Đề thi chọn học sinh giỏi Hải Phòng năm học 2000-2001 môn: Hoá học lớp 9 Bảng A

doc 8 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1867Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi Hải Phòng năm học 2000-2001 môn: Hoá học lớp 9 Bảng A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi Hải Phòng năm học 2000-2001 môn: Hoá học lớp 9 Bảng A
Sở giáo dục & Đào tạo 	Đề thi chọn học sinh giỏi
 Hải Phòng	 Năm học 2000-2001
 Môn: Hoá học Lớp 9 Bảng: A
	Thời gian làm bài 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
Bài 1:(4 điểm)
1/Cho bảng phân loại các chất:
1
2
3
4
5
6
7
8
HCl
NO
CO
O2
Fe
Cu(OH)2
CH4
KOH
H2SO4
Na2O
NO
SO2
N2
KOH
C6H12O6
Ba(OH)2
H2S
CO2
CH4
Br2
NaOH
CCl4
NaOH
Hãy cho biết các vị trí (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8).là các từ gì?
2/ Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng cho các thí nghiệm sau:
Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4.
Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Dẫn khí Etilen qua dung dịch nước Brom.
3/ Cho dãy chuyển hoá sau:
Fe A B C Fe D E F D
Xác định A , B , C , D , E , F . Viết các phương trình phản ứng.
Bài 2: (3 điểm)
1/ Dung dịch Boóc Đô dùng chống nấm cho cây được pha theo tỷ lệ :
1kg CuSO4.5H2O + 10 Kg vôi sống (CaO) + 100 lit nước.
Hãy tính thành phần % theo khối lượng các chất có trong dung dịch Boóc Đô. Viết các phương trình phản ứng.
2/ Từ Glucô và các chất vô cơ cần thiết, viết các phương trình phản ứng điều chế: Etylaxetat. 
Bài 3: (5 điểm)
1/ Ba khí A, B, C có khối lượng phân tử bằng nhau và bằng 28. A, B có thể bị đốt cháy trong không khí, sản phẩm sinh ra đều có khí CO2 , B có thể khử được CuO ở nhiệt độ cao, C là thành phần quan trọng trong phân bón hoá học. Xác định công thức phân tử của A,B,C ,viết các phương trình phản ứng.
2/ (M), (N), (P), (Q), (R), (X) là những hợp chất hữu cơ được biết đến trong chương trình hoá học phổ thông cấp trung học cơ sở. (P ) và (N) có cùng công thức phân tử.
Về khối lượng phân tử (klpt): klpt (N) = 1/2 klpt (M) ; klpt (X) = 3klpt (R) = 6 klpt (Q). 2,3 gam (N) hay 1,5 gam (Q) có thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O2 cùng điều kiện.
- Về tính chất: (M), (N), (R) có phản ứng với Na, từ 0,1 mol (M) có thể cho thể tích H2 lớn nhất là 3,36 lit (đktc), chỉ có (R) phản ứng được với dung dịch NaOH. Từ (X) có thể điều chế ra (N), (R) . (Q) có phản ứng với Cl2 (chiếu sáng). Xác định công thức cấu tạo của (M), (N), (P), (Q), (R) và công thức phân tử của (X). Giải thích.
Bài 4: (4 điểm)
Hoà tan muối nitrat của một kim loại hoá trị 2 vào nước được 200 ml dung dịch (A). Cho vào dung dịch (A) 200 ml dung dịch K3PO4 , phản ứng xảy ra vừa đủ, thu được kết tủa (B) và dung dịch (C). Khối lượng kết tủa (B) và khối lượng muối nitrat trong dung dịch (A) khác nhau 3,64 gam.
1/ Tìm nồng độ mol/lit của dung dịch (A) và (C), giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi do pha trộn và thể tích kết tủa không đáng kể.
2/Cho dung dịch NaOH (lấy dư) vào 100 ml dung dịch (A) thu được kết tủa (D), lọc lấy kết tủa (D) rồi đem nung đến khối lượng không đổi cân được 2,4 gam chất rắn. Xác định kim loại trong muối nitrat. 
Bài 5 : ( 4 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn1,344 lit hỗn hợp 3 hidrocacbon thể khí: CnH2n+2 ; CmH2m ; CkH2k – 2 . Sau phản ứng dẫn hỗn hợp sản phẩm lần lượt qua dung dịch H2SO4 (đặc), dung dịch NaOH (dư) thấy khối lượng dung dịch axit tăng 2,52 gam , khối lượng dung dịch NaOH tăng 7,04 gam.
1/ Tính thành phần % theo thể tích hỗn hợp 3 hidrocacbon, biết thể tích hidrocacbon CkH2k – 2 trong hỗn hợp gấp 3 lần thể tích CnH2n+2 .
2/ Xác định công thức phântử 3 hidrocacbon, biết rằng có 2 hidrocacbon có số nguyên tử cac bon bằng nhau và bằng 1/2 số nguyên tử cacbon của hidrocacbon còn lại.
Sở giáo dục & Đào tạo 	Đề thi chọn học sinh giỏi
 Hải Phòng	 Năm học 2000-2001
 Môn: Hoá học Lớp 9 Bảng: B
	Thời gian làm bài 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
Bài 1:(5 điểm)
1/Cho bảng phân loại các chất:
1
2
3
4
5
6
7
8
HCl
NO
CO
O2
Fe
Cu(OH)2
CH4
KOH
H2SO4
Na2O
NO
SO2
N2
KOH
C6H12O6
Ba(OH)2
H2S
CO2
CH4
Br2
NaOH
CCl4
NaOH
 Hãy cho biết các vị trí (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8).là các từ gì?
2/ Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng cho các thí nghiệm sau:
Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4.
Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Dẫn khí Etilen qua dung dịch nước Brom.
3/ Cho dãy chuyển hoá sau:
Fe A B C Fe D E F D
Xác định A , B , C , D , E , F . Viết các phương trình phản ứng.
Bài 2: (4 điểm)
1/ Dung dịch Boóc Đô dùng chống nấm cho cây được pha theo tỷ lệ :
1kg CuSO4.5H2O + 10 Kg vôi sống (CaO) + 100 lit nước.
Hãy tính thành phần % theo khối lượng các chất có trong dung dịch Boóc Đô. Viết các phương trình phản ứng.
2/ Từ Glucô và các chất vô cơ cần thiết, viết các phương trình phản ứng điều chế: Etylaxetat. 
Bài 3: (6 điểm)
1/ Ba khí A, B, C có khối lượng phân tử bằng nhau và bằng 28. A, B có thể bị đốt cháy trong không khí, sản phẩm sinh ra đều có khí CO2 , B có thể khử được CuO ở nhiệt độ cao, C là thành phần quan trọng trong phân bón hoá học. Xác định công thức phân tử của A,B,C ,viết các phương trình phản ứng.
2/ (M), (N), (P), (Q), (R), (X) là những hợp chất hữu cơ được biết đến trong chương trình hoá học phổ thông cấp trung học cơ sở. (P ) và (N) có cùng công thức phân tử.
+Về khối lượng phân tử (klpt): klpt (N) = 1/2 klpt (M) ; klpt (X) = 3klpt (R) = 6 klpt (Q). 2,3 gam (N) hay 1,5 gam (Q) có thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O2 cùng điều kiện.
+Về tính chất: (M), (N), (R) có phản ứng với Na, từ 0,1 mol (M) có thể cho thể tích H2 lớn nhất là 3,36 lit (đktc), chỉ có (R) phản ứng được với dung dịch NaOH. Từ (X) có thể điều chế ra (N), (R) . (Q) có phản ứng với Cl2 (chiếu sáng). Xác định công thức cấu tạo của (M), (N), (P), (Q), (R) và công thức phân tử của (X). Giải thích.
Bài 4: (5 điểm)
Hoà tan muối nitrat của một kim loại hoá trị 2 vào nước được 200 ml dung dịch (A). Cho vào dung dịch (A) 200 ml dung dịch K3PO4 , phản ứng xảy ra vừa đủ, thu được kết tủa (B) và dung dịch (C). Khối lượng kết tủa (B) và khối lượng muối nitrat trong dung dịch (A) khác nhau 3,64 gam.
1/ Tìm nồng độ mol/lit của dung dịch (A) và (C), giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi do pha trộn và thể tích kết tủa không đáng kể.
2/Cho dung dịch NaOH (lấy dư) vào 100 ml dung dịch (A) thu được kết tủa (D), lọc lấy kết tủa (D) rồi đem nung đến khối lượng không đổi cân được 2,4 gam chất rắn. Xác định kim loại trong muối nitrat. 
Sở giáo dục & Đào tạo 	kì thi vào lớp 10 thpt-nk trần phú
 Hải Phòng	 Năm học 2002-2003. Môn: Hoá học
 Thời gian làm bài 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu1:
1/ Tính thể tích của 1 nguyên tử sắt, biết khối lượng riêng của sắt là 7,87 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể sắt các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thể tích của toàn bộ tinh thể, phần còn lại là khe rỗng giữa các quả cầu. Cho khối lượng nguyên tử của Fe là 56 đvc.
2/ Có 5 chất rắn dạng bột: CuO, Na2O, Mg, Ag, Al. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng nêu cách nhận ra từng chất, viết phương trình phản ứng.
3/ Nêu thành phần hoá học của phân lân Supe phôt phat đơn và Supe phôt phat kép.Từ quặng pirit sắt, quặng apatit, không khí và nước, cùng các chất xúc tác và điều kiện cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế phân lân Supe phôt phat đơn và Supe phôt phat kép.
Câu 2:
Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp các oxit: CaO; CuO; Fe3O4; Al2O3 nung nóng (các oxít có số mol bằng nhau). Kết thúc phản ứng thu được chất rắn (A) và khí (B). Cho (A) vào H2O ( lấy dư) được dung dịch (C) và phần không tan (D). Cho (D) vào dung dịch AgNO3 (số mol AgNO3 bằng 7/4 số mol các oxit trong hỗn hợp đầu), thu được dung dịch (E) và chất rắn (F). Lấy khí (B) cho sục qua dung dịch (C) được dung dịch (G) và kết tủa (H). Viết các phương trình phản ứng xảy ra, xác định thành phần của (A), (B), (C), (D), (E), (F), (G), (H).
Câu 3:
Dung dịch X chứa các chất: CH3COOH, C2H5OH, CH3COONa, C6H12O6 (glucôzơ). Hãy chứng tỏ sự có mặt của các chất trên trong dung dịch X, viết các phương trình phản ứng.
Câu4:
	4 chất hữu cơ X, Y, Z, T đều có công thức phân tử: C3H6O2 . Cả 4 chất đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH, cho sản phẩm là các muối, chất T còn cho thêm một chất hữu cơ R. Khi phản ứng với Na dư 1 mol X hay Y hoặc R giải phóng 1 mol H2 , 1 mol Z hay T giải phóng 0,5 mol H2. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z, T, R, biết rằng không tồn tại hợp chất hữu cơ mà phân tử có từ 2 nhóm -OH cùng liên kết với 1 nguyên tử cac bon. Viết phương trình phản ứng X (hoặc Y) với: Na, Mg, C2H5OH, ghi rõ điều kiện nếu có.
Câu 5:
Cho 45,625 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị 2 vào 400 ml dung dịch H2SO4 loãng, được dung dịch (A) và chất rắn (B) đồng thời giải phóng 4,48 lít CO2. Cô cạn dung dịch (A) được 12 gam muối khan. Nung chất rắn (B) tới khối lượng không đổi thu được chất rắn (C) và 3,92 lít CO2. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
1/ Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 .
2/ Tính khối lượng (B), (C).
3/ Xác định 2 kim loại, biết khối lượng nguyên tử 2 kim loại hơn kém nhau 113 đvc, muối cacbonat của kim loại có khối lượng nguyên tử nhỏ có số mol gấp 2 lần muối cacbonat của kim loại có khối lượng nguyên tử lớn.
4/ Xác định thành phần của (A), (B), (C) theo số mol.
Câu 6:
	Đốt cháy hoàn toàn 7,12 gam hỗn hợp 3 chất hữu cơ đều có thành phần C, H, O. Sau phản ứng thu được 6,72 lit CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) và 5,76 gam nước. Mặt khác nếu cho 3,56 gam hỗn hợp phản ứng với Na (lấy dư ) thu được 0,28 lit H2 (điều kiện tiêu chuẩn) . Còn nếu cho phản ứng với dung dịch NaOH thì cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,2M, sau phản ứng thu được 3,28 gam một muối và một chất hữu cơ. Xác định công thức phân tử , viết công thức cấu tạo của 3 chất hữu cơ trong hỗn hợp, biết mỗi chất hữu cơ chỉ có 1 nhóm nguyên tử gây nên tính chất đặc trưng. Giả sử hiệu suất các phản ứng đạt 100%.
Sở giáo dục & Đào tạo 	kì thi vào lớp 10 thpt-nk trần phú
 Hải Phòng	 Năm học 2002-2003. Môn: Hoá học
 Hướng dẫn chấm
Câu1:
1/ (1,0 điểm)
- Số nguyên tử Fe trong 1 cm3 tinh thể sắt: (7,87: 56). 6,023.1023 ≈ 0,846. 1023 (nguyên tử)
- Thể tích các nguyên tử Fe trong 1 cm3 tinh thể sắt: 75/100 = 0,75 cm3.
- Thể tích 1 nguyên tử Fe: 0,75: 0,846. 1023 ≈ 0,887.10-23 (cm3).
2/ (1,0 điểm)
-Cho từng chất vào dung dịch H2SO4 thấy:
	+ Chất rắn tan, tạo dung dịch mầu xanh là CuO.
	CuO + H2SO4 = CuSO4 + H2O
- Chất rắn tan không có khí thoát ra là Na2O.
	Na2O + H2SO4 = Na2SO4 + H2O
- Hai Chất rắn tan, có khí thoát ra là Al và Mg.
	2Al + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2
	Mg + H2SO4 = MgSO4 + H2 
- Chất rắn không tan là Ag.
- Cho Na2O dư vào dung dịch H2SO4 được dung dịch có NaOH.
	Na2O + H2O = 2NaOH 
- Hai kim loại , kim loại nào tan được trong dung dịch NaOH là Al còn lại là Mg.
	Al + NaOH + H2O = NaAlO2 + 3/2H2
3/ (1,0 điểm)
- Thành phần hoá học của Supe phot phat đơn: Ca(H2PO4)2 và CaSO4
- Thành phần hoá học của Supe phot phat kép: Ca(H2PO4)2 .
- Các phương trình:
	4FeS2 + 11O2 = 2Fe2O3 + 8SO2
	2SO2 + O2 = 2SO3
	SO3 + H2O = H2SO4
	2H2SO4 đăc + Ca3(PO4)2 = Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
	3H2SO4 đăc + Ca3(PO4)2 = 2H3PO4 + 3CaSO4
	4H3PO4 + Ca3(PO4)2 = 3Ca(H2PO4)2 
Câu2: ( 3 điểm)
Gọi số mol mỗi oxit là a => số mol AgNO3 = 7a.
+ Phản ứng khi cho CO dư qua hỗn hợp các oxit nung nóng:
	CO + CuO = Cu + CO2
	 	 a (mol) a (mol) a (mol)
	CO + Fe3O4 = 3Fe + 4CO2
	 a (mol) 3a (mol) 4a (mol)
=> Thành phần của (A): Cu = a(mol) ; Fe = 3a (mol) ; CaO = a (mol) ; Al2O3= a (mol)
=> Thành phần khí (B): CO2 = 5a (mol) ; CO dư
+ Phản ứng khi cho (A) vào nước dư:
	CaO + H2O = Ca(OH)2
	 a (mol)	 a (mol)
	Al2O3 + Ca(OH)2 = Ca(AlO2)2 + H2O
	 a (mol) a (mol)	 a (mol)
=> Thành phần dung dịch (C): Ca(AlO2)2 = a (mol) ; H2O
=> Thành phần (D): Cu = a(mol) ; Fe = 3a (mol)
+ Phản ứng khi cho (D) vào dung dịch AgNO3:
	Fe + 2AgNO3 = Fe(NO3)2 + 2Ag	 
	3a (mol) 6a (mol)	 3a (mol)	6a (mol)
	Cu + 2AgNO3 = Cu(NO3)2 + 2Ag
	 0,5a (mol) a (mol)	 0,5a (mol) a (mol)
=> Thành phần dung dịch (E): Fe(NO3)2 = 3a (mol) ; Cu(NO3)2 = 0,5a (mol) ; H2O.
=> Thành phần (F): Ag = 7a (mol) ; Cu = 0,5a (mol).
+ Phản ứng khi cho khí (B) sục qua dung dịch (C):
	CO2 + 3H2O + Ca(AlO2)2 = CaCO3 + 2Al(OH)3
	a (mol) a (mol)	 a (mol) 2a (mol)
	CO2 + CaCO3 + H2O = Ca(HCO3)2
	a (mol) a (mol)	 a (mol)
=> Thành phần dung dịch (G): Ca(HCO3)2 = a (mol) ; H2O
=> Thành phần kết tủa (H): Al(OH)3 = 2a (mol).
Câu3: (2 điểm)
- Thử bằng giấy quỳ tím, quỳ tím chuyển mầu đỏ: có mặt axít CH3COOH.
- Cô cạn dung dịch sẽ được chất rắn gồm: CH3COONa và C6H12O6 . Làm ngưng tụ phần hơi sẽ thu được dung dịch gồm: CH3COOH và C2H5OH.
- Nhỏ vào dung dịch vài giọt axit H2SO4 đặc, đun nóng thấy xuất hiện lớp chất lỏng nổi lên trên có mùi thơm: có mặt C2H5OH.
	CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O
-Cho vài giọt H2SO4 đặc vào chất rắn rồi đun nóng nhẹ thấy có hơi mùi giấm thoát ra: có CH3COONa.
	CH3COONa + H2SO4 CH3COOH + NaHSO4
- Hoà tan chất rắn vào nước rồi cho phản ứng với dung dịch Ag2O/NH3 đun nhẹ thấy có phản ứng tráng bạc : có glucozơ
	C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
Câu4:
1/ 
- Ví dụ CH3-CH2-OH: Phản ứng được với Na
	CH3-CH2-OH + Na CH3-CH2-ONa + 1/2H2
	 CH3-O- CH3 : không phản ứng với Na.
2/ Các phương trình phản ứng:
	a) 2CH3-CH(OH) -COOH + Mg (CH3-CH(OH) -COO)2Mg + H2
	b) CH3-CH(OH) -COOH + C2H5OH  CH3-CH(OH) -COOC2H5 + H2O
	c) CH3-CH(OH) -COOH + 2Na CH3-CH(ONa) -COONa + H2
Câu 5:
Đặt công thức 2 muối cacbonat là ACO3 và BCO3 ( MB > MB ) có số mol là x và y
Các phương trình phản ứng:
	ACO3 + H2SO4 = ASO4 + H2O + CO2	(1)
	BCO3 + H2SO4 = BSO4 + H2O + CO2	(2)
	ACO3 = AO + CO2	 	(3)
	BCO3 = BO + CO2	(4)
1/ Vì có các phản ứng (3),(4) hoặc 1 trong 2 phản ứng => H2SO4 đã phản ứng hết.
Số mol H2SO4 = số mol CO2 ở phản ứng (1) và (2) = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
	Nồng độ dung dịch axit: 0,2/0,4 = 0,5 (M)
2/ Theo định luật bảo toàn khối lượng:
	mB = 45,625 + 0,2.98 - (0,2.18 + 0,2.44 + 12 ) = 40,825 (gam)
	mC = mB - khối lượng CO2 ở phản ứng (3) và (4) = 40,825 - (3,92/22,4).44 = 33,125 (gam)
3/ Tổng số mol 2 muối: x + y = (4,48 + 3,92): 22,4 = 0,375 (mol).
Theo đầu bài số mol ACO3 = 2 số mol BCO3 : x= 2y. Ta có hệ phương trình: x + y = 0,375
	 x = 2y
Giải được x = 0,25 ; y = 0,125
Khối lượng 2 kim loại trong hỗn hợp 2 muối: 45,625 - 0,375.60 = 23,125. Theo đầu bài có hệ pt:
	0,25MA + 0,125MB = 23,125
	MB - MA = 113
Giải được MA = 24 => kim loại là Mg; MB = 137 => kim loại là Ba
4/ - Dung dịch (A): MgSO4 = 12/120 = 0,1 (mol)
 - Chất rắn (B) : + BaSO4: 0,2 - 0,1 = 0,1 (mol)
 + MgCO3 : 0,25 - 0,1 = 0,15 (mol)
	+ BaCO3 : 0,125 - 0,1 = 0,025 (mol)
 - Chất rắn (C): + BaSO4 : 0,1 (mol)
	 + MgO : 0,15 (mol)
	 + BaO : 0,025 (mol)
Câu 6:
- Khối lượng Các bon trong hỗn hợp: 6,72:22,4x12 = 3,6 (g)
- Khối lượng Hiđrô trong hỗn hợp: 5,76:18x2 = 0,64 (g)
=> khối lượng Oxi : 7,12 - (3,6 + 0,64) = 2,88 (g) => số mol nguyên tử Oxi = 2,88/16 = 0,18 mol
So sánh số mol H2 giải phóng khi cho hỗn hợp phản ứng với Na dư và số mol NaOH tham gia phản ứng với hỗn hợp thấy: 
	Số mol H2 = (0,28/22,4).2 = 0,025 mol => Số mol nguyên tử H linh động = 0,05 mol
	Số mol NaOH = 0,2. 0,2. 2 = 0,08 mol
	Phản ứng theo tỉ lệ 1: 1
+Nếu hỗn hợp chỉ gồm các axit, hay axit và este:
=> Số mol nguyên tử Oxi = 0,08.2 = 0,16< 0,18 vô lý
+ Nếu hỗn hợp gồm rượu và este:
=> Số mol nguyên tử Oxi = 0,08.2 + 0,05 = 0,21> 0,18 vô lý
Bài 1:
Trong một bình kín không có không khí chứa 3,52 g hỗn hợp gồm Cacbon (lấy dư) và hai muối cacbonat của hai kim loại hoá trị II không đổi. Nung nóng bình cho các phản ứng xảy ra, kết thúc phản ứng thu được 1,56 g chất rắn A và khí B. Cho A vào dung dịch HCl dư thấy khối lượng giảm 0,8 g không có khí thoát ra còn lại chất rắn D, nung d ngoài không khí đến khối lượng không đổi , đưa về nồng độ thường cân được 0,8 g chất rắn E.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) xác định kim loại trong hai muối.
c) Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp đầu.
Bài 2:
cho 16,4 g hợp kim Ba- Al vào nước, hợp kim tan hoàn toàn, thu được 3,36 l khí (đktc) và dung dịch A.
 Hiện tượng gì xảy ra khi cho vào dung dịch A :
a) 200 ml dung dịch HCl 0,5 M
b) 400 ml dung dịch HCl 0,5 M
c) 1000 ml dung dịch HCl 0.5 M
Bài 3:
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) K2CO3 + A K2SO4 + B + C + D 
b) X + A K2SO4 + B + E 
c) X + KOH K2S + C
d) Y + A + C Al(OH)3 + B

Tài liệu đính kèm:

  • doc9A-01.doc