Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2015-2016 môn: Hóa học 9

doc 6 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1864Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2015-2016 môn: Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2015-2016 môn: Hóa học 9
PHềNG GD & ĐT 
LỘC NINH
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2015-2016
Mụn: HểA HỌC 9
Thời gian làm bài: 150 phỳt
Câu 1 : (5 điểm) 
1 - Cho cỏc dd muối A, B, C, D chứa cỏc gốc axit khỏc nhau. Cỏc muối B, C đốt trờn ngọn lửa vụ sắc phỏt ra ỏnh sỏng màu vàng .
- A tỏc dụng với B thu được dung dịch muối tan, kết tủa trắng E khụng tan trong nước là muối cú gốc axit của axit mạnh, và giải phúng khớ F khụng màu, khụng mựi, nặng hơn khụng khớ. Tỉ khối hơi của F so với H2 bằng 22.
- C tỏc dụng với B cho dd muối tan khụng màu và khớ G khụng màu, mựi hắc, nặng hơn khụng khớ, làm nhạt màu dung dịch nước brụm.
- D tỏc dụng với B thu được kết tủa trắng E. Mặt khỏc D tỏc dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa trắng.
Hóy tỡm A,B,C ,D,E ,F ,G và viết cỏc PTHH xảy ra.
2 - Hợp chất của A và D khi hoà tan trong nước cho một dung dịch có tính kiềm. Hợp chất của B và D khi hoà tan trong nước cho dung dịch E có tính axit yếu. Hợp chất A, B, D không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch E. Xác định hợp chất tạo bởi A và D; B và D; A,B,D. Viết phương trình phản ứng.
Câu 2 : ( 4 điểm) 
1 - Tìm các chất A,B,C,D,E (hợp chất của Cu) trong sơ đồ sau và viết phương trình hoá học : 
Cu
A B C D 
B C A E 
2 - Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết 4 chất rắn : Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al chứa trong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình phản ứng.
Câu 3 : (3 điểm) 
Cho 27,4 g Ba vào 400 g dung dịch CuSO4 3,2 % thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.
a. Tính thể tích khí A (đktc).
b. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn ? 
c. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch C.
Cõu 4: (2 điểm) 
Nhỳng một thanh sắt nặng 100 gam vào 500ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,08M và Ag2SO4 0,004M. Giả sử tất cả đồng và bạc sinh ra đều bỏm vào thanh sắt. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cõn lại thấy khối lượng là 100,48 gam. Tớnh khối lượng kim loại bỏm vào thanh sắt.
Cõu 5: (4 điểm) 
	Cho 7,22 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M cú giỏ trị khụng đổi. Chia hỗn hợp làm hai phần bằng nhau. Hũa tan hết phần I trong dung dịch axit HCl thu được 2,128 lit H2. Hũa tan hết phần II trong dung dịch HNO3 tạo ra 1,792 lớt NO duy nhất. Thể tớch cỏc khớ đú ở đktc.
Xỏc định kim loại M.
Tớnh % mỗi kim loại trong A.
Cõu 6: (2 điểm) 
Đốt chỏy hoàn toàn a g chất hữu cơ cú thành phần C, H, Cl. sau phản ứng thu được cỏc sản phẩm CO2 ; HCl ; H2O theo tỉ lệ về số mol 2 : 1: 1. Xỏc định cụng thức phõn tử, cụng thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ, biết hợp chất hữu cơ cú khối lượng phõn tử rất lớn.
..Hết.
Cho biết: H=1; O=16; Na=23; Cu=64; Zn= 65; Fe=56; Ag=108;Cl=35,5; Al= 27; S=32; N=14
	Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn cỏc NTHH
	Hết
Hướng dẫn chấm đề thi học sinh giỏi môn Hoá học 9
Cõu I: ( 5 điểm ) 
	1. (3,0 điểm)
A : Ba(HCO3)2 B : NaHSO4 C : Na2SO3 1 điểm
D: BaCl2 E: BaSO4 F : CO2 G: SO2 
-Mỗi phương trỡnh : 0,5 điểm ì 4 = 2 điểm
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 ↓ + Na2SO4 + 2CO2 + H2O
Na2SO3 + 2NaHSO4 → 2Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O
BaCl2 + 2NaHSO4 → BaSO4 ↓ + Na2SO4 + 2HCl
BaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl ↓ + Ba(NO3)2
2 - (2,0 điểm) 
Hợp chất của A và D hoà tan trong nước cho một dung dịch có tính kiềm : Hợp chất của A và D là CaO . 	 
Hợp chất của B và D khi tan trong nước cho dung dịch E có tính axit yếu : Hợp chất của B và D là CO2 . 	 
 (1 điểm)
Hợp chất A, B, D không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch E. Vậy hợp chất đó là CaCO3 . 	
PTHH : CaO + H2O Ca(OH)2
 (r) (l) (dd) 
 (1 điểm)
 CO2 + H2O H2CO3
 (k) (l) (dd)
 CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 
 (r) (k) (l) (dd) 
Câu 2 : (4 điểm) 
1 - (2 điểm) 
Chọn đúng chất, phù hợp với yêu cầu đề bài. (0,5 điểm) 
Viết đúng các phương trình : (1,5 điểm) 
Học sinh làm đúng theo sơ đồ khác vẫn cho điểm tối đa .
A - Cu(OH)2 B- CuCl2 C - Cu(NO3)2 D- CuO E - CuSO4
 (1) (2) (3) (4)
Cu(OH)2 CuCl2 Cu(NO3)2 CuO 
Cu
	 (5)	(6)	 (7)	 (8)	
CuCl2 Cu(NO3)2 Cu(OH)2 CuSO4
(1) Cu(OH)2 + 2 HCl CuCl2 + 2 H2O 
(2) CuCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Cu(NO3)2 
 t0
(3) 2Cu(NO3)2 2CuO + 4 NO2 + O2 
 t0
(4) CuO + H2 Cu + H2O 
(5) CuCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Cu(NO3)2
(6) Cu(NO3)2 + 2 NaOH Cu(OH)2 + 2 NaNO3 
(7) Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O 
(8) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu .
2- (2 điểm)	Nhận biết được mỗi chất 0,5 điểm.
 - Lấy một ít mỗi chất rắn cho vào từng ống nghiệm chứa nước.
Chất rắn nào tan là Na2O 
	Na2O + H2O 2NaOH 
	 (r) (l) (dd) 
* Lấy một ít mỗi chất rắn còn lại cho vào từng ống nghiệm chứa dung dịch NaOH thu được ở trên :
Chất nào tan và có bọt khí thoát ra là Al .
	2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 
 (r) (dd) (l) (dd) (k) 
Chất nào chỉ tan là Al2O3 
	Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O 
 (r) (dd) (dd) (l) 
Chất nào không tan là Fe2O3 .
Câu 3 : (3 điểm) 
Các phương trình ghi đầy đủ trạng thái chất mới cho điểm tối đa .
PTHH :
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 	 (1) 
Ba(OH)2 + CuSO4 BaSO4 + Cu(OH)2 (2) 
 (1 điểm)
 t0
BaSO4 BaSO4 
 t0
Cu(OH)2 CuO + H2O (3) 
(0,5 điểm)
nBa = = 0,2 mol
 nCuSO4 = = 0,08 mol 
Từ (1) ta có: 
VH2 = VA = 0,2 x22,4 = 4,48 lít . 
Từ (2) và (3) chất rắn gồm BaSO4 và CuO vì Ba(OH)2 dư nên: 
(1,5 điểm)
	nBaSO4 = nCu(OH)2 = nCuO = 0,08 mol 
	m chất rắn = 0,08.233 + 0,08. 80 = 25,04 (g) 
Trong dung dịch C chỉ còn Ba(OH)2 
mdd = 400 + 27,4 - 0,2 . 2 - 0,08 .233 - 0,08 .98 = 400,52 (g) 
C% Ba(OH)2 = 5,12 % 
Cõu 4 : 2 điểm
nAg2SO4 = 0,002 (mol) (Đổi 500 ml = 0,5 l) 
nCuSO4 = 0,04 (mol)
m Fe tăng là: 100,48 – 100 = 0,48 (g) 0,5
Fe tham gia pư với Ag2SO4 trước, giả sử nó pư hết, khi đó ta có:
Fe + Ag2SO4 FeSO4 + 2Ag (1) 
0,002 0,004
Giả sử Ag2SO4 hết khối lượng Fe tăng: 0,004. 108 – 0,002. 56 = 0,32 (g) < 0,48 (g)
 Fe pư hết với Ag2SO4 và nó tiếp tục pư với CuSO4 
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2) 
x x
Khối lượng Fe tăng tại (1) là 0,32 g 
 khối lượng Fe tăng tại (2) là: 0,48 – 0,32 = 0,16 (gam) 1
Ta có : 64x – 56x = 0,16 x = 0,02(mol) 
Vậy chất rắn A bám vào thanh sắt gồm: 0,004 mol Ag và 0,02 mol Cu 	
 khối lượng kim loại bám vào thanh sắt = mAg + mCu 
 = 0,004. 108 + 0,02. 64 = 1,172 (gam) 0,5
Cõu V: (4 điểm)
1 phần =.7,22 = 3,61(g); = 0,095 mol ; nNO = 0,08 mol 0,5
1. Gọi kim loại M cú húa trị là n
- PTHH: 
 (1) 
 (2)
 (3) 0,5
3M + 4nHNO33M(NO3)n + nNO+2nH2) (4)
* TH1 : M khụng tỏc dụng với HCl (tức khụng xảy ra (2)) 
- Theo (1) nFe = nH= 0,08 mol mFe = 0,08.56 = 4,48 > 3,61 (loại)
* TH2 : M tỏc dụng với HCl (tức xảy ra (2))
- Gọi số mol Fe cú trong 1 phần là x mol => mFe = 56.x (g) 
- Theo (1) : nH(1) = nFe = x(mol)
- Theo (2) : nM = 
=> mM = 3,61 – 56.x = (*)
- Theo (3) : nNO = nFe = x(mol)
- Theo (4) : nM = 
=> mM = 3,61 – 56.x= (**) 
- Từ (*) và (**) => M(0,09M – 0,81n) =0
=> * M=0 (loại)
* 0,09 M – 0,81n = 0 => M = 9n
- Với n=3 ; M = 27 => M là kim loại nhụm (Al) 2
2. Ta cú x = 
=> %mFe = 	 
=> % mAl = 100 – 77,56 = 22,44 % 1
Cõu 6: 2 điểm
 Cụng thức phõn tử của hợp chất hữu cơ cú dạng : CxHyClz. 	
	Phương trỡnh hoỏ học của phản ứng đốt chỏy :
	CxHyClz + (x+)O2 xCO2 + ()H2O + zHCl 0,75
	Theo đầu bài : = 2 ị 2x = 2y – 2z 
	y–z = 2z ị y = 3z ị x = 2z 0,75
	Cụng thức phõn tử của chất hữu cơ : C2zH3zClz hay (C2H3Cl)n 
	Vỡ khối lượng phõn tử của chất hữu cơ rất lớn nờn chất hữu cơ là 1 polime 
vậy CTCT của chất hữu cơ là : 
	 0,5
Học sinh giải cỏch khỏc mà đỳng vẫn cho điểm tụi đa 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_HSG.doc