịch AlCl3 2M, sau khi phản ứng đã xảy ra hoàn toàn thu được 4,68 gam chất rắn. Xác định V.
---HẾT---
Hướng dẫn chấm:
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1:
3đ
- PTHH: 2R + 2xHCl 2RClx + xH2
0,5đ
- Số mol của H2 sinh ra là: 
0,5đ
- Số mol của R pư là: 
0,5đ
- Khối lượng mol của kim loại R là: 
0,5đ
- Lập bảng biện luận ta có: 
x
I
II
III
32,5
65
97,5
0,5đ
Vậy x = II, = 65 phù hợp => R là kẽm (Zn).
0,5đ
Câu 2:
3,5đ
0,25đ
0,25đ
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (1)
0,25đ
CO2 + BaCO3 + H2O Ba(HCO3)2 (2)
0,25đ
Theo pthh 1 thì: 
0,5đ
Số mol CO2 tham gia pư 2 là: 
0,5đ
Theo pthh 2 thì: 
0,5đ
Số mol BaCO3 còn lại sau pư là : 
0,5đ
Khối lượng BaCO3 còn lại sau pư là : 
0,5đ
Câu 3:
4đ
Zn +2HCl ZnCl2 + H2 (1)
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (2)
0,25đ
0,25đ
nHCl=0,8 mol
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Gọi 
0,25đ
0,25đ
Tổng khối lượng của 2 kim loại:
65x + 27y=11,9 (*)
0,25đ
Tổng số mol của H2:
X + 1,5y=0,4 (**)
0,25đ
Kết hợp * và ** ta có hệ pt:
65x + 27y=11,9
X + 1,5y=0,4 
=> x=0,1, y=0,2
0,25đ
0,25đ
Theo pthh 1 thì: 
0,25đ
Theo pthh 2 thì: 
0,25đ
Nồng độ của từng muối là: 
0,25đ
0,25đ
Câu 4:
3đ
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
0,5đ
mHCl= 7,3 g
nHCl =0,2 mol
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Lập tỉ lệ : => HCl hết, CaCO3 dư.
0,25đ
Theo pthh: 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Khối lượng dung dịch sau pư:
mdd=200+ 10-4,4=205,6 g
0,25đ
0,5đ
Câu 5:
2,5đ
CaCO3 CaO + CO2
0,5đ
nCaO=1,6 mol
0,5đ
Nếu H=100% thì số mol CaO là:
nCaO= 
0,5đ
Teo pthh: 
0,5đ
Khối lượng CaCO3 cần dùng thực tế là :
0,5đ
Câu 6:
4đ
- Có thể xảy ra các phản ứng sau: 
PTHH: 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl 	(1)
 NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O 	(2)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
* Trường hợp 1: Chưa có hiện tượng hoà tan kết tủa (NaOH hết, AlCl3 còn dư)=> chỉ xảy ra phản ứng 1.
 - Theo ptpư1 thì: 
0,25đ
0,25đ
* Trường hợp 2: Al(OH)3 bị tan một phần, AlCl3 hết nên xảy ra cả phản ứng (1) và (2). 
- Theo ptpư1 thì: , 
0,25đ
0,25đ
- Số mol Al(OH)3 tham gia phản ứng 2 là: 
0,5đ
- Theo ptpư2 thì: 
0,5đ
- Số mol NaOH ở cả 2 phản ứng là: 
=> 
0,25đ
0,25đ
- Vậy thể tích dung dịch NaOH là 0,18 lít hoặc 0,34 lít.
0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_HSG_TRUONG.doc