1 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH VĨNH LONG LỚP 9_THCS NĂM HỌC 2021-2022 MÔN TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi 16/3/2022 Thời gian làm bài :150 phút Tên : Trương Quang An .Địa chỉ : Xã Nghĩa Thắng ,Huyện Tư Nghĩa ,Tỉnh Quảng Ngãi.Điện thoại : 0708127776 Câu 1. (4,0 điểm) 1.Tính giá trị biểu thức 3 3(1 7) (1 7)A 2.Cho 3 9 3 1 2 , 0, 1 2 2 1 x x x x P x x x x x x .Rút gọn biểu thức.Tìm x nguyên dương để P nguyên Câu 2. (4,0 điểm) a.Giải phương trình: 2(2 1) 3 5 6 3 8x x x b.Giải hệ phương trình: 3 3 3 2 2 2 6 3 3 2 4 2 22 x y x y x y x y Câu 3. (2,0 điểm) Cho phương trình 2 2( 1) 4 0x m x m .Tìm m để phương trình có hai nghiệm 1 2,x x phân biệt thỏa 2 2 1 1 2 2( )( ) 2x mx m x mx m Câu 4. (2,5 điểm) a.Chứng minh với k là số nguyên thì 2023k+3 không phải là lập phương của 1 số nguyên. b.Tìm nghiệm nguyên của 2 2 ( ) 2( 1)x y x y x Câu 5. (3,0 điểm) Cho (O;R) ,dây BC khác đường kính .Hai tiếp tuyến (O;R) tại B,C cắt nhau ở A.Kẻ đường kính CD,kẻ BH vuông CD tại H. a.Chứng minh OA vuông BC.Biết R=15 cm,BC=24 cm.Tính AB,OA b.Gọi I là giao điểm AD,BH,E là giao điểm DB,AC.Chứng minh IB=IH. Câu 6. (2,5 điểm) Cho (O;R) có đường kính AB vuông dây NM tại H,H nằm giữa O,B.Trên tia MN lấy C ngoài (O),AC cắt (O) tại K(K khác A),hai dây MN và BK cắt tại E a.Chứng minh CA.CK=CE.CH b.Qua N kẻ đường thẳng d vuông AC cắt MK tại F.Chứng minh tam giác NCF cân Câu 7. (2,0 điểm) Cho a,b,c là số thực dương thỏa a+b+c=3.Chứng minh a) 23( ) ( )ab bc ca a b c b) 2 2 2 3 1 1 1 2 a b c b c a BÀI GIẢI. Câu 1. (4,0 điểm) 1.Tính giá trị biểu thức 3 3(1 7) (1 7)A 2.Cho 3 9 3 1 2 , 0, 1 2 2 1 x x x x P x x x x x x .Rút gọn biểu thức.Tìm x nguyên dương để P nguyên 2 BÀI GIẢI. 1.Đặt (1 7), (1 7) 2; 6a b a b ab .Ta có 3 3 3(1 7) (1 7) ( ) 3 ( ) 44A a b ab a b 2.Ta có 1 1 43 9 3 1 2 1 2 1 92 2 1 1 1 1 2 x xx x x x x P xx x x x x x x (thỏa). Câu 2. (4,0 điểm) a.Giải phương trình: 2(2 1) 3 5 6 3 8x x x b.Giải hệ phương trình: 3 3 3 2 2 2 6 3 3 2 4 2 22 x y x y x y x y BÀI GIẢI. Ta có 3 3 3 3 2 2 2 6 3 2 2 2 73 3 2 4 2 22 2 4 x y x y x y x yx y x y x y .Thử lại thỏa mãn. Câu 3. (2,0 điểm) Cho phương trình 2 2( 1) 4 0x m x m .Tìm m để phương trình có hai nghiệm 1 2,x x phân biệt thỏa 2 2 1 1 2 2( )( ) 2x mx m x mx m Câu 4. (2,5 điểm) a.Chứng minh với k là số nguyên thì 2023k+3 không phải là lập phương của 1 số nguyên. b.Tìm nghiệm nguyên của 2 2 ( ) 2( 1)x y x y x BÀI GIẢI a.Xét a=7m+r với 3 3 3 2 2 3, , 0,6, (7 ) (7 ) 3.(7 ) . 3.7 .m r r a m r m m r m r r .Ta có 3a có dạng 3 37.a M r .Với 0,6r thì chia cho 7 chỉ có thể dư 0,1,6.Mà 2023k+3 =7.(289k)+3 chia cho 7 dư 3.Vậy ta có đpcm. b.Ta có 2 2 2 2 22 ( ) 2( 1) ( 2 ) ( 2) 8 ( 2) ( 2)x y x y x x y x . Vậy có 4 nghiệm (4;1);(0;-1);(4;3);(0;1). Câu 5. (3,0 điểm) Cho (O;R) ,dây BC khác đường kính .Hai tiếp tuyến (O;R) tại B,C cắt nhau ở A.Kẻ đường kính CD,kẻ BH vuông CD tại H. a.Chứng minh OA vuông BC.Biết R=15 cm,BC=24 cm.Tính AB,OA b.Gọi I là giao điểm AD,BH,E là giao điểm DB,AC.Chứng minh IB=IH. BÀI GIẢI. 3 a.Vì AB,AC là tiếp tuyến của (O) nên AB=AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) và có OB=OC nên AO là đường trung trực của BC nên AO⊥BC.Gọi AO∩BC=E nên E là trung điểm BC .Lúc đó BE=0,5.BC=12. Do AB⊥OB,BE⊥AO. Áp dụng hệ thức lượng vào ΔΔ vuông ABO đường cao BE có: 2 2 2 2 2 2 1 1 1 20, 25AB OA AB OB OA BE BO BA c. d. Gọi BD∩AC=F .Ta có: FB⊥BC,AB=AC→A là trung điểm CF →AF=AC. Mà BH⊥CD→BH//CF nên BI DI IH IB IH FA DA AC Câu 6. (2,5 điểm) Cho (O;R) có đường kính AB vuông dây NM tại H,H nằm giữa O,B.Trên tia MN lấy C ngoài (O),AC cắt (O) tại K(K khác A),hai dây MN và BK cắt tại E a.Chứng minh CA.CK=CE.CH b.Qua N kẻ đường thẳng d vuông AC cắt MK tại F.Chứng minh tam giác NCF cân BÀI GIẢI. 4 a.Xét tam giác CKE và tam giác CHA có:CKE=CHA=90°; góc ACH chung;⇒ΔCKE đồng dạng ΔCHA(g.g) nên . . CK CE CACK CE CH CH CA 5 b.Ta có: AKB=90° (nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)) ⇒ BK ⊥ AC (đ/n), mà NF ⊥ AC (gt) suy ra BK // NF (từ vuông góc đến song song)⇒ 1 1N K (2 góc so le trong) (1). Vì KNBM nội tiếp (4 đỉnh cùng thuộc đường tròn (O)) nên 1 1M K (nội tiếp cùng chắn cung BN) (2) và NKM+NBM=180° (tính chất 2 góc đối) (3). Ta lại có: NKM+NKF=180° (2 góc kề bù) (4). Từ (1) và (2) ⇒ 1 1N M (*) ; từ (3) và (4) ⇒ NBM=NKF. Xét △MBN và △NKF có: 1 1N M (cmt), NBM=NKF (cmt) ⇒ △MBN ~ △NKF (g.g) ⇒ 2 1N F (2 góc tương ứng) (**). Ta dễ dàng chứng minh được △BMN cân tại B ⇒ 2 1N M (đ/n) (***). Từ (*), (**) và (***) ⇒ 1 1N F ⇒ △NFK cân tại K (đ/n) (đpcm) Cách khác .Qua điểm N kẻ đường thẳng (d) vuông góc với AC, (d) cắt MK tại F. Ta có d⊥AC;AKB=900⇒BK⊥AK⇒BK⊥AC⇒d//BK. (từ vuông góc đến song song).Xét tam giác OMN có OM=ON(=R)⇒ΔOMN cân tại O⇒ Đường cao OH đồng thời là đường phân giác ⇒MOB=NOB⇒sđ cung MB = sđ cung NB⇒MKB=NKB(hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau).Ta có KFN=MKB (đồng vị);KNF=NKB (so le trong). Mà MKB=NKB(cmt)⇒KFN=KNF⇒ΔNFK cân tại K Câu 7. (2,0 điểm) Cho a,b,c là số thực dương thỏa a+b+c=3.Chứng minh a) 23( ) ( )ab bc ca a b c b) 2 2 2 3 1 1 1 2 a b c b c a BÀI GIẢI. a.Ta có 2 2 2 23( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0ab bc ca a b c a c b c a b b.Ta có 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 (*) 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 a b c a b c ab bc ca a b c b c a b c a b c a . Ta có VT của bất đẳng thức (*) 2 1 1 3 . ( ) 2 2 3 2 ab bc ca VT a b c .
Tài liệu đính kèm: