Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 – năm học 2015-2016 môn: Sinh học

docx 8 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 – năm học 2015-2016 môn: Sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 – năm học 2015-2016 môn: Sinh học
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 
ĐỀ CHÍNH THỨC
 LỚP 9 – NĂM HỌC 2015-2016
Chữ ký của giám thị số 1
MÔN: SINH HỌC
Ngày thi: 12/12/2015
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1: (2,5 điểm)
Nêu cơ chế và giải thích sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào?
 Nêu tóm tắt các cơ chế của hiện tượng di truyền bằng cách hoàn thành bảng sau: 	
CƠ SỞ VẬT CHẤT
CƠ CHẾ
HIỆN TƯỢNG
CẤP PHÂN TỬ: ADN
CẤP TẾ BÀO: NST
Câu 2: (4 điểm)
Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân?
Em hãy giải thích vì sao NST là cơ sở cật chất chủ yếu của hiện tượng di truyền và biến dị cấp độ tế bào?
Câu 3: ( 3.5 điểm) 
 Tế bào một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội được kí hiệu: 
Aa Bb Dd XY .
 a.Hãy xác định tên và giới tính của loài này ?
 b.Khi tế bào này giảm phân thì sẽ tạo ra bao nhiêu loại giao tử ?
c.Hãy viết kí hiệu các nhiễm sắc thể khi tế bào đang ở vào : Kì đầu 1 và kì cuối 2 của giảm phân .
C©u 4: (3,5 ®iÓm)
 XÐt mét nhãm tÕ bµo sinh giao tö, mçi tÕ bµo xÐt mét cÆp gen dÞ hîp dµi 5100 A0 n»m trªn mét cÆp nhiÔm s¾c thÓ t­¬ng ®ång. Gen tréi A n»m trªn nhiÔm s¾c thÓ thø nhÊt cã1200 A®ªnin,gen lÆn a n»m trªn nhiÔm s¾c thÓ thø hai cã1350 A®ªnin.
TÝnh sè nuclª«tit mçi lo¹i trªn mçi gen.
Khi tÕ bµo ë vµo k× gi÷a cña gi¶m ph©n I, sè l­îng tõng lo¹i nuclª«tit cña c¸c gen trong tÕ bµo lµ bao nhiªu?
NÕu cã mét sè tÕ bµo trong nhãm tÕ bµo sinh giao tö x¶y ra ®ét biÕn dÞ béi ë cÆp nhiÔm s¾c thÓ chøa gen nãi trªn th× khi nhãm tÕ bµo kÕt thóc gi¶m ph©n sè l­îng tõng lo¹i nuclª«tit trong mçi lo¹i giao tö lµ bao nhiªu?
Câu 5: ( 2 điểm)
 Bệnh máu khó đông ở người do gen đột biến lặn (kí hiệu h) nằm trên nhiễm sắc thể X gây ra, người có gen trội (kí hiệu H) không bị bệnh này; gen H và h đều không có trên nhiễm sắc thể Y. 
a. Một người bị bệnh máu khó đông có người em trai đồng sinh không mắc bệnh này, cho rằng trong giảm phân ở bố và ở mẹ không xẩy ra đột biến . Hãy cho biết 
 - Cặp đồng sinh này là cùng trứng hay khác trứng? Giải thích? 
 - Người bị bệnh máu khó đông thuộc giới tính nào? Vì sao? 
b. Giả thiết hai người nói trên đều là nam giới và cùng bị bệnh máu khó đông thì có thể khẳng định được họ là đồng sinh cùng trứng hay không? Vì sao?
Câu 6: (2 điểm)
Phân biệt đột biến gen với đột biến NST.
Câu 7: (2 điểm) Cho biết ở 1 loài gà, hai cặp tính trạng về chiều cao chân và độ dài cánh do gen nằm trên NST thường quy định và di truyền độc lập với nhau.
Gen A: Chân cao, gen a: chân thấp
Gen B: cánh dài, gen b: cánh ngắn
Người ta tiến hành lai phép lai và thu được kết quả như sau ở F1
37,5% số cá thể có chân cao ,cánh dài
37,5% số cá thể có chân thấp, cánh dài
12,5% số cá thể có chân cao, cánh ngắn
12,5% số cá thể có chân thấp, cánh ngắn.
a) Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho phép lai trên.
b) Khi cho lai gà có chân cao, cánh dài thuần chủng với chân thấp, cánh ngắn thì kết quả lai sẽ như thế nào?
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
Câu
Đáp án
Điểm 
Câu 1:
a)- Các khí trao đổi ở phổi và ở tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
- Màng phế nang của phổi, màng tế bào và thành mao mạch rất mỏng, tạo thuận lợi cho khuếch tán khí.
*ở phổi:
0- Khí ô xi: trong phế nang cao hơn trong mao mạch nên ô xi khuếch tán từ phế nang vào máu.
	- Khí CO2: trong mao mạch cao hơn trong phế nang nên CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
*ở tế bào:
- Khí Ô xi: trong mao mạch cao hơn trong tế bào nên ô xi khuếch tán từ máu vào tế bào.
- Khí CO2: trong tế bào cao hơn trong mao mạch nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
b)Các cơ chế của hiện tượng di truyền:
Cơ sở vật chất
Cơ chế
Hiện tượng
Cấp phân tử: ADN
ADN => ARN => Pr
Tính đặc thù của Pr
Cấp tế bào: NST
Nhân đôi => Phân li => Tổ hợp
NP => GP => Thụ tinh
Bộ NST đặc trưng của loài. Con giống giống hệt mẹ.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2
Ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân:
+ Nguyên phân là hình thức sinh sản của hợp tử,của tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.
+ Cơ thể đa bào lớn lên nhờ nguyên phân. Khi các cơ quan của cơ thể đạt khối lượng tới hạn thì ngừng sinh trưởng, lúc này nguyên phân bị ức chế 
+ Nhờ sự tự nhân đôi của NST ở kì trung gian và sự phân li đồng đều của NST ở kì sau của nguyên phân, bộ NST 2n của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào của một cơ thể và qua các thế hệ sinh vật của những loài sinh sản vô tính.
Nhiễm sắc thể được coi là cơ sở cật chất chủ yếu của hiện tượng di truyền và biến dị cấp độ tế bào vì:
* NST có khả năng lưu giữ và bảo quản thông tin di truyền:
+ NST được cấu tạo từ ADN và protein, trong đó ADN là vật chất di truyền cấp phân tử.
+ NST mang gen, mỗi gen có chức năng riêng.
+ Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình dạng và cấu trúc.
*NST có khả năng truyền đạt thông tin di truyền:
+Quá trình tự nhân đôi và phân li đồng đều của NST trong nguyên phân là cơ chế duy trì bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể ở loài sinh sản vô tính.
+ Ở loài giao phối, bộ NST đặc trưng của loài được duy trì nhờ 3 cơ chế tự nhân đôi, phân li và tái tổ hợp trong 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
+ NST có thể bị biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng từ đó gây ra những biến đổi trong tính trạng di truyền.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3:
a) Đây là ruồi giấm đực : 2n = 8	
b) Do có 4 cặp NST tương đồng nên số giao tử = 24 loại = 16 giao tử 
c) Kì đầu 1: Do NST đã nhân đôi trước đó nên
 kí hiệu : AAaa BBbb DDdd XXYY	
Kì cuối 2 : Có 16 loại giao tử với bộ NST đơn bội ( n )	
ABDX
ABDY
ABdX
ABdY
AbDX
AbDY
AbdX
AbdY
aBDX
aBDY
aBdX
aBdY
ab DX
ab DY
abd X
abdY
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
Câu 4
a.TÝnh sè nuclª«tit mçi lo¹i trªn mçi gen.
 - Tæng sè nu cña mçi gen lµ: (5100 : 3,4). 2 = 3000 (nu)
 - Sè nuclª«tit mçi lo¹i cña gen tréi A lµ:
 A = T = 1200 (nu)
 G = X = 3000 : 2 – 1200 = 300 (nu)
 - Sè nuclª«tit mçi lo¹i cña gen lÆn a lµ:
 A = T = 1350 (nu)
 G = X = 3000 : 2 – 1350 = 150 (nu)
Khi tÕ bµo ë vµo k× gi÷a cña gi¶m ph©n I, sè l­îng tõng lo¹i nuclª«tit cña c¸c gen trong tÕ bµo lµ bao nhiªu?
ë k× gi÷a cña gi¶m ph©n I nhiÔm s¾c thÓ ®· nh©n ®«i thµnh nhiÔm s¾c thÓ kÐp, do ®ã gen trªn nhiÔm s¾c thÓ còng ®­îc nh©n ®«i.
Sè l­îng tõng lo¹i nuclª«tit trong tÕ bµo t¹i thêi ®iÓm ®ã lµ:
 A = T = (1200 + 1350) . 2 = 5100 (nu)
 G = X = (300 + 150) . 2 = 900 (nu)
NÕu x¶y ra ®ét biÕn dÞ béi ë cÆp nhiÔm s¾c thÓ chøa gen nãi trªn th× sè l­îng tõng lo¹i nuclª«tit trong mçi lo¹i giao tö lµ bao nhiªu?
 - NÕu mét sè tÕ bµo x¶y ra ®ét biÕn dÞ béi ë cÆp nhiÔm s¾c thÓ chøa gen nãi trªn th× khi kÕt thóc qu¸ tr×nh gi¶m ph©n sÏ t¹o ra bèn lo¹i giao tö, trong ®ã cã hai lo¹i giao tö b×nh th­êng lµ A, a, hai lo¹i giao tö kh«ng b×nh th­êng lµ Aa vµ O.
 - Sè nu mçi lo¹i trong c¸c giao tö lµ:
 + Giao tö A: A = T = 1200 (nu)
 G = X = 300 (nu)
 + Giao tö a: A = T = 1350 (nu)
 G = X = 150 (nu)
 + Giao tö Aa: A = T = 1200 + 1350 = 2550 (nu)
 G = X = 300 + 150 = 450 (nu)
 + Giao tö O: A = T = 0 (nu)
 G = X = 0 (nu)
0,25®
0,25®
0,25®
0,25®
0,25®
0,25®
0,25®
0,25®
0,25®
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25®
0,25®
Câu 5:
 a)- Dạng đồng sinh : + Cặp sinh đôi này là đồng sinh khác trứng
 + Giải thích: Hai người đồng sinh chỉ có 1 người bị bệnh chứng tỏ
kiểu gen của họ khác nhau, suy ra họ được sinh ra từ 2 hợp tử khác nhau
- Giới tính của người bị bệnh: Có thể là nam hoặc nữ.
Giải thích: Vì không biết kiểu hình của bố nên có 2 khả năng:
+ Khả năng 1 : Người bị bệnh là nam (XhY) nếu nhận được NST Y từ bố và Xh từ mẹ.
+ Khả năng 2: Người bị bệnh là nữ (Xh Xh) nếu nhận được NST Xh từ bố và NST Xh từ mẹ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
b) - Không thể khẳng định chắc chắn họ là đồng sinh cùng trứng được.
- Giải thích : Chỉ giống nhau về giới tính và về 1 tính trạng (bệnh) do cùng có gen lặn trên X gây ra thì chưa đủ yếu tố để kết luận họ có kiểu gen hoàn toàn giống nhau 
0,25đ
0,25đ
Câu 6
Nội dung
 Đột biến gen
 Đột biến NST
-Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hay một số cặp nuclêôtit.
-Có những dạng: mất cặp nuclêôtit, thêm cặp nuclêôtit, thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác,...
-Là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng NST trong bộ NST của tế bào.
-Có các dạng: đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lập đoạn, đảo đoạn,...) và đột biến số lượng NST (dị bội thể, đa bội thể).
1đ
1đ
Câu 7
Theo đề F1 có tỉ lệ 37,5% : 37,5% : 12,5% : 12,5% = 3:3:1:1
- Phân tích từng cặp tính trạng ở F1
+về chiều cao của chân:
= 1:1
=
=
Chân cao 37,5% +12,5%	 50%	
Chân thấp	37,5% +12,5%	 50%	
=> F1 có tỉ lệ của phép lai phân tích => chân cao là tính trạng trội có kiểu gen dị hợp tử Aa, chân thấp là tính trạng lặn có kiểu gen đồng hợp tử aa.
+ về độ dài cánh:
= 3:1
=
=
cánh dài 	37,5% +37,5%	 75%	
cánh ngắn	12,5% +12,5%	 25%	
=> F1 có tỉ lệ định luật phân li 3 trội : 1 lặn => bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp tử Bb
- Tổ hợp 2 cặp tính trạng trên suy ra:
+ Một cơ thể P mang kiểu gen AaBb (chân cao, cánh dài)
+ Một cơ thể P mang kiểu gen aaBb (chân thấp, cánh dài)
Sơ đồ lai P: chân cao, cánh dài x chân thấp, cánh ngắn 
Gà chân cao, cánh dài thuần chủng có kiểu gen là AABB
 Gà chân thấp, cánh ngắn có kiểu gen là aabb
Sơ đồ lai:
P: Thân cao, cánh dài (TC) X Thân thấp, cánh ngắn
 AABB aabb
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxDe_thi_HSG_Sinh_9_cap_thi_xa_1516.docx