Đề thi học kì II môn vật lý khối 11 năm học 2015 - 2016 (thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề)

doc 7 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1020Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II môn vật lý khối 11 năm học 2015 - 2016 (thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kì II môn vật lý khối 11 năm học 2015 - 2016 (thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề)
TRƯỜNG THPT SỐ 3 MƯỜNG KHƯƠNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II
 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ KHỐI 11
 Năm học 2015-2016
 (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề)
Chủ đề
Biết
Hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
Cảm ứng điện từ 
2 điểm
20%
2,5 điểm
25 %
4,5điểm
45%
Khúc xạ ánh sáng
2 điểm
20%
2điểm
20%
 Mắt các dụng cụ quang học
2 điểm
20%
1,5điểm
15 % 
3,5 điểm
35%
Tổng
1 câu 
2 điểm
20%
1 câu 
2 điểm
20%
2câu 
4,5 điểm
45%
1 câu 
1,5điểm 
15%
10 điểm
100%
--------------------------------- Hết ---------------------------------
TRƯỜNG THPT SỐ 3 MƯỜNG KHƯƠNG ĐỀ THI HỌC KÌ II
 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ KHỐI 11
 Năm học 2015-2016
 (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đ
ĐỀ 1
I.Trắc nghiệm 
Câu 1: Lực Loren là lực từ do từ trường tác dụng lên:
A. Nam châm B. dòng điện	C. ống dây	D. hạt mang điện chuyển động
Câu 2: Một ống dây có chiều dài l, số vòng dây N, tiết diện ngang S.Độ tự cảm của ống dây được xác định theo biểu thức nào dưới đây:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Khi chiếu một tia sáng qua lăng kính, tia ló ra khỏi lăng kính sẽ:
A. bị lệch về phía đáy so với tia tới.	B. hợp với tia tới một góc 900
C. hợp vói tia tới một góc đúng bằng góc chiết quang .	D. song song với tia tới
Câu 4: Một diện tích S đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B, góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véctơ pháp tuyến là .Từ thông qua diện tích S được tính theo biểu thức:
A. =B.S.cos	B. =B.S.sin	C. =.sin.B/S	D. =cos.B/S
Câu 5: Khi ánh sáng truyền từ môi trương chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ, Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới i thoả mản:
A. i<igh	B. igh < i < 900	C. i = igh	D. i = 2igh
II. Tự luận 
Câu 1: 2 điểm
Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần.
Áp dụng: Chiếu một tia sáng từ môi trường trong suốt có chiết suất n = ra ngoài không khí
 ( n = 1) với góc tới i = 600. Hãy cho biết lúc này có tia khúc xạ không? Vì sao? 
Câu 2: 2điểm
Cho 2 dây dẫn thẳng dài vô hạn chạy cùng chiều, đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại 2 điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không. Dòng điện qua dây dẫn có cường độ I1 = 10A và I2 = 20A. 
1.Xác định cảm ứng từ tổng hợp do I1 và I2 gây ra tại C cách A là 10cm, cách B là 5cm.
A
B
I2
I1
Câu 3: 2 điểm
Một ống dây hình trụ có chiều dài l = 50cm, tiết diện S = 10cm2 gồm 1000 vòng dây. Biết lõi của ống dây là không khí. 
Xác định độ tự cảm của ống dây. 
2. Cho dòng điện chạy qua ống dây, dòng điện tăng từ 0 đến 5A trong thời gian 0,01s. Xác định độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây. 
Câu 4: 2 điểm
Vật sáng AB bằng 2cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm, cách thấu kính một khoảng 50cm.
1.Xác định vị trí, tính chất và độ lớn ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. Vẽ hình.
-------------- HẾT-------------
SỐ 3 MƯỜNG KHƯƠNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II
 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ KHỐI 11
 Năm học 2015-2016
 (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề)
Đề 1
I.Trắc nghiệm (2 điểm )
1- D
2- D
3- A
4- A
5 – B
II. Tự luận( 8 điểm)
Câu
Ý
Đáp án
Điểm
1
1
Nêu được hiện tượng phản xạ toàn phần là gì.( 0,5 đ) 
Nêu đúng điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. (0,5đ)
2,0đ
2
Áp dụng:
Tính được sinigh = = (0,5đ)
Kết luận: i = 600 > igh = 450 → không có tia khúc xạ do xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần ( 0,5đ)
2
1
(1,5đ)
Tính và vẽ hình đúng (1đ)
có: + Đđ: tại C 
 + Phương: AC, I1 
 + Chiều: theo qui tắc nắm tay phải 
 + Độ lớn: 2.10-5T 
 có: + Đđ: tại C 
 + Phương: BC,I2 
 + Chiều: theo qui tắc nắm tay phải 
 + Độ lớn: 8.10-5T
Tính và vẽ hình(0,5đ)
+ ĐĐ: tại C, phương, chiều: cùng phương cùng chiều với , độ lớn: 
BC = B1 + B2 = 10-4 T
2đ
3
1
a) (1,0đ)
 L = (0,25đ)
Thế số (0,25đ), kết quả L = 810-4H
2,0đ
2
b) (1,0đ)
= 0,4(V)
Công thức (0,25đ), thế số (0,25đ), đáp án (0,5đ)
4
1
 (1,0đ)
thế số (0,25đ) , đáp án: 0,5đ
k = ảnh thật, ngược chiều vật (0,5đ)
Tính k = -4 (0,25đ), kết luận về tính chất ảnh (0,25đ)
Vẽ hình (0,5đ)
2,0đ
TRƯỜNG THPT SỐ 3 MƯỜNG KHƯƠNG ĐỀ THI HỌC KÌ II
 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ KHỐI 11
 Năm học 2015-2016
 (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đ
ĐỀ 2
I.Trắc nghiệm ( 2 điểm )
 Câu 1: Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. Tác dụng lực từ lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.	
B. Tác dụng lực điện lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.
C. Tác dụng lực từ lên hạt mang điện đứng yên trong từ trường.
D. Tác dụng lực điện lên hạt mang điện đứng yên trong từ trường.
Câu 2: Biểu thức nào sau đây là biểu thức năng lượng từ trường của ống dây có độ tự cảm L.
A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 3: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f, vật cho ảnh thật lớn hơn vật khi:
A. 0 2f
Câu 4: Biểu thức tính suất điện động tự cảm:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Chiều của lực Loren phụ thuộc vào:
A. Chiều chuyển động của hạt mang điện	B. chiều của đường sức từ
C. điện tích của hạt mang điện	D. Cả 3 yếu tố trên.
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1: 2 điểm
Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng.
Áp dụng: tia sáng truyền từ nước ra không khí .Biêt góc tới bằng 45 o .chiết suất của nước là
 n = . Tính góc khúc xạ.
Câu 2: 2điểm
Cho 2 dây dẫn thẳng dài vô hạn chạy cùng chiều, đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại 2 điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không. Dòng điện qua dây dẫn có cường độ I1 = 10A và I2 = 20A. 
1.Xác định cảm ứng từ tổng hợp do I1 và I2 gây ra tại C cách A là 10cm, cách B là 5cm.A
B
I2
I1
Câu 3: 2 điểm
Một ống dây hình trụ có chiều dài l = 60cm, tiết diện S = 15cm2 gồm 2000 vòng dây. Biết lõi của ống dây là không khí. 
Xác định độ tự cảm của ống dây. 
2. Cho dòng điện chạy qua ống dây, dòng điện tăng từ 0 đến 5A trong thời gian 0,01s. Xác định độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây. 
Câu 4: 2 điểm
Vật sáng AB bằng 2cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm, cách thấu kính một khoảng 50cm.
1.Xác định vị trí, tính chất và độ lớn ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. Vẽ hình.
-------------- HẾT-------------
TRƯỜNG THPT SỐ 3 MƯỜNG KHƯƠNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II
 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ KHỐI 11
 Năm học 2015-2016
 (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề)
Đề 2
Trắc nghiệm (2 điểm)
1-A
2-B
3-B
4-A
5-D
Tự luận (8 điểm)
Câu
Ý
Đáp án
Điểm
1
1
Nêu được hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì.( 0,5 đ) 
Nêu đúng định luật khúc xạ ánh sáng. (0,5đ)
2,0đ
2
Áp dụng:
Tính được sini / sin r = (0,5đ)
Thay sô ,kết quả r = 60 0 (0,5đ)
2
1
(1,5đ)
Tính và vẽ hình đúng (1đ)
có: + Đđ: tại C 
 + Phương: AC, I1 
 + Chiều: theo qui tắc nắm tay phải 
 + Độ lớn: 2.10-5T 
 có: + Đđ: tại C 
 + Phương: BC,I2 
 + Chiều: theo qui tắc nắm tay phải 
 + Độ lớn: 8.10-5T
Tính và vẽ hình(0,5đ)
+ ĐĐ: tại C, phương, chiều: cùng phương cùng chiều với , độ lớn: 
BC = B1 + B2 = 10-4 T
2đ
3
1
a) (1,0đ)
 L = (0,25đ) (độ từ thẩm 1 )
Thế số (0,25đ), kết quả L = 410-3H
2,0đ
2
b) (1,0đ)
= 0,4(V)
Công thức (0,25đ), thế số (0,25đ), đáp án (0,5đ)
4
1
 (1,0đ)
thế số (0,25đ) , đáp án: 0,5đ
k = ảnh thật, ngược chiều vật (0,5đ)
Tính k = -4 (0,25đ), kết luận về tính chất ảnh (0,25đ)
Vẽ hình (0,5đ)
2,0đ
2

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_hoc_ky_II_vat_ly_11_20152016.doc