ĐỀ 04 ÔN TẬP TỔNG HỢP Thời gian làm bài 90 phút Họ và tên:.. . Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; F =19, Si =28, P=31, S=32, Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. C©u 1 : Cho cân bằng hóa học: N2 + 3H2 2NH3 ∆H < 0 yếu tố tác động nào sau đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận A. Thêm HCl vào B. Giảm áp suất C. Tăng nhiệt độ D. Thêm NH3 vào C©u 2 : Cho 0,26 mol hỗn hợp X gồm CH3OH, HCOOH, HCOOCH3 tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH đun nóng. Oxi hóa hoàn toàn ancol sinh ra thành anđehit, cho lượng anđehit này tác dụng hết với AgNO3/NH3 (dư) được 0,8 mol Ag. Số mol của HCOOCH3 là: A. 0,24 mol B. 0,08 mol C. 0,16 mol D. 0,04 mol C©u 3 : Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là A. 8 B. 7 C. 9 D. 10 C©u 4 : Cho 9,08 gam 2,4,6-trinitrotoluen vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của V là A. 10,304 lít B. 8,96 lít C. 9,856 lít D. 13,44 lít C©u 5 : Cho m gam Na vào 100ml hỗn hợp dung dịch X gồm HCl 0,1M NH4Cl 0,5M và Al2(SO4)3 0,6M để thu được kết tủa lớn nhất giá tri của m là A. 10,35 gam B. 9,66 gam C. 8,51 gam D. 8,28 gam C©u 6 : Thực hiện các phản ứng sau .(1) Đốt dây sắt trong khí clo (2) đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có không khí) (3) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 (4) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư (5) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư (6) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (III)? A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 C©u 7 : Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NO; 0,05 mol khí CO2; dung dịch Y và 19,12 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là: A. 90,29 gam B. 40,02 gam C. 24,615 gam D. 36,42 gam C©u 8 : Sục 5,824 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm KOH 1M và K2CO3 1,2M được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào X thu được m gam kết tử. Giá trị của m A. 46,35 gam B. 35,46 gam C. 23,64 gam D. 51,22 gam C©u 9 : Một hỗn hơp M gồm 1 axit đơn chức X và 1 ancol đơn chức Y (tỉ lệ mol X:Y = 3:2) và 1 este Z được tạo nên từ X và Y. Cho M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH tạo ra 37,6 gam muối và 13,8 gam ancol. công thức của este Z là A. C2H5COOC2H5 B. CH3COOCH3 C. C2H3COOC2H5 D. C2H3COOCH3 C©u 10 : Nung 5,46 gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 hoàn toàn sau phản ứng thu được 1,456 lít hỗn hợp khí (đktc), Cho X vào nước thu được 500ml dung dịch Y có PH là A. 1 B. 1,5 C. 1,3 D. 2 C©u 11 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau: +H2 dư (Ni, tO) + NaOH dư, tO +HCl Trilinoleic -------------> X ----------> Y ----------> Z Tên của Z là A. Axit linoleic B. Axit oleic C. Axit stearic D. Axit panmitic C©u 12 : Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là A. anđehit axetic. B. anđehit no, mạch hở, hai chức. C. anđehit fomic. D. anđehit không no, mạch hở, hai chức C©u 13 : Cho các dung dịch chứa các chất: Glyxin, alanin, metylamin, glutamic, anilin, hexametylenđiamin, lysin có bao nhiêu chất làm quỳ hóa xanh A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 C©u 14 : Cho phản ứng oxi hóa khử sau: K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl bị oxi hóa là A. 6 B. 3 C. 14 D. 8 C©u 15 : Nhận định nào sau đây đúng? A. Các nguyên tố ở nhóm VIIIA đều có 8 electron lớp ngoài cùng B. Các nguyên tố có 6 electron hóa trị đều ở nhóm VIB C. Các nguyên tố có 2 electron lớp ngoài cùng đều ở nhóm IIA hoặc IIB D. Các nguyên tố có 9 electron hóa trị đều ở nhóm VIIIB C©u 16 : Dãy chất nào sau đây gồm các chất làm mất màu dung dịch nước brom? A. Axeton, axit fomic, fomanđehit. B. Etanal, propanon, etyl fomat. C. Propanal, axit fomic, etyl axetat. D. Etanal, axit fomic, etyl fomat. C©u 17 : Trong các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N chất có nhiều đồng phân nhất là A. C3H8 B. C3H7Cl C. C3H8O D. C3H9N C©u 18 : X, Y ,Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O . X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng với Na nhưng có phản ứng tráng bạc, Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH. B. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO. C. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH. D. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3. C©u 19 : Dãy gồm các chất: Sn(OH)2, Pb(OH)2, KOH, Zn(OH)2, Cr(OH)2, (NH4)2CO3, NaHCO3, Ni(OH)2 số chất lưỡng tính là A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 C©u 20 : Cho hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,5M, khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí thoát ra. Dung dịch Y cho tác dụng với dung dịch NH3 dư được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 45,0 gam. B. 90,0 gam. C. 27,5 gam. D. 69,5 gam. C©u 21 : Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa: A. 2 đơn chất và 1 hợp chất B. 2 đơn chất và 2 hợp chất C. 3 đơn chất D. 1 đơn chất và 2 hợp chất. C©u 22 : Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích 85,1% N2, 11,35% SO2, và còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là A. 59,25% B. 62,5% C. 45,92% D. 60,12% C©u 23 : Cho các dẫn xuất halogen (1) CH3CH2Cl. (2) CH3CH=CHCl. (3) C6H5CH2Cl. (4) C6H5Cl. Thuỷ phân những chất nào sẽ thu được ancol ? A. (1), (2), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (3). D. (1), (2), (3), (4). C©u 24 : Cho 13,35g một hợp chất hưu cơ X có CTPT C3H7O2N phản ứng với 100ml dd NaOH 2 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được 16,1 g chất rắn. CTCT thu gọn của X là: A. H2NCH2CH2COOCH3. B. HCOOH3NCH=CH2 C. H2NCH2CH2COOH D. CH2=CHCOONH4 C©u 25 : Chất hữu cơ X mạch hở được tạo ra từ axit no A và etylen glicol. Biết rằng a gam X ở thể hơi chiếm thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất; a gam X phản ứng hết với xút tạo ra 32,8 gam muối. Nếu cho 200 gam A phản ứng với 50 gam etilenglicol ta thu được 87,6 gam este. Tên của X và hiệu suất phản ứng tạo X là A. Etylen glicol điaxetat ; 36,3%. B. Etylen glicol đifomat ; 74,4%. C. Etylen glicol đifomat ; 36,6%. D. Etylen glicol điaxetat ; 74,4%. C©u 26 : Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl, K2CrO4. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 4 B. 7 C. 6 D. 5 C©u 27 : Cho 15,8g hỗn hợp gồm CH3OH và C6H5OH tác dụng với dung dịch brom dư, thì làm mất màu vừa hết 48g Br2. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thì thể tích CO2 thu được ở đktc là: A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 1,792 lít D. 17,92 lít C©u 28 : Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 a M sau 1 thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 6,4 gam so với ban đầu, dung dịch sau phản ứng có khả năng hòa tan tối đa 6,72 gam Fe. Giá trị của a là? A. 0,6 M B. 0,8 M C. 0,4 M D. 0,06 M C©u 29 : Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích khí 1 amin no, mạch hở bằng oxi vừa đủ thu được 5 thể tích hỗn hợp hơi và khí cùng điều kiện. Nếu cho 9,2 gam amin trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì số mol HCl phản ứng là A. 0,3 mol B. 0,5 mol C. 0,4 mol D. 0,2 mol C©u 30 : Cho sơ đồ chuyển hoá sau: +X +Y +Z CaO --------> CaCl2 --------> Ca(NO3)2 -------->CaCO3 Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A. HCl, HNO3, Na2CO3. B. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3 C. Cl2, HNO3, CO2. D. Cl2, AgNO3, MgCO3. C©u 31 : Cho các cặp chất sau: 1) NaHSO3(dd) + NaOH(dd), 2) Fe(NO3)2(dd) + HCl(dd), 3) Na2CO3(dd) + H2SO4(dd), 4)KCl(dd) + NaNO3(dd), 5) CuCl2(dd) + AgNO3(dd), 6) NH4Cl (dd) + NaOH(dd), 7) CuCl2(dd) + H2S, 8) FeCl3(dd) + HI(dd), 9) CuS + HCl(dd), 10) AlCl3 (dd) + Na2CO3(dd), .Số cặp chất xảy ra phản ứng là A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 C©u 32 : Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí X gốm 1 ankan và 1 anken có tỉ khối hơi so với H2 bằng 11,25 thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là A. CH4 và C4H8 B. C2H6 và C2H4 C. CH4 và C3H6 D. CH4 và C2H4 C©u 33 : Cho các polime: Thủy tinh hữu cơ, nilon-6,6, PVC, Cao su buna, nilon-6, tơ lapsan, PE, tơ visco, tơ capron số polime trùng hợp là A. 6 B. 4 C. 7 D. 5 C©u 34 : Xét ba nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1. Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là A. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH B. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH C. Z(OH)3 < XOH < Y(OH)2 D. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 C©u 35 : Dung dịch X gồm 0,15 mol NH4+, x mol Al3+, y mol Cl-, 0,04 mol SO42-. Cho 240 ml dung dịch Y gồm NaOH 1,3M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi kết thúc phản ứng thu được 7,932 gam kết tủa. Giá trị của x và y là A. 0,03 và 0,25 B. 0,06 và 0,25 C. 0,03 và 0,04 D. 0,06 và 0,02 C©u 36 : Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,025M và NaOH 0,04M vào 100ml dung dịch H2SO4 0,0125M và HCl 0,05M sau phản ứng thu được dung dịch có PH là A. 11,875 B. 2,824 C. 2,125 D. 11,176 C©u 37 : Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dd HCl, sinh ra x mol khí H2; - Phần hai tác dụng với lượng dư dd HNO3 loãng, sinh ra x/4 mol khí X (sản phẩm khử duy nhất). VËy X là A. N2O. B. N2 C. NH4NO3 D. NO2 C©u 38 : Chất X có đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, phân tử có liên kết glicozit, tan trong dung dịch svayde, dùng để chế tạo các loại tơ nhân tạo. Chất X là A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Xenlulozơ C©u 39 : Cho m gam hỗn hợp Al, CuO và Fe2O3 tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn sau phản ứng thu được 7,76 gam chất rắn A. Chia A làm 2 phần bằng nhau -Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,784 lít khíH2 (đktc) -Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2,08 gam chất rắn không tan. Khối lượng của Al, CuO, Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 1,08; 1,2 và 1,6 gam B. 2,16; 2,4 và 3,2 gam C. 1,08; 2,4 và 1,16 gam D. 2,16; 2,4 và 1,6 gam C©u 40 : Hỗn hợp gồm 0,1 mol axit cacboxylic và 0,1 mol muối của axit đó vơi kim loại kiềm có tổng khối lượng là 14,2 gam. Tên của acxxit trên là A. Axit butanoic B. Axit metanoic C. Axit etanoic D. Axit propanoic C©u 41 : Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp gồm 3 amin thu được 6,72 lít CO2 (đktc) ; 10,8 (g) H2O và 2,24 lít khí N2 (đktc). Giá trị của m là : A. 6,2 gam B. 7,8 gam C. 7,6 gam D. 7,2 gam C©u 42 : Hoà tan hoàn toàn 16,9 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaF (có cùng số mol) vào một lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 39,5 gam B. 28,7 gam C. 52,2 gam D. 10,8 gam C©u 43 : Cho 19,2 gam Cu vào 100ml dung dịch chứa Fe(NO3)2 1,5M thêm 600ml dung dịch HCl 2 M sau phản ứng thu được V lít khí NO (đktc) sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V A. 1,12 lít B. 5,6 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít C©u 44 : Cho sơ đồ phản ứng : CrO3 X Y Z X. X, Y, Z là các hợp chất chứa crom. X, Y, Z lần lượt là A. Na2CrO4, Na2Cr2O7, CrCl3. B. NaCrO2, Na2Cr2O7, CrCl3. C. Na2CrO4, Na2Cr2O7, Cl2. D. Na2Cr2O7, Na2CrO4, CrCl3. C©u 45 : Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột được hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong, thu được 300 gam kết tủa, lọc kết tủa đun nóng nước lọc lại thu được 100 gam kết tủa. giá trị của m là A. 500 gam B. 450 gam C. 810 gam D. 405 gam C©u 46 : Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 14,56 lít khí O2 (đktc), thu được 48,4 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là A. 0,9 mol. B. 0,8 mol. C. 0,75 mol. D. 0,65 mol C©u 47 : Từ isopentan điều chế được cao su isopren theo sơ đồ: Isopentan Isopren Cao su isopren Khối lượng isopentan cần dùng để điều chế được 1 tấn cao su isopren là: A. 1,96 tấn B. 1,9 tấn C. 1,5 tấn D. 2,2 tấn C©u 48 : Đốt cháy x mol CuFeS2 sau phản ứng thu đươc sản phẩm gồm Fe2O3, CuO, SO2 số mol electrron trao đổi là A. Nhận 15x mol B. Nhường 15x mol C. Nhận 13x mol D. Nhường 13x mol C©u 49 : Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra giữa axit fomic với các chất sau: KOH, NH3, H2O, CaO, Mg, Cu, Na2CO3, Na2SO4, CH3OH, C6H5OH. A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 C©u 50 : Cách bảo quản thực phẩm (cá, thịt) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn? A. Dùng fomon, nước đá B. Dùng nước đá khô, fomon C. Dùng nước đá và nước đá khô D. Dùng phân đạm, nước đá B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) C©u 51 : Cho 3,025 gam hỗn hợp kim loại gồm Zn và Fe vào 400ml dung dịch CuSO4 0,1m thu được dung dịch X và 3,12 gam chất rắn. phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 46,28% B. 48,28% C. 25,56% D. 27,77% C©u 52 : A là hợp chất có công thức phân tử C7H8O2. A tác dụng với Na dư thu được x mol H2 bay mặt khác để trung hòa A cần x mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của A. A. CH3OC6H4OH. B. CH3C6H3(OH)2. C. C6H7COOH. D. HOC6H4CH2OH. C©u 53 : Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử dụng cho mục địch hòa bình đó là A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng hạt nhân C. Năng lượng thủy điện D. Năng lượng gió C©u 54 : C4H9Cl có bao nhiêu đồng phân cấu tạo A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 C©u 55 : Hiện tượng nào xảy ra khi cho vài giọt Ba(OH)2 dư vào dung dịch Na2Cr2O7 A. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng và có kết tủa màu vàng B. Dung dịch mất màu da cam dần dần và có kết tủa màu vàng C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam và có kết tủa màu vàng D. Dung dịch màu da cam chuyển sang không màu không có kết tủa C©u 56 : Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc I, mạch hở thu được tỉ lệ mol CO2 và H2O là 4:7. Tên gọi của amin là: A. đimetylamin B. propyl amin C. Etyl amin. D. etyl metyl amin C©u 57 : Dung dịch X gồm CH3COOH 1M và CH3COOK 0,5M biết KaCH3COOH = 1,75.10-5 Giá trị PH của X là A. 5,23 B. 9,544 C. 4,256 D. 4,456 C©u 58 : Đun nóng 9,0 gam CH3COOH với 9,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 60%). Khối lượng este tạo thành là A. 22 gam B. 8,6 gam C. 7,92 gam D. 13,2 gam C©u 59 : Hòa tan hỗn hợp gồm m gam Cu và 3,2 gam Fe2O3 trong dung dịch HCl dư thu được 0,5m gam kim loại và dung dịch X. Cho NaOH dư vào X thu được m gam kết tủa. giá trị của m A. 5,56 gam B. 6,55 gam C. 4,28 gam D. 5,25 gam C©u 60 : Đốt cháy hoàn toàn 0,165 gam một este X ( tạo nên từ axit cacboxylic đơn chức và ancol đơn chức) thu được 0,33 gam CO2 và 0,135 gam H2O. Số đồng phân este của X là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 -----------HẾT ---------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT CẨM THỦY 1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2011-2012 MÔN HÓA KHỐI A,B Thời gian làm bài 90 phút Họ và tên thí sinh:.. . Số báo danh.. Mã đề: 111 Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; F =19, Si =28, P=31, S=32, Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) C©u 1 : Thực hiện các phản ứng sau .(1) Đốt dây sắt trong khí clo (2) đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có không khí) (3) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 (4) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư (5) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư (6) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (III)? A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 C©u 2 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau: +H2 dư (Ni, tO) + NaOH dư, tO +HCl Trilinoleic -------------> X ----------> Y ----------> Z Tên của Z là A. Axit linoleic B. Axit stearic C. Axit oleic D. Axit panmitic C©u 3 : Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là A. 9 B. 8 C. 7 D. 10 C©u 4 : Cho các cặp chất sau: 1) NaHSO3(dd) + NaOH(dd), 2) Fe(NO3)2(dd) + HCl(dd), 3) Na2CO3(dd) + H2SO4(dd), 4)KCl(dd) + NaNO3(dd), 5) CuCl2(dd) + AgNO3(dd), 6) NH4Cl (dd) + NaOH(dd), 7) CuCl2(dd) + H2S, 8) FeCl3(dd) + HI(dd), 9) CuS + HCl(dd), 10) AlCl3 (dd) + Na2CO3(dd), .Số cặp chất xảy ra phản ứng là A. 7 B. 10 C. 9 D. 8 C©u 5 : Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 a M sau 1 thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 6,4 gam so với ban đầu, dung dịch sau phản ứng có khả năng hòa tan tối đa 6,72 gam Fe. giá trị của a là? A. 0,06 M B. 0,8 M C. 0,6 M D. 0,4 M C©u 6 : Dãy chất nào sau đây gồm các chất làm mất màu dung dịch nước brom? A. Etanal, propanon, etyl fomat. B. Etanal, axit fomic, etyl fomat. C. Axeton, axit fomic, fomanđehit. D. Propanal, axit fomic, etyl axetat. C©u 7 : Dãy gồm các chất: Sn(OH)2, Pb(OH)2, KOH, Zn(OH)2, Cr(OH)2, (NH4)2CO3, NaHCO3, Ni(OH)2 số chất lưỡng tính là A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 C©u 8 : Dung dịch X gồm 0,15 mol NH4+, x mol Al3+, y mol Cl-, 0,04 mol SO42-. Cho 240 ml dung dịch Y gồm NaOH 1,3M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi kết thúc phản ứng thu được 7,932 gam kết tủa. Giá trị của x và y là A. 0,06 và 0,02 B. 0,03 và 0,25 C. 0,03 và 0,04 D. 0,06 và 0,25 C©u 9 : Nung 5,46 gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 hoàn toàn sau phản ứng thu được 1,456 lít hỗn hợp khí (đktc), Cho X vào nước thu được 500ml dung dịch Y có PH là A. 1 B. 1,3 C. 1,5 D. 2 C©u 10 : Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là A. anđehit axetic. B. anđehit fomic. C. anđehit không no, mạch hở, hai chức D. anđehit no, mạch hở, hai chức. C©u 11 : Một hỗn hơp M gồm 1 axit đơn chức X và 1 ancol đơn chức Y (tỉ lệ mol X:Y = 3:2) và 1 este Z được tạo nên từ X và Y. Cho M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH tạo ra 37,6 gam muối và 13,8 gam ancol. công thức của este Z là A. C2H3COOC2H5 B. C2H5COOC2H5 C. CH3COOCH3 D. C2H3COOCH3 C©u 12 : Cho phản ứng oxi hóa khử sau: K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl bị oxi hóa là A. 14 B. 6 C. 3 D. 8 C©u 13 : Trong các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N chất có nhiều đồng phân nhất là A. C3H8 B. C3H9N C. C3H8O D. C3H7Cl C©u 14 : Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí X gốm 1 ankan và 1 anken có tỉ khối hơi so với H2 bằng 11,25 thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là A. CH4 và C2H4 B. C2H6 và C2H4 C. CH4 và C4H8 D. CH4 và C3H6 C©u 15 : Chất X có đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, phân tử có liên kết glicozit, tan trong dung dịch svayde, dùng để chế tạo các loại tơ nhân tạo. Chất X là A. Glucozơ B. Mantozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ C©u 16 : Xét ba nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1. Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là A. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH B. Z(OH)3 < XOH < Y(OH)2 C. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 D. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH C©u 17 : Cho các polime: Thủy tinh hữu cơ, nilon-6,6, PVC, Cao su buna, nilon-6, tơ lapsan, PE, tơ visco, tơ capron số polime trùng hợp là A. 6 B. 4 C. 7 D. 5 C©u 18 : Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích 85,1% N2, 11,35% SO2, và còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là A. 62,5% B. 60,12% C. 59,25% D. 45,92% C©u 19 : Cho các dung dịch chứa các chất: Glyxin, alanin, metylamin, glutamic, anilin, hexametylenđiamin, lysin có bao nhiêu chất làm quỳ hóa xanh A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 C©u 20 : Sục 5,824 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm KOH 1M và K2CO3 1,2M được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào X thu được m gam kết tử. Giá trị của m A. 35,46 gam B. 51,22 gam C. 23,64 gam D. 46,35 gam C©u 21 : Cho 15,8g hỗn hợp gồm CH3OH và C6H5OH tác dụng với dung dịch brom dư, thì làm mất màu vừa hết 48g Br2. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thì thể tích CO2 thu được ở đktc là: A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 17,92 lít D. 1,792 lít C©u 22 : Cho 0,26 mol hỗn hợp X gồm CH3OH, HCOOH, HCOOCH3 tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH đun nóng. Oxi hóa hoàn toàn ancol sinh ra thành anđehit, cho lượng anđehit này tác dụng hết với AgNO3/NH3 (dư) được 0,8 mol Ag. Số mol của HCOOCH3 là: A. 0,04 mol B. 0,24 mol C. 0,16 mol D. 0,08 mol C©u 23 : X, Y ,Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O . X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng với Na nhưng có phản ứng tráng bạc, Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH. B. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3. C. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH. D. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO. C©u 24 : Cho m gam Na vào 100ml hỗn hợp dung dịch X gồm HCl 0,1M NH4Cl 0,5M và Al2(SO4)3 0,6M để thu được kết tủa lớn nhất giá tri của m là A. 9,66 gam B. 8,51 gam C. 10,35 gam D. 8,28 gam C©u 25 : Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl, K2CrO4. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 6 B. 4 C. 7 D. 5 C©u 26 : Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NO; 0,05 mol khí CO2; dung dịch Y và 19,12 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là: A. 40,02 gam B. 36,42 gam C. 90,29 gam D. 24,615 gam C©u 27 : Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa: A. 2 đơn chất và 1 hợp chất B. 1 đơn chất và 2 hợp chất. C. 2 đơn chất và 2 hợp chất D. 3 đơn chất C©u 28 : Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích khí 1 amin no, mạch hở bằng oxi vừa đủ thu được 5 thể tích hỗn hợp hơi và khí cùng điều kiện. Nếu cho 9,2 gam amin trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì số mol HCl phản ứng là A. 0,3 mol B. 0,5 mol C. 0,4 mol D. 0,2 mol C©u 29 : Cho 13,35g một hợp chất hưu cơ X có CTPT C3H7O2N phản ứng với 100ml dd NaOH 2 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được 16,1 g chất rắn. CTCT thu gọn của X là: A. H2NCH2CH2COOCH3 B. HCOOH3NCH=CH2 C. CH2=CHCOONH4 D. H2NCH2CH2COOH C©u 30 : Hỗn hợp gồm 0,1 mol axit cacboxylic và 0,1 mol muối của axit đó vơi kim loại kiềm có tổng khối lượng là 14,2 gam. Tên của acxxit trên là A. Axit butanoic B. Axit propanoic C. Axit metanoic D. Axit etanoic C©u 31 : Chất hữu cơ X mạch hở được tạo ra từ axit no A và etylen glicol. Biết rằng a gam X ở thể hơi chiếm thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất; a gam X phản ứng hết với xút tạo ra 32,8 gam muối. Nếu cho 200 gam A phản ứng với 50 gam etilenglicol ta thu được 87,6 gam este. Tên của X và hiệu suất phản ứng tạo X là A. Etylen glicol đifomat ; 74,4%. B. Etylen glicol điaxetat ; 36,3%. C. Etylen glicol điaxetat ; 74,4%. D. Etylen glicol đifomat ; 36,6%. C©u 32 : Cho 9,08 gam 2,4,6-trinitrotoluen vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của V là A. 9,856 lít B. 10,304 lít C. 8,96 lít D. 13,44 lít C©u 33 : Cho các dẫn xuất halogen (1) CH3CH2Cl. (2) CH3CH=CHCl. (3) C6H5CH2Cl. (4) C6H5Cl. Thuỷ phân những chất nào sẽ thu được ancol ? A. (1), (2), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (3). D. (1), (2), (3), (4). C©u 34 : Nhận định nào sau đây đúng? A. Các nguyên tố có 2 electron lớp ngoài cùng đều ở nhóm IIA hoặc IIB B. Các nguyên tố ở nhóm VIIIA đều có 8 electron lớp ngoài cùng C. Các nguyên tố có 6 electron hóa trị đều ở nhóm VIB D. Các nguyên tố có 9 electron hóa trị đều ở nhóm VIIIB C©u 35 : Cho hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,5M, khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí thoát ra. Dung dịch Y cho tác dụng với dung dịch NH3 dư được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 90,0 gam. B. 45,0 gam. C. 53,5 gam. D. 69,5 gam. C©u 36 : Cho sơ đồ chuyển hoá sau: +X +Y +Z CaO --------> CaCl2 --------> Ca(NO3)2 -------->CaCO3 Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A. HCl, HNO3, Na2CO3. B. Cl2, HNO3, CO2. C. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3 D. Cl2, AgNO3, MgCO3. C©u 37 : Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,025M và NaOH 0,04M vào 100ml dung dịch H2SO4 0,0125M và HCl 0,05M sau phản ứng thu được dung dịch có PH là A. 2,125 B. 2,824 C. 11,176 D. 11,875 C©u 38 : Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dd HCl, sinh ra x mol khí H2; - Phần hai tác dụng với lượng dư dd HNO3 loãng, sinh ra x/4 mol khí X (sản phẩm khử duy nhất). VËy X là A. NH4NO3 B. N2 C. NO2 D. N2O. C©u 39 : Cho m gam hỗn hợp Al, CuO và Fe2O3 tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn sau phản ứng thu được 7,76 gam chất rắn A. Chia A làm 2 phần bằng nhau -Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,784 lít khíH2 (đktc) -Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2,08 gam chất rắn không tan. Khối lượng của Al, CuO, Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 2,16; 2,4 và 1,6 gam B. 1,08; 1,2 và 1,6 gam C. 1,08; 2,4 và 1,16 gam D. 2,16; 2,4 và 3,2 gam C©u 40 : Cho cân bằng hóa học: N2 + 3H2ó 2NH3 ∆H < 0 yếu tố tác động nào sau đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận A. Thêm HCl vào B. Thêm NH3 vào C. Tăng nhiệt độ D. Giảm áp suất _________________________________________________________________________________ II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A..Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) C©u 41 : Cho 19,2 gam Cu vào 100ml dung dịch chứa Fe(NO3)2 1,5M thêm 600ml dung dịch HCl 2 M sau phản ứng thu được V lít khí NO (đktc) sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V A. 5,6 lít B. 1,12 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít C©u 42 : Cách bảo quản thực phẩm (cá, thịt) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn? A. Dùng nước đá khô, fomon B. Dùng phân đạm, nước đá C. Dùng fomon, nước đá D. Dùng nước đá và nước đá khô C©u 43 : Đốt cháy x mol CuFeS2 sau phản ứng thu đươc sản phẩm gồm Fe2O3, CuO, SO2 số mol electrron trao đổi là A. Nhận 15x mol B. Nhận 13x mol C. Nhường 13x mol D. Nhường 15x mol C©u 44 : Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 14,56 lít khí O2 (đktc), thu được 48,4 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là A. 0,65 mol B. 0,9 mol. C. 0,75 mol. D. 0,8 mol. C©u 45 : Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp gồm 3 amin thu được 6,72 lít CO2 (đktc) ; 10,8 (g) H2O và 2,24 lít khí N2 (đktc). Giá trị của m là : A. 7,6 gam B. 6,2 gam C. 7,2 gam D. 7,8 gam C©u 46 : Cho sơ đồ phản ứng : CrO3 X Y Z X. X, Y, Z là các hợp chất chứa crom. X, Y, Z lần lượt là A. Na2CrO4, Na2Cr2O7, CrCl3. B. NaCrO2, Na2Cr2O7, CrCl3. C. Na2CrO4, Na2Cr2O7, Cl2. D. Na2Cr2O7, Na2CrO4, CrCl3. C©u 47 : Hoà tan hoàn toàn 16,9 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaF (có cùng số mol) vào một lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 39,5 gam B. 28,7 gam C. 10,8 gam D. 52,2 gam C©u 48 : Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra giữa axit fomic với các chất sau: KOH, NH3, H2O, CaO, Mg, Cu, Na2CO3, Na2SO4, CH3OH, C6H5OH. A. 8 B. 5 C. 7 D. 6 C©u 49 : Từ isopentan điều chế được cao su isopren theo sơ đồ: Isopentan Isopren Cao su isopren Khối lượng isopentan cần dùng để điều chế được 1 tấn cao su isopren là: A. 2,2 tấn B. 1,9 tấn C. 1,96 tấn D. 1,5 tấn C©u 50 : Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột được hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong, thu được 300 gam kết tủa, lọc kết tủa đun nóng nước lọc lại thu được 100 gam kết tủa. giá trị của m là A. 500 gam B. 405 gam C. 810 gam D. 450 gam B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) C©u 51 : Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra ng
Tài liệu đính kèm: