Đề ôn thi TN Quốc gia - Số 2/ Q1-ĐT môn: Hóa học

doc 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1045Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi TN Quốc gia - Số 2/ Q1-ĐT môn: Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn thi TN Quốc gia - Số 2/ Q1-ĐT môn: Hóa học
 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI 
ĐỀ ÔN THI TN QUỐC GIA NĂM 2016 - SỐ 2/ Q1-ĐT 
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, Al2O3 nung nóng. Sau phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
A. Cu, Mg, Al	 B. Cu, Al, MgO	
C. Cu, Al2O3 , MgO @	 D. Cu, Al2O3, Mg
Câu 2: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen và có CTPT là C9H8O2. X tác dụng dễ dàng với dung dịch brom thu được chất Y có công thức phân tử là C9H8O2Br2. Mặt khác, cho X tác dụng với NaHCO3 thu được muối Z có CTPT là C9H7O2Na Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ?
A. 5 @	B. 6	C. 3	D. 4
Câu 3: Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1), hỗn hợp Y gồm CH3OH, C2H5OH (tỉ lệ mol 2:3). Lấy 16,96 gam hỗn hợp X tác dụng với 8,08 gam hỗn hợp Y (xt H2SO4 đặc) được m gam este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là
A. 12,064 gam @	B. 22,736 gam	C. 17,728 gam	D. 20,4352 gam
Câu 4: Cho các dung dịch sau: (1) dung dịch Br2/H2O ; (2) dung dịch Br2/CCl4 ; (3) dung dịch BaCl2; (4) dung dịch Ba(OH)2. Số dung dịch có thể dùng để phân biệt hai chất: SO2 và SO3 (khi chúng đều ở thể khí) là
A. 3 @	B. 4	C. 1	D. 2
Câu 5: Cho 2 đơn chất X, Y tác dụng với nhau, thu được khí A có mùi trứng thối. Đốt cháy A trong khí O2 dư thu được khí B có mùi hắc, A tác dụng với B tạo ra X. X, Y, A, B lần lượt là
A. S, H2, H2S, SO2 @	 B. H2, S, H2S, SO2	
C. H2, S, SO2, H2S	 D. S, H2, H2S, H2SO4
Câu 6: Trong qu¸ tr×nh điều chế nhôm b»ng phương pháp ®iÖn ph©n nãng ch¶y nh«m oxit, ngưêi ta thưêng dïng criolit (Na3AlF6) víi môc ®Ých chÝnh lµ:
A. Thu ®ưîc nhiÒu nh«m h¬n do trong criolit cã chøa nh«m.
B. Gi¶m nhiÖt ®é nãng ch¶y cña nh«m oxit. @
C. T¨ng ®é dÉn ®iÖn cña nh«m oxit nãng ch¶y.
D. Ng¨n c¶n ph¶n øng cña nh«m sinh ra víi oxi kh«ng khÝ.
Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glyxerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 5,6	B. 6,72	C. 3,36 @	D. 11,2
Câu 8: Cho 17,88 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 32,22 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là
A. C2H4O2 và C3H6O2 @	B. C3H4O2 và C4H6O2
C. C2H4O2 và C3H4O2 D. C3H6O2 và C4H8O2	
Câu 9: Trường hợp nào sau đây không xẩy ra phản ứng ?
A. Fe + dung dịch CuSO4	B. Cu + dung dịch HCl @
C. Cu + dung dịch HNO3	D. Fe + dung dịch Fe2(SO4)3
Câu 10: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tốt Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
A. Cu	B. Zn	C. Mg	D. Fe @
Câu 11: Cho hổn hợp khí oxi và ozon Sau một thời gian ozon bị phân hủy hết thu được một chất khí duy nhất có thể tích tăng 2%. Phẩn trăm của ozon trong hổn hợp khí ban đầu là
A. 5%	B. 4% @	C. 8%	D. 2%
Câu 12: Từ anđehit no, đơn chức A có thể chuyển hóa trực tiếp thành ancol no B và axit D tương ứng để điều chế este E từ B và D Cho m gam E tác dụng hết với dd KOH thu được m1 gam muối kali. Cũng m gam E tác dụng hết với dd Ca(OH)2 thu được m2 gam muối canxi. Nung m1 muối kali trên với vôi tôi xút được 2,24 lit khí F ở đktc Gí trị m, m1, m2 lần lượt là
A. 8,8 ; 9,8 ; 15,8	B. 8,8 ; 11,2 ; 7,9	C. 8,8 ; 9,8 ; 7,9 @	D. 7,4 ; 9,8 ; 7,9
Câu 13: Để phân biệt được các chất Hex-1-in, Toluen, Benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là
A. dd Brom.	B. dd KMnO4. @	C. dd AgNO3/NH3.	D. dd HCl.
Câu 14: Quy tắc macopnhicop áp dụng cho trường hợp nào sau đây ?
A. Phản ứng cộng Brom vào anken đối xứng	B. Phản ứng cộng Brom vào anken bất đối xứng
C. Phản ứng cộng HBr vào anken đối xứng	D. Phản ứng cộng HBr vào anken bất đối xứng @
Câu 15: Chän c©u ®óng trong c¸c c©u sau:
A. Phương pháp chung ®iều chế ancol no, ®¬n chøc bËc 1 lµ cho anken céng níc
B. Ancol ®a chøc hßa tan Cu(OH)2 t¹o thµnh dd mµu xanh.
C. Khi oxi hãa ancol no ®¬n chøc th× thu ®îc an®ehit.
D. §un nãng ancol metylic víi H2SO4 ®Æc ë 1700C thu ®îc ete. @
Câu 16: Oxi hóa 6 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (xt, t0) được 8,4 gam hổn hợp anđehit, ancol dư và nước Lượng anđehit sinh ra cho phản ứng tráng gương thu được lượng bạc tối đa là
A. 64,8 @	B. 32,4	C. 43,2	D. 54
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hổn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 50 ml H2SO4 18M (đặc, dư, t0), thu được dung dịch Y và V lít khí SO2 (đktc và là sản phẩm khử duy nhất). Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa Giá trị của V là
A. 4,48 lít	B. 5,60 lít	C. 6,72 lít @	D. 3,36 lít
Câu 18: Khi cho hổn hợp bột Fe3O4 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y ?
A. BaCl2, HCl, Cl2.	 B. NaOH, Na2SO4,Cl2.	
C. KI, NH3, NH4Cl.	 D. Br2, NaNO3, KMnO4. @
Câu 19: Những kim lọai nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện (nhờ chất khử CO) đi từ oxit kim loại tương ứng ?
A. Al, Cu	B. Mg, Fe	C. Fe, Ni @	D. Ca, Cu
Câu 20: Chất X có CTPT C2H7NO2 tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất X thuộc loại hợp chất nào sau đây ?
A. Aminoaxit và este của aminoaxit.	B. Aminoaxit và muối amoni.
C. Aminoaxit.	D. Muối amoni @
Câu 21: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3-OOC-CH2CH3. Tên gọi của X là:
A. Etyl axetat	B. Metyl propionat @	C. Metyl axetat	D. Propyl axetat
Câu 22: Để hoà tan hoàn toàn 19,225 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn cần dùng vừa đủ 800 ml HNO3 1,5M. Sau khi pứ kết thúc thu được dung dịch Y và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm N2, N2O, NO, NO2 (N2O và NO2 có số mol bằng nhau) có tỉ khối đối với H2 là 14,5. Phần trăm về khối lượng của Mg trong X là
A. 62,55 %	B. 90,58 %	C. 9,42 %	D. 37,45 % @
Câu 23: Mưa axit chủ yếu là do những chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xủ lí triệt để. Đó là những chất nào sau đây ?
A. H2S,  Cl2	B. NH3, HCl	C. SO2, NO2. @	D. CO2, SO2
Câu 24: Một hỗn hợp gồm phenol và benzen có khối lượng 25 gam khi cho tác dụng với dd NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn hỗn hợp thu được tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 0,625 gam	B. 24,375 gam	C. 15,6 gam.	D. 9,4 gam. @
Câu 25: Cho 11,9 gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là
A. 43,3 gam	B. 54,4 gam.	C. 40,3gam @	D. 53,4 gam
Câu 26: Trong PTN HX được đ/c từ p/ứ sau: NaR(rắn) + H2SO4 (đặc, nóng) → NaHSO4 (hoặc Na2SO4) + HR (khí) Hãy cho biết pp trên có thể dùng để đ/c được dãy HX nào sau đây ?
A. HCl, HBr và HI	 B. HF, HCl, HNO3	
C. HBr và HI	 D. HF, HCl, HBr, HI
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với X ?
A. X không làm mất màu dd Br2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng @
B. X tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng
C. X có thể trùng hợp thành PS
D. X tan tốt trong nước
Câu 28: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
A. NH3.	B. NH4Cl. @	C. HCl.	D. H2O.
Câu 29: X là hợp kim của kim loại kiềm M và kim loại kiềm thổ R. Lấy 28,8 gam X hòa tan hoàn toàn vào nước được 6,72 lit H2 đktc Luyện thêm 2,8 gam Li vào 28,8gam X thì % khối lượng của Li trong hợp kim vừa luyện là 13,29%. Kim loại kiềm thổ R trong hơp kim là
A. Mg	B. Ba @	C. Sr	D. Ca
Câu 30: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 68,2. @	B. 57,4.	C. 10,8.	D. 28,7.
Câu 31: Cho các s¬ ®å phản ứng: 
H2N-R-COOH A1 A2 ; H2N-R-COOH B1 B2. 
 Điều kết luận nào sau đây là đúng:
A. A1 khác B2	B. A2 khác B1
C. A1 trùng với B2 và A2 trùng với B1 @	D. A1, A2, B1, B2 là 4 chất khác nhau
Câu 32: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. T, Z, Y, X. @	B. Z, T, Y, X.	C. T, X, Y, Z.	D. Y, T, X, Z.
Câu 33: Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau một thời gian lấy thanh Zn ra thấy khối lượng thanh Zn giảm. Lấy thanh Zn sau phản ứng ở trên cho vào dung dịch HCl dư, thấy còn một phần kim lọai chưa tan. X là muối của kim loại nào sau đây ?
A. Ni	B. Fe	C. Cu @	D. Ag
Câu 34: Hỗn hợp X gồm Mg và MgO chia làm 2 phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,14 mol H2; cô cạn dung dịch và làm khô được 14,25 gam chất rắn khan. Phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO3 được 0,02 mol khí Y (sp khí duy nhất), cô cạn và làm khô được 23 gam chất rắn khan. Khí Y là:
A. NO2	B. NO	C. N2	D. N2O
Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 7,33 gam.	B. 5,83 gam.	C. 7,23 gam. @	D. 4,83 gam.
Câu 36: Cho sơ đồ chuyển hóa: Triolein X Y Z. 
 Tên của Z là
A. axit linoleic	B. axit oleic	C. axit panmitic	D. axit stearic @
Câu 37: Cho các chuyển hoá sau: 
 Y E + Z 
Các chất X, Y và Z lần lượt là :
A. Xenlulozơ, frutozơ và khí cacbonic	B. Xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit @ 
C. Tinh bột, glucozơ và khí cacbonic	D. Tinh bột, glucozơ và ancol etylic
Câu 38: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với:
A. Nước	B. Nước muối.	C. Cồn.	D. Giấm. @ 
Câu 39: Tính chất sát trùng và tẩy màu của nước Gia-ven là do nguyên nhân nào sau đây ?
A. Do chất NaClO phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh.
B. Do chất NaCl trong nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng.
C. Do trong chất NaClO, nguyên tử clo có số oxi hóa + 1, thể hiện tính oxi hóa mạnh. @ 
D. Do chất NaClO phân hủy ra Clo là chất oxi hóa mạnh.
Câu 40: Cation M3+ có cấu hình e ngoài cùng là 2p6. Khi cho dung dịch MCl3 vào các ống nghiệm đựng lượng dư các dung dịch: Na2CO3, NaOH, NH3, Na2SO4. Số ống nghiệm sau phản ứng có kết tủa hiđroxit là
A. 3	B. 1	C. 4	D. 2 @ 
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z, thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là
A. 10,95 gam.	B. 6,39 gam.	C. 6,57 gam. @ 	D. 4,38 gam.
Câu 42: Hỗn hợp X gồm 3 peptit với tỉ lệ số mol là 1 : 2 : 1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam X thu được chỉ thu được 13,5 gam glixin và 7,12 gam alanin. Giá trị của m là
A. 17,38 gam. @ 	B. 16,30 gam.	C. 19,18 gam.	D. 18,46 gam.
Câu 43: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là:
A. Dung dịch phenolphtalein.	B. Nước brom. @ 
C. Dung dịch NaOH.	D. Giấy quì tím.
Câu 44: Cho từng chất H2N-CH2-COOH, CH3-COOH, CH3COOCH3, lần lượt tác dụng với NaOH (to) và với dung dịch HCl (to). số phản ứng xảy ra là
A. 3	B. 5 @ 	C. 6	D. 4
Câu 45: Dung dịch Y chứa: 0,1 mol Ca2+, 0,3 mol Mg2+, 0,4 mol Cl- và y mol HCO3-. Khi cô cạn dung dịch Y thu được muối khan có khối lượng là
A. 30,5 gam.	B. 37,4 gam. @ 	C. 25,4 gam.	D. 49,8 gam.
Câu 46: Hỗn hợp X gồm anđehit Y, axit cacboxylic Z và este T (Z và T là đồng phân). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước Cho một lượng Y bằng lượng Y có trong 0,2 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau phản ứng được m gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị của m là
A. 32,4 gam	B. 64,8 gam	C. 16,2 gam @ 	D. 21,6 gam
Câu 47: Nhúng một thanh kim loại Mg vào 200 ml Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian phản ứng lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8 gam. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là
A. 4,1 gam	B. 1,4 gam	C. 8,4 gam	D. 4,8 gam @ 
Câu 48: Để xà phòng hóa hoàn toàn 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần vừa đủ dd chứa 1,4 kg NaOH. Tính khối lưượg PTTB của các axit béo (biết cấu tạo của axit béo tự do giống các axit tạo ra chất béo ; chỉ số axit là số miligam KOH cần dùng để trung hòa axit tự do chứa trong 1 gam chất béo)
A. 273,5 @ 	B. 295,5	C. 285,1	D. 307,1
Câu 49: Hòa tan hết 10,4 gam hỗn hợp Fe, Mg vào 500ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,4M và HCl 0,8M thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 34,2≤ m ≤ 39,2	B. 36,7	C. 34,2	D. 39,2 @ 
Câu 50: Hỗn hợp A gồm CuSO4; FeSO4; Fe2(SO4)3 có phần trăm khối lượng của S là 22%. Lấy 50 gam hỗn hợp A hòa tan vào nước, sau đó thêm dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi. Lượng oxit sinh ra đem khử hoàn toàn bằng CO thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 17 gam @ 	B. 19 gam	C. 18 gam	D. 20 gam
 ----------- HẾT ----------
 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2/ Q1-ĐT.
1
C
6
B
11
B
16
A
21
B
26
B
31
C
36
D
41
C
46
C
2
A
7
C
12
C
17
C
22
D
27
A
32
A
37
B
42
A
47
D
3
A
8
A
13
B
18
D
23
C
28
B
33
C
38
D
43
B
48
A
4
A
9
B
14
D
19
C
24
D
29
B
34
39
C
44
B
49
D
5
A
10
D
15
D
20
D
25
C
30
A
35
C
40
D
45
B
50
A

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_THU_TNQG_2016_SO_1.doc