PHÒNG GDĐT TÂN UYÊN TRƯỜNG THCS HUỲNH VĂN LŨY ------------------------------ ĐỀ KIỄM TRA HỌC KÌ I MÔN HỌC: HÓA HỌC 9 THỜI GIAN: 60 PHÚT (Không tính thời gian phát đề) A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Những cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau? A. Fe và H2SO4 đặc, nguội B. BaCl2 và H2SO4 C. HCl và BaSO4 D. NaCl và KOH Câu 2. Dãy nào gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học? A. Zn, Fe, Al, Cu, Ag B. Fe, Al, Cu, Ag, Zn C. Fe, Cu, Zn, Ag, Au D. Al, Zn, Fe, Cu, Ag Câu 3. Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Zn. Số kim loai tác dụng được với dung dịch Pb(NO3)2 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Khí nào sau đây có mùi sốc? A. SO2 B. CO2 C. H2 D. O2 Câu 5. Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với kim loại nào sau đây? A. Ag B. Fe C. Cu D. Al Câu 6. Phân Urê có công thức hóa học là: A. CO2(NH) B. CO2(NH2) C. CO(NH2)2 D. CO(NH)2 Câu 7. Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) kim loại nào sau đây? A. Ag B. Zn C. Pb D. Cu Câu 8. Phương pháp hóa học dùng để loại nhôm ra khỏi hỗn hợp nhôm và sắt là: A. Dùng nam châm B. dùng dung dịch NaOH C. Dùng dinh dịch axit HCl D. A, B đúng Câu 9. Hiện tượng khi cho HCl tác dụng với Na2CO3 là: A. Có bọt khí thoát ra. B. Xuất hiện kết tủa C. A và B đúng D. Không có hiện tượng. Câu 10. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính dẫn điện: A. Ag, Al, Fe, Cu B. Ag, Cu, Fe, Al C. Al, Cu, Ag, Fe D. Ag, Cu, Al, Fe Câu 11. Muối Fe (III) được tạo thành khi cho Fe tác dụng với: A. Khí Clo B. Dung dịch HCl C. dung dịch CuSO4 D.Lưu huỳnh Câu 12. Nhôm không tác dụng với dung dịch: A. NaOH loãng B. H2SO4 đặc, nguội C. HNO3 đặc, nóng D. H2SO4 loãng B. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (2,5 điểm). Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau: Câu 2 (2,5 điểm). a) Cho các dung dịch không màu sau: MgCl2, HCl, NaCl, KOH. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên và viết phương trình hóa học minh họa? (1,5 điểm) b) Cho 10,2 gam kim loại A có hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí (đktc). Xác định công thức của kim loại A. (1 điểm) Câu 3 (2,5 điểm). Dẫn 2,24 lít khí CO2 vào một dung dịch có hòa tan 8 gam NaOH. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. (Cho C= 12; Na= 23; Fe = 56; O=16; H=1; Cl = 35,5; H = 1) --------HẾT-------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: HÓA HỌC 9 Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Các loại hợp chất vô cơ Tính chất vật lí, hóa học của các loại hợp chất vô cơ – một số phân bón hóa học thông thường Bài toán dạng oxit axit tác ụng với dung dịch bazơ Câu 1, 4, 6, 9 Câu 2a Câu 3 4,5 điểm Mối liên hệ giữa các chất vô cơ Câu 1 2,5 điểm Kim loại Tính chất vật lí – hóa học của kim loại – dãy hoạt động hóa học của kim loại Xác định công thức của kim loại Câu 2, 3, 5, 10, 11, 12 Câu 7, 8 Câu 2b 3 điểm Điểm 2đ 0,5 đ 3,5 đ 2,5 đ 1 đ 10đ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 1. B 2. D 3. C 4. A 5. D 6. C 7. B 8. B 9. A 10. D 11. A 12. B Mỗi đáp án đúng (0,25 điểm) TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (2,5 điểm) đpnc criolit (4) 2Al2O3 4Al + 3O2 (5) Al + NaOH + H2O NaAlO2 + H2 Mỗi phương trình đúng: 0,5 điểm Câu 2 (2,5 điểm) a) Lấy mẫu thử Nhỏ từng mẫu thử lên giấy quỳ tím. Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là mẫu dung dịch HCl Mẫu làm quỳ tím hóa xanh là mẫu dung dịch KOH. Hai mẫu còn lại không làm quỳ tím đổi màu. 0,75 điểm Dùng dung dịch KOH vừa mới nhận biết được cho vào 2 mẫu còn lại. Mẫu tạo kết tủa trắng khi cho KOH vào là mẫu dung dịch MgCl2 MgCl2 + 2KOHMg(OH)2 + 2KCl Mẫu còn lại không hiện tượng là mẫu chứa dung dịch NaCl. 0,75 điểm b) nH2 = 0,25 điểm A + 2HClACl2 + H2 nA = nH2 = 0,2 mol MA = 0,5 điểm Vậy A là sắt. CTHH là Fe. 0,25 điểm Câu 3 (2 điểm) nCO2 = 0,1 mol nNaOH = 0,2 mol 0,5 điểm Lập tỉ lệ Do = 2Phản ứng tạo ra muối Na2CO3 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O 0,75 điểm nNa2CO3 = nCO2 =0,1mol mNa2CO3 = 0,1106 = 10,6 gam 0,75 điểm Giáo viên soạn đề Bùi Anh Duy
Tài liệu đính kèm: