Đề thi học kỳ 2 môn vật lý 10

pdf 8 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ 2 môn vật lý 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kỳ 2 môn vật lý 10
ĐỀ 1 
Câu 1. (2 điểm). Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 70 kg chạy đều hết quãng 
đường 400 m trong thời gian 45 s. 
Câu 2. (2 điểm). Một xilanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pit tông nén khí trong xilanh xuống 
còn 100 cm
3
. Tính áp suất của khí lúc này, coi nhiệt độ không đổi. 
Câu 3. (2 điểm). Một hòm gỗ khối lượng 80 kg đang trượt trên sàn nhà nằm ngang, không ma sát, nhờ 
một lực kéo có độ lớn F = 150 N, phương của lực hợp với phương thẳng đứng góc 600. Tính công của 
lực khi hòm trượt đi được 20 m. 
Câu 4. (2 điểm). Một quả lựu đạn có khối lượng 2 kg đang bay theo phương ngang với vận tốc 500 3 
m/s thì nổ và vỡ thành hai mảnh bằng nhau. Mảnh 1 bay thẳng đứng xuống dưới với vận tốc v1 = 1000 
m/s. Tìm vận tốc và hướng chuyển động của mảnh còn lại. 
Câu 5. (2 điểm). Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 0,4 lít khí hiđrô ở áp suất 
75 cmHg và nhiệt độ 27 0C. Tính thể tích của lượng khí này ở điều kiện tiêu chuẩn 
(ở nhiệt độ 0 0C và áp suất 76 cm g , coi khí này như khí l tưởng. 
----------------------------------------------------------- 
ĐỀ 2 
Bài 1(2đ): Một khẩu pháo có m1 = 130kg được đặt trên 1 toa xe nằm trên đường ray m2 = 20kg khi 
chưa nạp đạn. Viên bi được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray có m3 = 1kg. Vận tốc 
của đạn khi ra khỏi nòng súng v0 = 400m/s so với súng. ãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn 
trong các trường hợp . 
a. Toa xe ban đầu nằm yên. 
b. Toa xe CĐ với v = 18km/h theo chiều bắn đạn 
Bài 2( 1đ): Chất khí trong 1 xilanh có p = 8.105Pa. Khi dãn đẳng áp khí sẽ thực hiện 1 công là bao 
nhiêu? Nếu nhiệt độ của nó tăng lên gấp đôi. Xilanh có tiết diện ngang bên trong là 
200cm 2 và lúc đầu mặt pittông cách đáy xilanh 40cm. 
----------------------------------------------------------- 
ĐỀ 3 
Bài 1. Tìm tổng động lượng (hướng và độ lớn) của hai vật kgm 11  và kgm 22  , smvv /221  , biết 
hai vật chuyển động theo các hướng: 
ĐỀ THI HỌC KỲ 2 
MÔN VẬT LÝ 10 
 a ngược nhau. 
 b) cùng chiều nhau. 
 c) vuông góc nhau. 
 d) hợp với nhau góc 600. 
Bài 2: Viên bi thứ nhất đang chuyển động với vận tốc 1 12 /v m s thì va vào viên bi thứ hai đang đứng 
yên. Sau va chạm, hai viên bi đều chuyển động về phía trước. Tính vận tốc của mỗi viên bi sau va 
chạm trong các trường hợp sau: 
1. Nếu hai viên bi chuyển động trên cùng một đường thẳng và sau va chạm viên bi thứ nhất có vận 
tốc là '
1 7 /v m s . Biết khối lượng của hai viên bi bằng nhau. 
 2. Nếu hai viên bi hợp với phương ngang một góc: 
 a) 045  . b) 060 , 030 
Bài 3: Một viên đạn có khối lượng 20 kg đang bay thẳng đứng lên trên với vận tốc smv /150 thì nổ 
thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng 15kg bay theo phương nằm ngang với vận tốc 
smv /2001  . Tìm độ lớn và hướng của mảnh thứ hai. 
Câu 4:Một khẩu súng khối lượng 5kg bắn ra một viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10g với 
vận tốc 600m/s .Hỏi khi viên đạn ra khỏi nòng súng thì súng giật lùi với vận tốc bao nhiêu 
Câu 5: Một tên lửa ban đầu đứng yên có khối lượng 100 tấn sau đó đốt nhiên liệu và có một lượng 
nhiên liệu 40 tấn phụt ra sau với vận tốc 200m/s . Tính vận tốc chuyển động của tên lửa ? 
Câu 6: Một khẩu đại bác nặng 0,5 tấn đang đứng yên , có nòng súng hợp với phượng ngang một gốc 
60
0
 và bắn ra một viên đạn khối lượng một 1kg bay với vận tốc 500m/s so với mặt đất, bỏ qua ma sát 
.Tính vận tốc giật lùi của súng 
Câu 7:Một tên lửa khối lượng 5 tấn đang chuyển động với vận tốc 100m/s thì phụt ra phía sau 1tấn khí 
với vận tốc 400m/s so với tên lửa . Tính vận tốc của tên lửa sau khi phụt khí ? 
Bài 8: Một người nâng một vật có khối lượng 6kg lên cao 1m rồi mang đi ngang được độ dời 30m. 
Công tổng cộng mà người thực hiện bằng bao nhiêu? 
Bài 9: Một vật có khối lượng kgm 3,0 nằm yên trên mặt phẳng nằm không ma sát. Tác dụng lên vật 
lực kéo NF 5 hợp với phương ngang một góc 030 . 
a) Tính công do lực thực hiện sau thời gian 5s. 
b) Giả sử giữa vật và mặt phẳng có ma sát trượt với hệ số 2,0 thì công toàn phần có giá trị 
bằng bao nhiêu ? 
Bài 10: Một ôtô khối lượng m=5tấn đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 
smv /10 thì gặp một vật cách đầu xe 15m, xe phải hãm phanh đột ngột và đã dừng lại cách vật một 
đoạn 5m. Tính lực hãm xe bằng hai cách. 
Bài 11: Một vật có khối lượng 2kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m và 
nghiêng một góc 300 so với mặt phẳng ngang. 
a) Tính cơ năng của vật ở vị trí ban đầu. Chọn mốc tính thế năng ở mặt đất. 
b) Khi đến chân mặt phẳng nghiêng thì vận tốc của vật là bao nhiêu? Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt 
phẳng nghiêng. 
c) Cho hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,02. Tính vận tốc của vật ở chân mặt 
phẳng nghiêng? 
Bài 12: Một khối khí đựơc nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75at. Tính 
áp suất ban đầu của khí. 
Bài 13: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 270C và dưới áp suất 0,16at. Khi đèn cháy sáng, áp suất 
khí trong đèn tăng lên gấp đôi. Coi thể tích đèn là không đổi. Tìm nhiệt độ trong đèn khi cháy sáng. 
Bài 14: Một bình chứa khí nén ở nhiệt độ 270C dưới áp suất 40at. Áp suất sẽ ra sao khi một nửa khối 
lượng khí trong bình thoát ra ngoài và nhiệt độ bình hạ xuống 120C ? 
Bài 15: Cho đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một khối khí l tưởng 
trong hệ trục tọa độ (P,V như hình vẽ: 
 a) Nêu nhận xét về quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí đó. 
 b Xác định các thông số trạng thái của trạng thái (3) của khí, biết 
t1=20
0
C. 
 c) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong các hệ tọa độ (V,T) 
và (P,T). 
Bài 16: Trong xilanh của một động cơ đốt trong có chứa 2dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1atm và nhiệt 
độ 470C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2dm3 và áp suất tăng lên tới 
15atm. Hỏi nhiệt độ của hỗn hợp khí nén là bao nhiêu độ C? 
Bài 17. 
a) Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích ? 
A. U = A với A > 0 B. U = Q với Q > 0 
C. U = A với A < 0 D. U = Q với Q <0 
b) Vận dụng tính độ biến thiên nội năng của 5kg khí oxi khi làm lạnh đẳng tích từ 600C đến 00C, biết 
nhiệt dung riêng đẳng tích của oxi là c = 0,91. 103 J/kg.K. 
Bài 18. Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí , biết 
khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ? 
Bài 19. Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. 
Khí nở ra đẩy pittông đi một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20 N. Tính độ 
biến thiên nội năng của khí. 
O
)(lV
6
3
3020
)3()2(
)1(
P 
----------------------------------------------------------- 
ĐỀ 4 
Câu 1: Từ độ cao 5 m so với mặt đất người ta ném lên cao một vật có khối lượng 200g với vận tốc 
36km/h. Bỏ qua lực cản của không khí. Xác định: 
a. Cơ năng ban đầu của vật? 
b. Độ cao cực đại mà vật đạt được? 
c. Vận tốc cực đại mà vật đạt được? 
d. Vận tốc vật tại nơi động năng bằng 2 lần thế năng? 
Câu 2:Từ độ cao 30 m so với mặt đất người ta thả rơi tự do một vật có khối lượng 3000g xuống đất. 
Xác định: 
a. Cơ năng ban đầu của vật? 
b. Vận tốc cực đại của vật? 
c. Vị trí của vật tại nơi vật có vận tốc 18km/h? 
Câu 3:Tại mặt đất người ta ném lên cao một vật có khối lượng 400g với vận tốc 72 km/h. Bỏ qua lực 
cản của không khí. Xác định: 
a. Cơ năng ban đầu của vật? 
b. Độ cao cực đại của vật? 
c. Vận tốc vật tại nơi có độ cao 10m? 
Câu 4:Từ độ cao 20 m so với mặt đất người ta ném xuống đất một vật có khối lượng 1000g xuống đất 
với vận tốc 54km/h. Bỏ qua lực cản của không khí. Xác định: 
a. Cơ năng ban đầu của vật? 
b. Vận tốc cực đại của vật? 
c. Vận tốc của vật tại nơi vật có độ cao 10m? 
d. Vị trí vật tại nơi động năng bằng 3 lần thế năng? 
Câu 5:Một lượng khí có thể tích 20 cm3, áp suất 1atm, nhiệt độ 27 0C thực hiện 2 quá trình biến đổi: 
Quá trình 1: đẳng nhiệt, thể tích tăng gấp đôi. 
Quá trình 2: đẳng áp, nhiệt độ cuối cùng là 1740C. 
a. Tính áp suất sau quá trình đẳng nhiệt? 
b. Tính thể tích sau quá trình đẳng áp? 
c. Vẽ đường biểu diễn quá trình biến đổi trong hệ tọa độ độ pOT, VOT, POV? 
Câu 6:Một lượng khí có thể tích 1 m3, áp suất 105 Pa, nhiệt độ 27 0C thực hiện 2 quá trình biến đổi: 
Quá trình 1: đẳng tích, áp suất tăng gấp đôi. 
Quá trình 2: đẳng nhiệt, thể tích cuối cùng là 1,5m3. 
a. Tính nhiệt độ sau quá trình đẳng tích? 
b. Tính áp suất sau quá trình đẳng nhiệt? 
c. Vẽ đường biểu diễn quá trinh biến đổi trong hệ tọa độ độ pOT, VOT, POV? 
Câu 7:Một lượng khí có thể tích 15 lít, áp suất 2atm, nhiệt độ 27 0C thực hiện 2 quá trình biến đổi: 
Quá trình 1: đẳng áp, nhiệt độ tăng gấp đôi. 
Quá trình 2: đẳng tích, áp suất cuối cùng là 3 atm. 
a. Tính thể sau quá trình đẳng áp? 
b. Tính nhiệt độ sau quá trình đẳng tích? 
c. Vẽ đường biểu diễn quá trình biến đổi trong hệ tọa độ pOT, VOT, POV? 
Câu 9: Một lượng khí có thể tích 15 lít, áp suất 2atm, nhiệt độ 27 0C thực hiện một chu trình gồm 3 
quá trình biến đổi: 
Quá trinh 1: đẳng nhiệt, thể tích tăng gấp đôi. 
Quá trình 2: đẳng áp. 
Quá trình 3: đẳng tích đưa lượng khí trở về trạng thái ban đầu. 
a. Tính áp suất sau quá trình đẳng nhiệt? 
b. Tính nhiệt độ sau quá trình đẳng áp? 
c. Vẽ đường biểu diễn chu trình trong hệ tọa độ pOT, VOT, POV? 
----------------------------------------------------------- 
ĐỀ 5 
Câu 1: Chất khí lí tưởng 
a) Một chất khí lí tưởng ở trạng thái (1), p1 = 10
5
Pa, V1 = 30 lit. Người ta nén đẳng nhiệt thể tích giảm 
xuống còn 20 lít. Tính áp suất của chất khí sau khi nén 
b) Một chất khí lí tưởng ở trạng thái có áp suất 4.105 Pa, thể tích khí là 25 cm3. Nếu giảm áp suất của 
chất khí xuống còn 0,5. 105 Pa thì thể tích khí là bao nhiêu. 
Câu 2. Một vật có khối lượng là 5kg được thả rơi tự do không vận tốc đầu ở độ cao 30m. Lấy g =10 
m/s
2
. 
a) Tính cơ năng của vật 
b) Tính vận tốc của vật khi chạm đất 
c) Tính độ cao của vật tại đó động năng gấp 1,5 lần thế năng 
----------------------------------------------------------- 
ĐỀ 6 
Câu 1 ( 2,5 điểm ) 
 a) Phát biểu và viết biểu thức của định luật ác – lơ. 
 b) ệ cô lập là gì ? Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật bảo toàn động lượng trong hệ 
cô lập. 
Câu 2 ( 2,5 điểm) Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số 
trạng thái của lượng khí này có áp suất là 2 atm, thể tích là 15 lít, nhiệt độ là 270C. 
 a) Khi giữ cho nhiệt độ khối khí không đổi, nén pittông đến thể tích 6 lít thì áp suất của khối khí là 
bao nhiêu ? 
 b) Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm còn 12 lít. ỏi nhiệt độ của 
khối khí là bao nhiêu 0C ? 
Câu 3 ( 2,0 điểm ) Một vật được ném từ mặt đất lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 10 
m/s. Bỏ qua mọi lực cản của môi trường và lấy g = 10 m/s2. Khi vật lên đến độ cao bằng 2/3 độ cao cực 
đại so với nơi ném thì vật có vận tốc bằng bao nhiêu ? 
----------------------------------------------------------- 
ĐỀ 7 
Phần A: 
Câu 1a. Một vật khối lượng m = 200 g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao ho = 9m. Lấy g = 10 m/s². 
a. Tính cơ năng và vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất 
b. Tại vị trí cách mặt đất bao nhiêu thì thế năng bằng ba lần động năng. 
Câu 2a. Cho hệ gồm hai vật có khối lượng bằng nhau và bằng 1 kg chuyển động ngược hướng với 
nhau. Vận tốc của vật thứ nhất là 5 m/s, vận tốc vật thứ hai là 3 m/s. 
a. Tìm tổng động lượng của hệ. 
b. au đó hai vật va chạm và dính lại với nhau và cùng chuyển động với vận tốc v theo phương cũ. 
Tính v. 
Phần B 
Câu 1b. Một lượng khí xác định được nén đẳng nhiệt sao cho thể tích giảm đi 3 lần, áp suất tăng thêm 
3 atm. Tìm áp suất ban đầu của khí đó. 
Câu 2b. Khi tăng nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí l tưởng lên 2 lần thì áp suất của nó tăng 25%. 
Hỏi thể tích của khí tăng hay giảm bao nhiêu lần? 
----------------------------------------------------------- 
ĐỀ 8 
Câu 1: (1 điểm) 
a. Phát biểu định luật ac lơ và viết biểu thức của định luật? 
b. Cho đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí l tưởng 
từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) rồi đến trạng thái (3 như hình vẽ. 
T (K) 
V (l) 3 2 
1 
Nêu đặc điểm của các quá trình (1 đến (2 ; (2 đến (3 trên đồ thị. 
Câu 2: (1 điểm) 
 Phân biệt chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể 
Câu 3: (2 điểm) 
 Một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s từ vị trí A cách mặt đất 
1,5m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s² và chọn mốc thế năng tại mặt đất. 
a. Tính giá trị động năng, thế năng và cơ năng tại vị trí ném vật. 
b. Tính vận tốc của vật tại vị trí có tỉ lệ W/Wt = 3. 
----------------------------------------------------------- 
ĐỀ 9 
Bài 1: ( 1,5 điểm) 
Một quả bom có khối lượng 2 tấn đang thả rơi với vận tốc 100 m/s. 
a) Tính động lượng của quả bom? 
b) Nếu đang rơi quả bom nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau, mảnh thứ nhất bay theo phương 
vuông góc với quả bom và có vận tốc 100 m/s. Hỏi mảnh hai bay với vận tốc bao nhiêu? 
Bài 2: ( 1,5 điểm) 
Một vật có khối lượng m = 4kg, đang ở độ cao 5m so với mặt đất. Cho g = 9,8 m/s2. 
a) Hỏi thế năng của vật đó bằng bao nhiêu? 
b) Thả vật rơi, tính vận tốc của vật lúc chạm đất? Bỏ qua sức cản của không khí. 
c) Ở độ cao nào thì thế năng bằng 
2
3
 động năng? 
Bài 3: ( 2 điểm) 
 Một lượng khí ở trong một quả bóng cao su có thể tích 0,1m3, áp suất 5atm, nhiệt độ 2900K, sau khi 
thả vào chậu nước nóng thì thể tích quả bóng tăng lên 0,2m3 và áp suất giảm còn 3,01 atm. 
 a) Hỏi nhiệt độ của quả bóng khi thả vào chậu nước bao nhiêu? 
 b) Nếu sau khi thả vào chậu nước ta lấy quả bóng ra và lấy tay bóp nhẹ quả bóng sao cho thể tích 
của quả bóng giảm đi một nửa, nhưng nhiệt độ không đổi. Hỏi áp suất của chất khí bên trong quả bóng 
lúc đó bao nhiêu? 
 THI TỐT NHÉ EM  

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTong_hop_de_thi_Ly_10_hoc_ky_2.pdf