Đề thi đề nghị học sinh giỏi Olympic 30 - 4 môn Hóa – khối 10

docx 205 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1676Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi đề nghị học sinh giỏi Olympic 30 - 4 môn Hóa – khối 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi đề nghị học sinh giỏi Olympic 30 - 4 môn Hóa – khối 10
SỞ GD&ĐT BẾN TRE	KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MƠN HĨA – Khối 10
Câu 1. 
Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M, R cĩ cơng thức MaRb trong đĩ R chiếm 6,667% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M cĩ n = p + 4, cịn trong hạt nhân của R cĩ p’=n’, trong đĩ n, p, n’, p’ là số nơtron và proton tương ứng của M và R
Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z = 84 và a + b = 4
Tìm cơng thức phân tử của Z
Câu 2. (Lý thuyết phản ứng về hĩa học)
a. Xác định bậc phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng ở pha khí (3000k) của phản ứng: 
	A(k) + B(k) → C(k)
Dựa trên kết quả thực nghiệm sau đây:
Thí nghiệm
[A] mol/l
[B] mol/l
Tốc độ mol.l-1.s-1
1
0,010
0,010
1,2.10-4
2
0,010
0,020
2,4.10-4
3
0,020
0,020
9,6.10-4
b. Người ta trộn CO và hơi H2O tại nhiệt độ 1000k với tỉ lệ 1 : 1. Tính thành phần của hệ lúc cân bằng, biết rằng:
	 cĩ pkp,1 = 20,113
	 cĩ pkp,2 = 20,400
c. Cho các dữ kiện dưới đây:
Hãy xác định: Nhiệt hình thành và nhiệt đốt cháy của etylen C2H4 
Câu 3 (cân bằng trong các hệ axit bazơ, dị thể và tạo phức)
Độ tan của BaSO4 trong dung dịch HCl 2M bằng 1,5.10-4M. Tính tích số tan của BaSO4 rồi suy ra độ tan của BaSO4 trong nước nguyên chất và trong dung dịch Na2SO4 0,001M.
Cho biết pka đối với nấc phân li thứ hai của H2SO4 là 2
Cĩ thể hịa tan 0,01 mol AgCl trong 100ml dung dịch NH3 1M hay khơng? Biết TAgCl=1,8.10-10, Kbền của phức [Ag(NH3)2]+ là 1,8.108.
Tính pH của dung dịch thu được trong các hỗn hợp sau:
10ml dung dịch axit axêtic (CH3COOH) 0,10M trộn với 10ml dung dịch HCl cĩ pH = 4,0
25ml dung dịch axit axêtic cĩ pH = 3,0 trộn với 15ml dung dịch KOH cĩ pH= 11,0
10ml dung dịch axit axêtic cĩ pH = 3,0 trộn với 10ml dung dịch axit fomic (HCOOH) cĩ pH = 3,0.
Biết pKa của CH3COOH và HCOOH lần lượt là 4,76 và 3,75
Câu 4: 
A. Phản ứng oxi hĩa – khử:
1. Điều khẳng định sau đây cĩ đúng khơng? “ Một chất cĩ tính oxi hĩa gặp một chất cĩ tính khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng oxi hĩa – khử”. Giải thích.
2. Hồn thành các phương trình phản ứng sau đây dưới dạng phân tử và dạng ion:
	a. 
	b. 
B. Điện hĩa học
1. Nếu muốn thực hiện các quá trình sau đây:
	a. 	b. 	c. 	d. 
Chúng ta cĩ thể dùng nước brom được khơng? Biết:
	; 	; 
	; 
Viết phương trình phản ứng nếu xảy ra và tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra.
2. Người ta lập 1 pin gồm 2 nữa pin sau:
 và cĩ thể chuẩn tương ứng bằng -0,76v và 0,80v
Thiết lập sơ đồ pin và các dấu ở 2 điện cực
Viết phương trình phản ứng khi pin làm việc
Tính E của pin
Tính các nồng độ khi pin khơng cĩ khả năng phát điện (pin đã dùng hết)
Câu 5:
Một khĩang vật X gồm 2 nguyên tố: A (kim loại) và B (phi kim)
Khi đốt X được chất rắn Y (A2O3) và khí Z (BO2) trong đĩ phần trăm khối lượng của A trong Y là 70% và của B trong Z là 50%
Y tác dụng vừa đủ với 1,8 (g) H2 ở nhiệt độ cao.
Z tác dụng vừa đủ với 117,6(g) K2Cr2O7 trong mơi trường H2SO4 dư cho muối Cr3+ 
Xác định tên khĩang vật X và khối lượng X đã đốt
Từ muối ăn, đá vơi và nước, viết các phương trình phản ứng điều chế nước Javel và clorua vơi.
Câu 1. 
Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M, R cĩ cơng thức MaRb trong đĩ R chiếm 6,667% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M cĩ n = p + 4, cịn trong hạt nhân của R cĩ p’=n’, trong đĩ n, p, n’, p’ là số nơtron và proton tương ứng của M và R
Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z = 84 và a + b = 4
Tìm cơng thức phân tử của Z
ĐÁP ÁN
Số khối của nguyên tử M: 	p + n = 2p + 4
Số khối của nguyên tử R:	p’ + n’ = 2p’
% khối lượng R trong MaRb = 
	(1)
Tổng số hạt proton trong MaRb = ap + bp’ = 84 (2)
	a + b = 4	(3)
(1), (2) 
	 (3) 
 	a 1 2 3
	p 78,26	 39,07	 26
	 Fe
a = 3 Þ b = 1 Þ p’ = 6: cacbon
Vậy CTPT Z là Fe3C
SỞ GD&ĐT BẾN TRE	KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XII
TRƯỜNG THPT BẾN TRE	NĂM HỌC 2005 - 2006
ĐÁP ÁN MƠN HĨA – Khối 10
Thời gian: 180 phút
Câu 2. (Lý thuyết phản ứng về hĩa học)
a. Xác định bậc phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng ở pha khí (3000k) của phản ứng: 
	A(k) + B(k) → C(k)
Dựa trên kết quả thực nghiệm sau đây:
Thí nghiệm
[A] mol/l
[B] mol/l
Tốc độ mol.l-1.s-1
1
0,010
0,010
1,2.10-4
2
0,010
0,020
2,4.10-4
3
0,020
0,020
9,6.10-4
b. Người ta trộn CO và hơi H2O tại nhiệt độ 1000k với tỉ lệ 1 : 1. Tính thành phần của hệ lúc cân bằng, biết rằng:
	 cĩ pkp,1 = 20,113
	 cĩ pkp,2 = 20,400
c. Cho các dữ kiện dưới đây:
Hãy xác định: Nhiệt hình thành và nhiệt đốt cháy của etylen C2H4 
ĐÁP ÁN
v = k[A]x[B]y 
Thí nghiệm 1 Þ 1,2.10-4 = k.0,01x . 0,01y 	(1)
Thí nghiệm 2 Þ 2,4.10-4 = k.0,01x . 0,02y	(2)
Thí nghiệm 3 Þ 9,6.10-4 = k.0,02x . 0,02y	(3)
Lấy (3) chia cho (2) Þ2x = 4 Þ x = 2
Lấy (2) chia cho (1) Þ 2y = 2 Þ y = 1
Bậc phản ứng: x + y = 3
Thí nghiệm 1 Þ 1,2.10-4 = k.0,012 . 0,01
	Þ k = 1,20.102mol-2 . l-2.s-1 	(1đ)
b. Từ các dữ kiện đề bài ta cĩ:
 (1đ)
SỞ GD&ĐT BẾN TRE	KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XII
TRƯỜNG THPT BẾN TRE	NĂM HỌC 2005 - 2006
ĐÁP ÁN MƠN HĨA – Khối 10
Thời gian: 180 phút
Giả sử ban đầu lấy 1 mol CO và 1 mol H2O
Ban đầu	1mol 1mol
Lúc câu bằng	 1-a(mol) (1-a)mol a mol a mol
	 với P là áp suất chung
	(1đ)
c. Từ các dữ kiện đề bài ta cĩ:
2C + 2H2 →C2H4 ΔHht = ΔH1 + ΔH2 + ΔH3 + ΔH4 = +52,246 KJ/mol	(0,5đ)
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2 H2O(l) ∆Hđc = ΔH5 + ΔH3 + ΔH6 = -1410,95 KJ/mol	(0,5đ)
SỞ GD&ĐT BẾN TRE	KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XII
TRƯỜNG THPT BẾN TRE	NĂM HỌC 2005 - 2006
ĐÁP ÁN MƠN HĨA – Khối 10
Thời gian: 180 phút
Câu 3 (cân bằng trong các hệ axit bazơ, dị thể và tạo phức)
Độ tan của BaSO4 trong dung dịch HCl 2M bằng 1,5.10-4M. Tính tích số tan của BaSO4 rồi suy ra độ tan của BaSO4 trong nước nguyên chất và trong dung dịch Na2SO4 0,001M.
Cho biết pka đối với nấc phân li thứ hai của H2SO4 là 2
Cĩ thể hịa tan 0,01 mol AgCl trong 100ml dung dịch NH3 1M hay khơng? Biết TAgCl=1,8.10-10, Kbền của phức [Ag(NH3)2]+ là 1,8.108.
Tính pH của dung dịch thu được trong các hỗn hợp sau:
10ml dung dịch axit axêtic (CH3COOH) 0,10M trộn với 10ml dung dịch HCl cĩ pH = 4,0
25ml dung dịch axit axêtic cĩ pH = 3,0 trộn với 15ml dung dịch KOH cĩ pH= 11,0
10ml dung dịch axit axêtic cĩ pH = 3,0 trộn với 10ml dung dịch axit fomic (HCOOH) cĩ pH = 3,0.
Biết pKa của CH3COOH và HCOOH lần lượt là 4,76 và 3,75
ĐÁP ÁN
a. 	
Ban đầu 2M
Cân bằng	 2-S(M) S S
Với S = 1,5.10-4M
Ta cĩ: S2 / (2-S) = 102 
	(0,5đ)
Cân bằng	 S’	 S’
	(0,5đ)
	0,001M	 0,001M
Ban đầu	 0,001M
Cân bằng	 S” S’’+0,001
	S”(S’’+0,001)=1,125.10-10 
	S”2 + 0,001S”=1,125.10-10
	S”2 + 0,001S” – 1,125.10-10 = 0
	S” = 1,125.10-7M (nhận)
	S” = -10-3M (loại)	(0,5đ)
SỞ GD&ĐT BẾN TRE	KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XII
TRƯỜNG THPT BẾN TRE	NĂM HỌC 2005 - 2006
ĐÁP ÁN MƠN HĨA – Khối 10
Thời gian: 180 phút
b. 	
	Kbền = 1,8.108 
	K=TAgCl.Kbền = 3,24.10-2 	(0,5đ)
Ban đầu	 1M
Cân bằng	 1-2x	x	 x
	x = 0,132M
Þ 100ml dung dịch NH3 2M cĩ thể hịa tan được 0,1.0,132 = 0,0132 mol AgCl> 0,01 mol AgCl
Vậy 100ml dung dịch NH3 2M cĩ thể hịa tan 0,01 mol AgCl. (0,5đ)
c. 
Dung dịch HCl cĩ pH = 4,0 Þ [H+] = [HCl] = 10-4M
Sau khi trộn:
	HCl → H+ + Cl- 
	5.10-5M 5.10-5M
	CH3COOH CH3COO- + H+ 
 C 0,05M	 0	5.10-5M
 ∆C	 x x x
 [ ] 0,05-x	 x 5.10-5 + x
	x2 + 5.10-5x ≈ 8,69.10-7 – 1,738.10-5x
	x2 + 6,738.10-5x – 8,69.10-7 = 0
	x = 9,0.10-4M (nhận)
	x = -9,646.10-4M(loại)
pH = -lg[H+] = -lg(5.10-5 + x) = 3,022	(0,5đ)
Gọi CA là nồng độ M của dung dịch CH3COOH
	 C	 CA 	 0	0
	 ΔC	 x	 x	x
	 [ ] CA – x	 x	 x
SỞ GD&ĐT BẾN TRE	KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XII
TRƯỜNG THPT BẾN TRE	NĂM HỌC 2005 - 2006
ĐÁP ÁN MƠN HĨA – Khối 10
Thời gian: 180 phút
Với pH = 3,0 Þ x = 10-3M
Dung dịch KOH cĩ pH = 11,0 Þ [OH-] = [KOH] = 
Sau khi trộn:
Phản ứng 3,66.10-2 3,75.10-4	 0	 0
Sau phản ứng (3,66.10-2 – 3,75.10-4 )0	 3,75.10-4	 3,75.10-4 
Dung dịch thu được là dung dịch đệm
	pH = 6,745	(0,5đ)
Tương tự với câu trên:
Dung dịch CH3COOH cĩ pH = 3,0 ứng với 
Dung dịch HCOOH cĩ pH = 3,0 ứng với nồng độ axit fomic
Sau khi trộn lẫn:
Tính gần đúng:
	[H+] ≈ 1,047.10-3
	pH = -lg (1,047.10-3)
	pH ≈ 2,98	(0,5đ)
SỞ GD&ĐT BẾN TRE	KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XII
TRƯỜNG THPT BẾN TRE	NĂM HỌC 2005 - 2006
ĐÁP ÁN MƠN HĨA – Khối 10
Thời gian: 180 phút
Câu 4: 
A. Phản ứng oxi hĩa – khử:
1. Điều khẳng định sau đây cĩ đúng khơng? “ Một chất cĩ tính oxi hĩa gặp một chất cĩ tính khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng oxi hĩa – khử”. Giải thích.
2. Hồn thành các phương trình phản ứng sau đây dưới dạng phân tử và dạng ion:
	a. 
	b. 
B. Điện hĩa học
1. Nếu muốn thực hiện các quá trình sau đây:
	a. 	b. 	c. 	d. 
Chúng ta cĩ thể dùng nước brom được khơng? Biết:
	; 	; 
	; 
Viết phương trình phản ứng nếu xảy ra và tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra.
2. Người ta lập 1 pin gồm 2 nữa pin sau:
 và cĩ thể chuẩn tương ứng bằng -0,76v và 0,80v
Thiết lập sơ đồ pin và các dấu ở 2 điện cực
Viết phương trình phản ứng khi pin làm việc
Tính E của pin
Tính các nồng độ khi pin khơng cĩ khả năng phát điện (pin đã dùng hết)
ĐÁP ÁN
A. 
1. Điều khẳng định trên khơng phải lúc nào cũng đúng.
+ Muốn cĩ phản ứng xảy ra giữa 1 chất oxi hĩa A và 1 chất khử B thì chất khử tạo thành phải yếu hơn B và chất oxi hĩa sinh ra phải yếu hơn A
	VD: Cu + 2Ag+ = Cu2+ + 2Ag
Trong đĩ:
Chất oxi hĩa Cu2+ yếu hơn chất oxi hĩa ban đầu là Ag+
Chất khử sinh ra là Ag yếu hơn chất khử ban đầu là Cu
+ Ngược lại, phản ứng khơng xảy ra khi:
	2Ag + Cu2+ = Cu + 2Ag+ 
 Chất khử yếu chất oxi hĩa yếu chất khử mạnh chất oxi hĩa mạnh
+ Ngồi ra phản ứng oxi hĩa – khử cịn phụ thuộc nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác,
2. 
a. 
x 24	 (: chất oxi hĩa)
x 5	 ( C6H12O6: chất khử)
SỞ GD&ĐT BẾN TRE	KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XII
TRƯỜNG THPT BẾN TRE	NĂM HỌC 2005 - 2006
ĐÁP ÁN MƠN HĨA – Khối 10
Thời gian: 180 phút
Phương trình dưới dạng phân tử:
24KMnO4 + C6H12O6 + 36 H2SO4 → 24 MnSO4 + 30 CO2 + 66 H2O + 12 K2SO4 
b. 
x 2	(FexOy: chất khử)
x(3x-2y)	(: chất oxi hĩa)
Þ Dạng phân tử:
2FexOy + (6x – 2y)H2SO4 = x Fe2(SO4)3 + (3x – 2y)SO2 + (6x – 2y) H2O
B. 
Sắp xếp các nữa phản ứng theo chiều tăng dần của thế điện cực chuẩn, ta cĩ:
Theo qui tắc α ta thấy cĩ thể thực hiện các quá trình a), b), d)
Sn2+ + Br2 →Sn4+ + 2Br – 
E0 = +1,07 – (+0,15) = +0,92v
	(0,25đ)
2Cu+ + Br2 → 2Cu2+ + 2Br – 
E0 = +1,07-(+0,34) = +0,73v
	(0,25đ)
2Fe2+ + Br2 → 2Fe3+ + 2Br –
E0 = +1,07-0,77=+0,3v
	(0,25đ)
2. 
a. 	(0,25đ)
b. Tại (-) cĩ sự oxi hĩa Zn – 2e → Zn2+
 Tại (+) cĩ sự khử Ag+ : Ag+ + e → Ag
 Phản ứng tổng quát khi pin làm việc:
	Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag	(0,25đ)
SỞ GD&ĐT BẾN TRE	KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XII
TRƯỜNG THPT BẾN TRE	NĂM HỌC 2005 - 2006
ĐÁP ÁN MƠN HĨA – Khối 10
Thời gian: 180 phút
c. 	
	Epin = 
	 	(0,25đ)
d. Khi hết pin Epin = 0
Gọi x là nồng độ M của ion Ag+ giảm đi trong phản ứng khi hết pin. Ta cĩ:
	(0,5đ)
SỞ GD&ĐT BẾN TRE	KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XII
TRƯỜNG THPT BẾN TRE	NĂM HỌC 2005 - 2006
ĐÁP ÁN MƠN HĨA – Khối 10
Thời gian: 180 phút
Câu 5:
Một khĩang vật X gồm 2 nguyên tố: A (kim loại) và B (phi kim)
Khi đốt X được chất rắn Y (A2O3) và khí Z (BO2) trong đĩ phần trăm khối lượng của A trong Y là 70% và của B trong Z là 50%
Y tác dụng vừa đủ với 1,8 (g) H2 ở nhiệt độ cao.
Z tác dụng vừa đủ với 117,6(g) K2Cr2O7 trong mơi trường H2SO4 dư cho muối Cr3+ 
Xác định tên khĩang vật X và khối lượng X đã đốt
Từ muối ăn, đá vơi và nước, viết các phương trình phản ứng điều chế nước Javel và clorua vơi.
ĐÁP ÁN
1. 
Y + H2 :
K2Cr2O7 + 3 SO2 + H2SO4 = K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
	0,4(mol) 1,2(mol)
Với cơng thức FexOy ta cĩ tỉ lệ:
	X : y = 0,6 : 1,2 hay 1 : 2
Þ X là FeS2 (pyrit sắt)
2. 	2NaCl + 2 H2O 	 2 NaOH + H2 + Cl2
	Cl2 + 2 NaOH = NaCl + NaClO + H2O
	Nước Javel
	 Clorua vơi
Tỉnh thành phố : Ninh Thuận
Trường : THPT CHU VĂN AN
Môn : HÓA HỌC Khối : 10
Tên giáo viên biên soạn : Nguyễn Văn Hồng
Số mật mã : 
Phần này là phần phách
Số mật mã :
Câu I :
	1/ Hai nguyên tố A, B tạo thành hợp chất X. Khi đốt nóng đến 8000C tạo ra đơn chất A. Số electron hóa trị trong nguyên tử nguyên tố A bằng số lớp electron nguyên tử nguyên tố B. Số electron hóa trị trong nguyên tử nguyên tố B bằng số lớp electron nguyên tử nguyên tố A. Diện tích hạt nhân của nguyên tử B gấp 7 lần của nguyên tử A.
	Xác định nguyên tố A, B và công thức phân tử của hợp chất X.
2/ Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần lượt bằng 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MXa, trong phân tử của hợp chất đó có tổng số proton của các nguyên tử bằng 77.
	a/ Hãy cho biết 4 số lượng tử ứng với electron chót của M và X.
	b/ Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
c/ Xác định công thức phân tử của MXa.
Đáp án câu II :
Nội dung 
Điểm
	1/ ZA ; ZB < 105 Þ 7ZA < 105 Þ ZA < 15 Þ ZA thuộc chu ký nhỏ ( chu kỳ đầu )
	Gọi : 	nA ; nB là số lớp e của A ; B	nA = qB
	qA ; qB là số e hóa trị A ; B	nA = qB
	nB < 3 Þ qB < 3 Þ B là kim loại.
	ZB = 7ZA Þ nB > nA ; 4 < nB < 7 Þ 4 < qA < 7 Þ A là phi kim.
Nguyên tố A
ZA
nA
qA
Nguyên tố B
ZB
NB
qB
B
5
2
3
Br
35
4
7
C
6
2
4
Mo
42
5
1
N
7
2
5
In
49
5
3
O
8
2
6
Ba
56
6
2
F
9
2
7
Eu
63
6
2
Si
14
3
4
98
7
2
	Chọn A là O và B là Ba thỏa điểu kiện. Công thức phân tử của X là BaO2 ( không chọn BaO vì BaO bền không bị phân hủy )
2BaO2 2BaO + O2
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
Nội dung 
Điểm
	2/a) Kí hiệu số p, n, e trong nguyên tử X là Z, N, E theo đầu bài ta có :
	Z + N + E = 52 	(Vì nguyên tử trung hòa điện Z = E)
2Z + N = 52 Þ N = 52 – 2Z
	Đối với các nguyên tố bền (trừ hidro) : Z < N < 1,52 Z Þ Z < 52 – 2Z < 1,52 Z
	Þ 3Z < 52 < 3,52Z	Þ	 Þ	14,77 < Z < 17,33
	Vậy Z có ba giá trị : 15 ; 16 và 17.
Z = 15 Þ N = 22 ; tỷ lệ N : Z = 22 : 15 = 1,47
Z = 16 Þ N = 20 ; tỷ lệ N : Z = 20 : 16 = 1,25
Z = 17 Þ N = 18 ; tỷ lệ N : Z = 18 : 17 = 1,06
X thuộc chu kỳ 3, các nguyên tố thuộc chu kỳ 3 có tỷ lệ : N : Z < 1,22 . Vậy chọn Z = 17, X là Clo.
Kí hiệu số p, n, e trong nguyên tử M là Z’, N’, E’ theo đầu bài ta có :
	2Z’ + N’ = 82 Þ N’ = 82 – 2Z
	Þ 3Z’ < 82 < 3,52Z’	
	Theo đầu bài : Z’ = 77 – 17a 	Þ 	
Þ 2,92 < a < 3,16 , a nguyên do đó chọn a = 3
Þ Z’ = 77 – 17.3 = 26. Vậy M là Fe.
	Vậy cấu hình electron của Clo : 1s22s22p63s23p5 Þ ⇅	 ⇅	⇅ ↑
	* Bốn số lượng tử e chót của Clo là : n = 3 ; l = 1 ; m = 0 ; s = -1/2
	* Vị trí của clo trong BTH : - Chu kỳ 3 ; phân nhóm chính nhóm VII
	Vậy cấu hình electron của Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2 
	Þ ⇅ ↑ ↑ ↑ ↑ ⇅
	* Bốn số lượng tử e chót của Fe là : n = 3 ; l = 2 ; m = -2 ; s = -1/2
	* Vị trí của Fe trong BTH : - Chu kỳ 4 ; phân nhóm phụ nhóm VIII
	c) Công thức phân tử là : FeCl3
Tỉnh thành phố : Ninh Thuận
Trường : THPT CHU VĂN AN
Môn : HÓA HỌC Khối : 10
Tên giáo viên biên soạn : Nguyễn Văn Hồng
Số mật mã : 
Phần này là phần phách
Số mật mã :
Câu II :
	1/ Hãy xác định đơn vị của hằng số tốc độ phản ứng có bậc 0, 1, 2, 3 (đơn vị nồng độ mol/l ; đơn vị thời gian là s)
Aùp dụng : phản ứng : 	2N2O5 = 4NO2 + O2 
Trong pha khí ở 250C có hằng số tốc độ phản ứng bằng . Tính tốc độ đầu của phản ứng xảy ra trong bình phản ứng dung tích 12 lít và và áp suất 0,1 atm.
2/ Cho phản ứng : CO(k) + Cl2(k) = COCl2(k) 
a) Thực nghiệm cho biết biểu thức tốc độ phản ứng thuận là : 
V1 = K1.. Hãy viết biểu thức tốc độ phản ứng nghịch.
b) Ở 1000C phản ứng có hằng số cân bằng KP = 
- Tính hằng số cân bằng , (X là phần mol của khí Xi = ) của phản ứng phân hủy ở 1000C (ghi rõ đơn vị các hằng số cân bằng, nếu có)
Tính độ phân li a của COCl2 ở 1000C dưới áp suất tổng quát 2atm.
Đáp án câu II :
Nội dung
Điểm 
	1/ phản ứng có bậc chung là n. Biểu thức tốc độ của phản ứng là :
	Đơn vị của K = 
n
0
1
2
3
Đơn vị của K
	Aùp dụng : 
Theo đề bài : K = Þ phản ứng bậc một.
Số mol N2O5 ban đầu : 	
Nồng độ ban đầu của N2O5 là :	
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
Nội dung
Điểm 
	Tốc độ ban đầu :
	2/ a) Ta biết rằng định luật tác dụng khối lượng luôn luôn nghiệm đúng với cân bằng hóa học, không phụ thuộc vào cơ chế phản ứng (đơn giản hay phức tạp), vậy hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch trên vẫn là :
	Vậy : hay 
	Biểu thức tốc độ phản ứng nghịch là V2 :
	b) Tính , :
	Phản ứng thuận nghịch : CO(k) + Cl2(k) = COCl2(k) 
Ở 1000C có hằng số cân bằng :
	Tính độ phân li a :
COCl2(k) = CO(k) + Cl2(k)
	Bđ (mol)	 a	0	 0
	Cb 	(a – x)	x	 x	(0 < x < a)
	Tổng số mol của hệ cân bằng : (a – x) + x + x = (a + x) mol
	Þ và 
	Þ 
	Giải phương trình trên ta có : 
	Vậy độ phân li của COCl2 là : 
Tỉnh thành phố : Ninh Thuận
Trường : THPT CHU VĂN AN
Môn : HÓA HỌC Khối : 10
Tên giáo viên biên soạn : Nguyễn Văn Hồng
Số mật mã : 
Phần này là phần phách
Số mật mã :
Câu III :
	1/ Một axit yếu đơn chức hoà tan vào nước, nồng độ C (mol/l), hằng số axit K, nồng độ [H+] lúc cân bằng a(mol/l)
	a) Chứng minh : 
	b) Từ đó giải thích tại sao dung dịch của một đơn axit yếu càng loãng thì pH của dung dịch càng tăng.
	2/ Trong một dung dịch 2 axit yếu HA1 và HA2 có hằng số cân bằng khác nhau.
	a) Tính nồng độ [H+] trong dung dịch 2 axit đó theo hằng số cân bằng và nồng độ của 2 axit.
	b) Aùp dụng : Trong 1 dung dịch 2 axit CH3COOH và C2H5COOH . Tính pH của dung dịch 2 axit đó.
Đáp án câu III :
Nội dung
Điểm 
	1/ a) Gọi HA là axit yếu : 	
	Nồng độ bđ :	 C	 0	 0
	Nồng độ cb :	C – a 	 a	 a
	b) Xét 2 dung dịch của cùng axit yếu HA, nồng độ C, C’ ( C’ < C ) có nồng độ ion [H+] lúc cân bằng a, a’.
	Ta có :	 và 
	Þ	 
a > a’, [H+] giảm Þ pH tăng.
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
Nội dung
Điểm 
2/ a) Gọi HA1 và HA2 là 2 axit yếu mà : 
Hằng số cân bằng theo thứ tự K1, K2.
Nồng độ theo thứ tự C1, C2.
x1, x2 là nồng độ của ion H+ từ 2 axit sinh ra cũng là nồng độ của 
Nồng độ của 2 axit lúc cân bắng là : (C1 – x1) và (C2 – x2). Với 2 axit yếu coi C – x » C
Trong dung dịch có các cân bằng :
[H+] = x1 + x2 
	Ta có biểu thức :
	Þ	K1C1 = x1(x1 + x2)
	K2C2 = x2(x1 + x2)
	K1C1 + K2C2 = (x1 + x2)2 = [H+]2 
	Vậy :	
	b) Aùp dụng : Thay các gía trị K1, K2, C1, C2 vào (1) ta có :
Tỉnh thành phố : Ninh Thuận
Trường : THPT CHU VĂN AN
Môn : HÓA HỌC Khối : 10
Tên giáo viên biên soạn : Nguyễn Văn Hồng
Số mật mã : 
Phần này là phần phách
Số mật mã :
Câu IV :
	1/ Cho biết các giá trị thế điện cực :
a) Xác định E0 của cặp Fe3+/ Fe
b) Từ kết qủa thu đượcv hãy chứng minh rằng khi cho sắt kim loại tácdụng với dung dịch HCl 0,1M chỉ có thể tạo thành Fe2+ chú không thể tạo thành Fe3+.
2/ Từ các dư kiện của bảng thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa – khử, chứng minh rằng các kim loại có thế điện cực âm ở điều kiện chuẩn đẩy được hidro ra khỏi dung dịch axit.
Đáp án câu IV :
Nội dung
Điểm 
1/ a) 	
Þ 	
Þ	
b) Trong dung dịch HCl 0,1M Þ 
Þ H+ chỉ oxi hóa Fe thành Fe2+ .
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
Nội dung
Điểm 
	2/ Phản ứng :
	(1)
	Như vậy có các bán phương trình phản ứng :
	2H+ + 2e = H2	(2)	
	Mn+ + ne = M	(3)	
	Để được phản ứng (1) phương trình (2) nhân với rối trừ đi phương trình (3). Khi đó DG của phản ứng sẽ là :
	DG = DG(2) - DG(3) = -.2F. - ( -n.F. ) 
 = -nF(-)
Để chi phản ứng xảy ra thì DG < 0. Vậy :
- > 0
Vì Þ < 0 .
Tỉnh thành phố : Ninh Thuận
Trường : THPT CHU VĂN AN
Môn : HÓA HỌC Khối : 10
Tên giáo viên biên soạn : Nguyễn Văn Hồng
Số mật mã : 
Phần này là phần phách
Số mật mã :
Câu V :
	Cho 50 gam dung dịch MX (M là kim loại kiềm, X là halogen) 35,6% tác dụng với 10 gam dung dịch AgNO3 thu được kết tủa. Lọc kết tủa, được dung dịch nước lọc. Biết nồng độ MX trong dung dịch sau thí nghiệm giảm 1,2 lần so với nồng độ ban đầu.
	a) xác định công thức muối MX.
	b) trong phòng thí nghiệm, không khí bị ô nhiễm một lượng khí X2 rất độc, hãy tìm cách loại nó ( viết phương trình phản ứng ).
Đáp án câu V :
Nội dung
Điểm 
	a) 
	MX + AgNO3 = MNO3 + AgX¯
	(mol)	 x	 x	x	 x
	Þ 	mAgX = (108 + X)x ; mMX phản ứng = (M + X)x
mMX còn lại = 17,8 – (M + X)x
C% MX trong dung dịch sau phản ứng là : 
120(M +X) = 35,6(108+ X)
M	Li (7)	Na (23)	K (39)
X	Cl (35,5)	12,58	4634,44
	Þ	 Þ muối MX là LiCl
b) Để loại khí Cl2 bị ô nhiễm trong phòng thí nhgiệm có thể phun khí NH3 vào và đóng kín của sau một thời gian 10 – 15 phút :
3Cl2 + 2NH3 = N2 + 6HCl
 6´ 	NH3 + HCl = NH4Cl
3Cl2 + 8NH3 = N2 + 6NH4Cl
Tỉnh : Kon Tum.
Trường Trung học chuyên Kon Tum.
Mơn : Hĩa, khối 10.
Giáo viên biên soạn: L ê Sỹ Tín
Số mật mã:
Số mật mã:
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu I: (4,0 điểm)
1. So sánh, cĩ giải thích.
a. Độ lớn gĩc liên kết của các phân tử:
CH4; NH3; H2O.
H2O; H2S.
b. Nhiệt độ nĩng chảy của các chất : 	NaCl; KCl; MgO
c. Nhiệt độ sơi của các chất : 	C2H5Cl; C2H5OH; CH3COOH
2. 137Ce tham gia phản ứng trong lị phản ứng hạt nhân, cĩ chu kì bán hủy 30,2 năm. 137Ce là một trong những đồng vị bị phát tán mạnh ở nhiều vùng của châu Âu sau tai nạn hạt nhân Trecnibun. Sau bao lâu lượng chất độc này cịn 1% kể từ lúc tai nạn xảy ra.
	ĐÁP ÁN
1. (2,0điểm)
a. CH4 > NH3 > H2O
Giải thích:
 H
 |
 C N H O
 H | H H H H H
 H
Số cặp e chưa tham gia liên kết càng nhiều càng đẩy nhau, gĩc liên kết càng nhỏ.
b. H2O > H2S
Giải thích: Vì độ âm điện của O > S, độ âm điện của nguyên tử trung tâm càng lớn sẽ kéo mây của đơi e- liên kết về phía nĩ nhiều hơn làm tăng độ lớn gĩc liên kết.
c. So sánh nhiệt độ nĩng chảy của các chất:
 MgO > NaCl > KCl
Giải thích: bán kính ion K+ > Na+ 
Điện tích ion Mg2+ > Na+ và O2- > Cl- 
(Năng lượng phân li tỉ lệ thuận với điện tích ion và tỉ lệ nghịch với bán kính ion)
3.So sánh nhiệt độ sơi của các chất:
 C2H5Cl < C2H5OH < CH3COOH
Giải thích:
-C2H5Cl khơng cĩ liên kết hiđro
-Liên kết hidro giữa các phân tử axit bền hơn liên kết hidro giữa các phân tử rượu.
 C2H5 – O  H – O 
 H C2H5 
 O  H – O 
 CH3 – C C – CH3 
 O – H  O
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0, 25 điểm
0, 25 điểm
0,25 điểm
0, 25 điểm
0, 25 điểm
 2. 2,0điểm
 Áp dụng cơng thức:
 K = 
 Mà k = 
 (năm)
Vậy sau 200,46 năm thì lượng chất độc trên cịn 1% kể từ lúc tai nạn xảy ra.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Tỉnh : Kon Tum.
Trường Trung học chuyên Kon Tum.
Mơn : Hĩa, khối 10.
Giáo viên biên soạn: Lê Sỹ Tín
Số mật mã:
Số mật mã:
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu II: (4,0 điểm)
1. Đối với các phân tử cĩ cơng thức tổng quát AXn (n), làm thế nào để xác định phân tử đĩ phân cực hay khơng phân cực ?
2.Cho phản ứng :
	CaCO3(r) à CaO(r) + CO2(k)
Cho biết : ở 298oK, Hopư = +178,32 kJ ; So = +160,59 J/K
Phản ứng cĩ tự diễn biến ở 25oC khơng ? Khi tăng nhiệt độ, G của phản ứng sẽ thay 
đổi như thế nào?
Phản ứng cĩ tự diễn biến ở 850oC khơng ?
	ĐÁP ÁN
1. (2điểm)
Muốn xác định một phân tử cĩ cực hay khơng, trước hết cần phải biết sự sắp xếp của các nguyên tử trong phân tử(dạng hình học của phân tử)
Momen lưỡng cực (đo độ phân cực) là một đại lượng cĩ độ lớn và cĩ chiều.
Trong phân tử, nếu các liên kết phân cực được sắp xếp đối xứng nhau, momen lưỡng cực cĩ cùng độ lớn và ngược chiều.Chúng sẽ triệt tiêu nhau và phân tử khơng phân cực.
Ngược lại nếu các lực khơng cân bằng, phân tử sẽ cĩ cực.
 2. (2điểm)
 DG0298 = DH0 – TDS0 T = 273 + 25 = 298
 DG0298 = 178,32 x 10-3 J - [ 298 K x 160,59J/K]
 = + 130,46 KJ.
DG0298 > 0 : Phản ứng khơng tự diễn biến ở 25OC , ở nhiệt độ này chỉ cĩ phản ứng nghịch tự diễn biến 
Vì DS0 >0 nên – TDS0 < 0, khi T tăng , DG0 càng bớt dương, càng tiến tới khả năng tự diễn biến .
b. DG01123 T = 273 + 850 = 1123
DG01123 = DH0 – TDS0 
DG01123 = 178,32 x 10-3 J - [ 1123 K x 160,59J/K] = - 2022,57 J
DG01123 < 0 : Phản ứng tự diễn biến ở 850OC.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Tỉnh : Kon Tum.
Trường Trung học chuyên Kon Tum.
Mơn : Hĩa, khối 10.
Giáo viên biên soạn: L ê Diệu Tuyền
Số mật mã:
Số mật mã:
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu III: (4,0 điểm)
1.Hãy giải thích tại sao PbI2 ( chất rắn màu vàng) tan dễ dàng trong nước nĩng, và khi để nguội lại kết tủa dưới dạng kim tuyến ĩng ánh ?
2.Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01 M cần dùng để trung hịa hồn tồn 10ml dung dịch H2SO4 cĩ pH = 2. Biết HSO4- cĩ pKa = 2.
	ĐÁP ÁN
 1. (2điểm)
 PbI2 dễ tan trong nước nĩng vì quá trình hịa tan PbI2 thu nhiệt lớn:
PbI2 Pb2+ + 2I- H > 0
Cịn khi để nguội thì xảy ra quá trình ngược lại, tỏa nhiệt (H < 0).
Vì quá trình nguơi từ từ, số mầm kết tinh ít, nên tinh thể được tạo thành dễ dàng.
Nếu làm nguội nhanh sẽ thu được dạng bột vàng PbI2.
 2. (2điểm)
 Gọi C là nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 cĩ pH = 2
 Ta cĩ: H2SO4 H+ + HSO4-
 C C C mol/l
 HSO4- H+ + SO42-
 Co C C 0
 [ ] C – y C + y y
Ta cĩ [H+] = C + y = 10-2 = 0,01
Và Ka = = 0,01
Hay = 0,01
C = 0,0067 M = .10-2 M
Phản ứng trung hịa: H2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + 2H2O
nNaOH = = 2.0,01.0,0067 = 1,34.10-4 mol
VddNaOH = = 1,34.10-2 l = 13,4 ml
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Tỉnh : Kon Tum.
Trường Trung học chuyên Kon Tum.
Mơn : Hĩa, khối 10.
Giáo viên biên soạn: L ê Diệu Tuyền
Số mật mã:
Số mật mã:
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu IV: (4,0 điểm)
1.Hãy tìm các chất thích hợp trong các sơ đồ sau và viết các phương trình phản ứng.
 Cho biết S là lưu huỳnh, mỗi chữ cái cịn lại là một chất.
	 S + A à X	
	S + B à Y
	Y + A à X + E
	X + D à Z
	X + D + E à U + V
	Y + D + E à U + V
	Z + E à U + V
2.Tính độ phân li của N2O4 ở 25oC, 1atm. Biết sự phân li xảy ra theo phản ứng:
	N2O4 2NO2 
Khi cho 1,6 gam N2O4 phân li trong 1 bình kín thu 500ml ở 760 mmHg.
	ĐÁP ÁN
1. (2,0điểm) X là SO2, Y là H2S
S + O2 SO2
S + H2 H2S
H2S + O2dư SO2 + H2O
SO2 + Cl2 à SO2Cl2 	( hoặc thay Cl2 bằng Br2)
SO2 + Cl2 + H2O à 2HCl + H2SO4
H2S + 4Cl2 + 4H2O à H2SO4 + 8HCl
SO2Cl2 + 2H2O à 2HCl +H2SO4
 2. (2,0điểm) 
 N2O4 2NO2 
 a mol 
 a 2a
 a(1-) 2a
 -Số mol N2O4 cho vào bình a = = 0,0174 mol
 -Số mol hỗn hợp sau = a(1 + ) = = 0,02045
 a(1 + ) = 0,02045 = 0,175
 Độ phân li = 17,5 %
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,5điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
Tỉnh : Kon Tum.
Trường Trung học chuyên Kon Tum.
Mơn : Hĩa, khối 10.
Giáo viên biên soạn: L ê Diệu Tuyền
Số mật mã:
Số mật mã:
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu V (4,0điểm)
	Khối l ượng riêng nhơm clorua khan được đo ở 200oC, 600oC, 800oC dưới áp suất khí quyển lần lượt là : 6,9 ; 2,7 ; 1,5 g/dm3.
Tính khối lượng phân tử của nhơm clorua khan ở mỗi nhiệt độ nêu trên ( hằng số khí R= 0,082)
Viết cơng thức phân tử và cơng thức cấu tạo của hơi nhơm clorua ở 200oC, 800oC.
Nêu phương pháp điều chế nhơm clorua khan rắn trong phịng thí nghiệm. Cần chú ý tính chất nào của AlCl3 khi thực hiện phản ứng điều chế ?
ĐÁP ÁN
a. Thể tích 1 mol khí (n=1) ở các nhiệt độ 200, 600, 800oC
V473K = 0,082 x 473 = 38,78lit
V873K = 0,082 x 873 = 71,58lit
V1073K = 0,082 x 1073 = 87,98lit
Khối lượng mol phân tử của nhơm clorua khan ở các nhiệt độ đã cho là :
M200oC = 37,78 x 6,9 = 267,62 ( g )
M600oC = 71,58 x 2,7= 193,28( g )
M800oC = 87,98 x 1,5= 131,87( g )
b. Cơng thức phân tử và cơng thức cấu tạo :
 *Tại 200oC.
 Khối lượng phân tử của AlCl3 = 133,5
(AlCl3 )n = 267,62 à n = 2
Cl	Cl	Cl
	Al	Al
Cl	Cl	Cl
CTPT : Al2Cl6
 CTCT : 
Do cĩ liên kết phối trí, lớp vỏ e ngồi cùng của nhơm đạt tới bát tử bền vững.
 * Tại 800oC.
Cl
Al
Cl 	Cl
 ( AlCl3 ) = 131,97. à n = 1
 CTPT : AlCl3 
 CTCT :
c. Ptpư : 
 2 Al + 3Cl2 2 AlCl3 
 AlCl3 là một chất thăng hoa ở 183oC, dễ bốc khĩi trong khơng khí ẩm :
 AlCl3 + 3 H2O à Al(OH)3 + 3HCl
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm 
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ - HĨA HỌC - KHỐI 10
Câu I : 
Xét các phân tử BF3, NF3 và IF3. Trả lời các câu hỏi sau : 
I.1. Viết cơng thức chấm electron Lewis của các chất trên 
I.2. Dựa vào thuyết lai hĩa obitan nguyên tử hãy cho biết tr ạng th ái lai hĩa của nguyên tử trung tâm và dạng hình học của mỗi phân tử 
1.3. Xác định xem phân tử nào là phân cực và khơng phân cực. Giải thích kết quả đã chọn
Câu II: 
II.1. Cho các phản ứng thuận nghịch sau: 
 (a)
	 (b)
	 (c)
	 (d) 
Biết rằng nước, H2 ở pha khí, các chất cịn lại ở pha rắn
Hãy biểu thị hằng số cân bằng của phản ứng (a) thơng qua hằng số cân bằng của các phản ứng cịn lại 
II.2. Quá trình hồ tan tinh thể ion vào nước bao gồm những quá trình nào? Hãy cho biết những quá trình nào là thu nhiệt, quá trình nào là toả nhiệt. Từ đĩ giải thích hiện tượng khi hồ tan các tinh thể NaOH, MgCl2, NH4NO3 vào từng cốc nước riêng biệt. 
Câu III : 
III.1. Tính pH của dung dịch H2C2O4 0,01M.
III.2. Cho từ từ dung dịch C2O42- vào dung dịch chứa ion Mg2+ 0,01M và Ca2+ 0,01M. 
III.2.1. Kết tủa nào xuất hiện trước. 
III.2.2. Nồng độ ion thứ nhất cịn lại bao nhiêu khi ion thứ hai bắt đầu kết tủa.
III.3. Tính pH của dung dịch để 0,001moL CaC2O4 tan hết trong 1 Lít dung dịch đĩ.
Biết H2C2O4 cĩ các hằng số axít tương ứng là pK1 = 1,25; pK2 = 4,27
Tích số tan của CaC2O4 là 10 – 8,60; MgC2O4 là 10 - 4,82 
Câu IV : 
Ở 250C, người ta thực hiện một pin gồm hai nửa pin sau :
	Ag | AgNO3 0,1 M và Zn | Zn(NO3)2 0,1 M.
IV.1. Thiết lập sơ đồ pin.
IV.2. Viết các phản ứng tại các điện cực và phản ứng xảy ra khi pin làm việc.
IV.3. Tính suất điện động của pin.
IV

Tài liệu đính kèm:

  • docxBOI_DUONG_HOC_SINH_GIOI_OLYMPIC_CO_DAP_AN.docx